Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

20 0 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THẢO TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THẢO TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo cán bộ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh trường THPT Tam Dương, THPT Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đợng viên, giúp đỡ tơi suốt quá trình học tập thực hiện luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 PHẠM THỊ THẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBT Định luật bảo toàn ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HTBT Hệ thống tập HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phương trình hóa học Tchh Tính chất hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Các hình thức tự học 1.3.3 Chu trình học 1.3.4 Vai trò tự học 10 1.3.5 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học 11 1.3.6 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 11 1.3.7 Hệ dạy học: Tự học – Cá thể hóa – Có hướng dẫn 13 1.4 Năng lực tự học kĩ tự học 14 1.4.1 Khái niệm lực tự học 14 1.4.2 Thành phần lực tự học 14 1.4.3 Kĩ tự học 15 1.4.4 Dấu hiệu lực tự học 15 1.4.5 Mợt số lực học tập hóa học cần bồi dưỡng cho HS THPT 16 1.4.6 Đánh giá lực tự học 16 1.4.7 Một số yêu cầu HS cần có để tự học tốt 17 1.5 Những kĩ giáo viên cần có để hỗ trợ học sinh tự học mơn hóa học 18 1.5.1 Kĩ xây dựng ngân hàng tập soạn thảo chuyên đề 18 1.5.2 Kĩ tác đợng tâm lí 20 1.6 Bài tập hóa học 20 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 20 1.6.2 Phân loại BTHH 20 1.6.3 Ý nghĩa tác dụng BTHH dạy học 21 1.6.4 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho 21 BTHH 1.7 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học hiện trường THPT 23 1.7.1 Mục đích điều tra 23 1.7.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 23 1.7.3 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 25 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 26 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 26 2.1.1 Chương “Nhóm halogen” 26 2.1.2 Chương “Oxi – Lưu huỳnh” 28 2.1.3 Những chú ý PPDH phần phi kim HH 10 29 2.2 Hệ thống BTHH phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học 30 2.2.1 Những nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học 30 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 30 2.2.3 Nguyên tắc xếp BTHH 31 2.2.4 Phân loại phương pháp giải các dạng tập phần phi kim HH 10 31 2.3 Phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy học hướng dẫn HS tự học 73 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học dạy nghiên cứu kiến thức 73 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học các luyện tập 74 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ rèn kĩ thí nghiệm, thực hành 75 2.3.4 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá 77 2.4 Giáo án dạy có sử dụng BTHH hướng dẫn HS tự học 78 Tiểu kết chương 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành TNSP 86 3.3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 86 3.3.2 Tiến hành TN 87 3.4 Kết TNSP 88 3.4.1 Kết các dạy TNSP 88 3.4.2 Xử lý kết TNSP 88 3.4.3 Đánh giá khả tự học HS qua bảng kiểm qua sát tự đánh giá HS 93 3.5 Phân tích kết TNSP 94 3.5.1 Phân tích định tính kết TNSP 94 3.5.2 Phân tích định lượng kết TNSP 94 3.6 Nhận xét 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP .86 Bảng 3.2 Bài dạy TN kiểm tra đánh giá .87 Bảng 3.3 Kết các kiểm tra 88 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số các kiểm tra 89 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất các kiểm tra 90 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích các kiểm tra 90 Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi 92 Bảng 3.8 Bảng giá trị các tham số đặc trưng lớp TN ĐC 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chu trình học ba thời Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Nhóm Halogen 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Oxi – Lưu huỳnh 28 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 91 Hình 3.6 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.7 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.8 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.9 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.10 Biểu đồ hình cợt kiểm tra 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục (GD) phải “đổi mạnh mẽ phương pháp GD- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để đạt mục đích đó, một nhiệm vụ quan trọng mà nhà trường phải quan tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) Về vấn đề này, “Chiến lược phát triển GD 2001-2010” nêu: “Đổi đại hóa phương pháp GD, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập ” Như vậy, để đào tạo người lao đợng mới, đợng sáng tạo, có lực tự học để thích ứng với kinh tế hịa nhập xã hợi, chúng ta cần đưa học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt đợng nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Điều 28, mục Luật Giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để bồi dưỡng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đợng, sáng tạo cho HS dạy học hóa học việc sử dụng hệ thống tập mợt cách hợp lý khoa học một biện pháp quan trọng để dạy HS phương pháp tự học tạo chuyển biến tích cực từ học tập thụ động sang học tập chủ động cho HS Bài tập hóa học (BTHH) trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rợng, hồn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giải BTHH đòi hỏi HS hoạt đợng trí ṭ tích cực, tự lực sáng tạo nên có tác dụng tốt phát triển tư hỗ trợ HS tự học một cách tích cực Tuy nhiên, dạy học hóa học (HH) trường Trung học phổ thơng (THPT), việc sử dụng BTHH để hỗ trợ HS tự học một cách hiệu chưa giáo viên (GV) quan tâm đúng mức Hiện nay, thị trường có nhiều sách viết BTHH, mạng internet xuất hiện nhiều trang web, nhiều website cung cấp các tập để phục vụ cho việc học HS việc dạy GV Đây thuận lợi, đồng thời khó khăn khơng nhỏ các HS mà sức học cịn non yếu, các em thấy choáng ngợp trước “núi” tập đồ sộ “hỗn đợn” Do vậy, việc tuyển chọn các tập cho phù hợp với nhiều đối tượng HS, phân loại tập theo dạng, đưa các phương pháp giải cụ thể để hướng dẫn HS dễ dàng luyện tập, hỗ trợ HS tự học nhằm góp phần rèn luyện phát huy tính tích cực, tự lực HS vấn đề cần thiết Với lí trên, lựa chọn đề tài : ”Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học dạy học phần phi kim HH 10-THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học hướng dẫn HS tự học thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH  Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần phi kim HH 10 chương trình trường THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học  Hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập xây dựng quá trình tự học mợt cách hợp lí, hiệu các dạng dạy HH  Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng các biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng chúng việc hỗ trợ HS tự học HH Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học HH trường THPT - Đối tượng nghiên cứu : Việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ 10 trợ HS tự học phần phi kim HH 10 trường THPT Vấn đề nghiên cứu "Tuyển chọn, xây dựng hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT?” Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập HH đa dạng, phong phú hướng dẫn sử dụng chúng một cách cụ thể, hợp lí dạy học có tác dụng tốt cho việc hỗ trợ HS tự học góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tuyển chọn, xây dựng phương pháp sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học phần phi kim HH 10 Việc TNSP năm học 2012 – 2013, tiến hành trường: + Trường THPT Tam Đảo, Vĩnh Phúc + Trường THPT Tam Dương, Vĩnh Phúc - Khảo sát sử dụng các số liệu năm 2013 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lí luận Tổng quan sở lí luận tự học các phương pháp sử dụng BTHH nhằm hỗ trợ HS tự học dạy học HH THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần phi kim HH 10 chương trình nhằm hỗ trợ HS tự học có hiệu - Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống BTHH xây dựng việc hỗ trợ HS tự học rèn luyện các kĩ giải BTHH mợt cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH giai đoạn hiện Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tơi sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:  Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 11 - Đọc nghiên cứu các nguồn tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến đề tài - Phân tích tổng hợp các tài liệu thu thập  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra GV HS các phiếu câu hỏi - Trao đổi với chuyên gia đồng nghiệp - TNSP đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi hệ thống tập các biện pháp đề xuất để hỗ trợ HS tự học phần phi kim HH 10 trường THPT  Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu TNSP 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học phần phi kim HH 10 Chương 3:Thực nghiệm sư phạm 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học HH Ở nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập TN định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán, Các tác giả nước Apkin G.L, Xereda I.P, nghiên cứu phương pháp giải BTHH Đã có mợt số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành HH nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH trường THPT các khía cạnh, mức đợ khác : Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hoá học trường phổ thông trung học sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH bồi dưỡng HS giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS qua BTHH vô lớp 11- Ban Khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM một số Luận văn thạc sỹ khác Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH phần phi kim lớp 10 các trường THPT nhằm hỗ trợ HS tự học chưa quan tâm đúng mức 13 1.2 Đổi phương pháp dạy học [7] 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Sự thay đổi cấu kinh tế xã hội chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước Sự thay đổi địi hỏi ngành GD cần có đổi định để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển Sự phát triển mạnh công nghệ thông tin khoa học làm thay đổi xã hợi Sự thay đổi địi hỏi phải xây dựng một xã hội tri thức, xã hợi học tập Với u cầu địi hỏi ngành GD phải đào tạo nguồn nhân lực theo hướng phát triển lực: nhận thức, tư duy, phát hiện giải vấn đề, thích ứng, hợp tác, tự học khả tự học suốt đời Thực trạng GD hiện nay: Chưa chú trọng bỗi dưỡng lực cho HS, đặc biệt lực tự học Chủ yếu HS học thụ động, học để thi cử vào đại học bệnh thành tích, chú trọng kĩ làm Với các yếu tố đỏi hỏi ngành GD nước ta phải đổi hoàn thiện 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học Việc đổi PPDH giới nước ta hiện thực hiện theo xu hướng sau: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đợng, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang sáng tạo, tìm tịi, khám phá Cá thể hóa việc dạy học Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin vào dạy học Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng tiếp nhận kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức Cải tiến việc kiểm tra - đánh giá kết dạy học Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển HS, theo cấp học, bậc học) Trong xu hướng đổi việc phát huy tính tích cực khả tự học HS xu hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học hiện 14 1.3 Phương pháp tự học [11], [15], [24] 1.3.1 Khái niệm tự học Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 tự học là: “…quá trình tự hoạt đợng lĩnh hợi tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành…” Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học mợt bợ phận học, hình thành thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết định hồn cảnh định với nồng đợ học tập định” Tự học thể hiện cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio, xem truyền hình, nghe nói chụn, báo cáo, tham gia giao tiếp với người để thu nhận tri thức cho Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng các tài liệu đọc, nghe, phải biết cách ghi chép điều cần thiết, biết viết tóm tắt làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển sách tham khảo, biết cách làm việc thư viện, … Đối với HS, tự học thể hiện cách tự làm các tập chun mơn, các câu lạc bợ, các nhóm thực nghiệm các hoạt đợng ngoại khóa khác Tự học địi hỏi phải có tính đợc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao 1.3.2 Các hình thức tự học Tự học có hình thức sau: - Tự học hồn tồn (khơng có GV): HS tự học thơng qua tài liệu, qua tìm hiều thực tế, học kinh nghiệm người khác Với hình thức HS gặp nhiều khó khăn có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiến đợ, khơng tự đánh giá kết tự học mình… Từ đó, HS dễ chán nản khơng tiếp tục tự học - Tự học một giai đoạn quá trình học tập: HS tự học lại học hay làm tập nhà (khâu vận dụng kiến thức) công việc thường xuyên HS phổ thông Để giúp học sinh tự học nhà, GV cần tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học bài, làm tập nhà họ - Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS nghe GV giảng giải, minh họa, không tiếp xúc với GV, không hỏi han, không nhận 15 giúp đỡ gặp khó khăn Với hình thức tự học này, HS khơng đánh giá kết học tập - Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Trong tài liệu trình bày nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết sau phần, chưa đạt dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại đạt (thí dụ học theo phần mềm máy tính) Song dùng tài liệu tự học, HS gặp khó khăn khơng biết hỏi - Tự lực hoạt động học hướng dẫn chặt chẽ GV lớp: Với hình thức đem lại kết định Song HS dùng sách giáo khoa (SGK) hóa học hiện họ gặp phải mợt số khó khăn tiến hành tự học thiếu hướng dẫn phương pháp học Như vậy, hình thức tự học có mặt ưu điểm nhược điểm định Nhằm khắc phục nhược điểm các hình thức tự học có xét đặc điểm HS THPT chúng thấy cần chú ý đến hình thức hướng dẫn HS tự học theo hệ thống tập có hướng dẫn có giúp đỡ trực tiếp mợt phần GV gọi tắt “tự học có hướng dẫn qua BTHH” 1.3.3 Chu trình học [23] Theo Nguyễn Kỳ “Chu trình học chu trình chủ thể tìm hiểu, xử lý, giải vấn đề hay vật cản mợt tình học với hợp tác tác nhân hỗ trợ mơi trường sư phạm” Chu trình học diễn biến theo ba thời : Tự nghiên cứu (I), Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy (II), Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (III) Hình 1.1 Chu trình học ba thời Thời (I): Tự nghiên cứu Trước mợt tình học, chủ thể bắt đầu thấy có nhu cầu hay hứng thú tìm hiểu, nhận biết vấn đề tình học : Đây vấn đề gì? Có ý nghĩa sao? Có 16 thể giải theo hướng ? Từ chỗ nhận biết vấn đề, chủ thể tiến hành thu nhận thông tin có liên quan đến vấn đề đó, xử lý thơng tin, xây dựng các giải pháp, thử nghiệm giải pháp, kết quả, đưa kết luận giải vấn đề Chủ thể ghi lại kết “tự nghiên cứu” thời (I) thành sản phẩm học cá nhân ban đầu Sản phẩm mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học Bằng đường để làm cho sản phẩm ban đầu trở thành khách quan, khoa học thật sự? Đó đường người học tự thể hiện để hợp tác với các bạn thầy cợng đồng lớp học Đó các hoạt đợng học thời (II) chu trình học Thời (II) : Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy Qua thời (I), chủ thể tự thể hiện cách tự đặt vào tình huống, sắm vai, văn sản phẩm học ban đầu Người học tiếp tục tự thể hiện để hợp tác với các bạn thầy cách tự trình bày bảo vệ sản phẩm học mình, hỏi bạn thầy điều mà không tự trả lời được, tỏ rõ thái đợ trước chủ kiến bạn; tham gia tranh luận Tranh luận có trọng tài, có kết luận thầy Tranh luận kết luận thầy giúp chủ thể bổ sung vào sản phẩm ban đầu thành mợt sản phẩm khách quan, có tính hợp tác, xã hợi thông qua việc “tự kiểm tra, tự điều chỉnh” thời (III) Thời (III) : Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Thảo luận cộng đồng lớp kết luận thầy cung cấp thông tin phản hồi sản phẩm học ban đầu chủ thể Đó sở để người học so sánh, đối chiếu, tự kiểm tra lại sản phẩm học, tự đánh giá, tự phê bình cuối tổng hợp, chốt lại vấn đề tự sửa sai, điều chỉnh, hoàn chỉnh thành sản phẩm khoa học, tự rút kinh nghiệm cách học, cách tư duy, cách giải vấn đề mình, sẵn sàng bước vào mợt tình học Chu trình học ba thời “Tự nghiên cứu – Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy – Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” – thực chất đường “Nhận biết, phát hiện vấn đề, định hướng giải giải vấn đề” việc nghiên cứu khoa học tầm vóc trình độ người học, dẫn dắt người học đến tri thức khoa học, đến chân lý (đối với người học) diễn hướng dẫn thầy Ngay tự thời (I), thầy hướng dẫn người học cách tự nghiên cứu giới thiệu vấn đề (ý nghĩa, mục tiêu, định hướng), hướng dẫn cách thu nhận, xử lý thông 17 tin, cách giải vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để trị tự nghiên cứu, tự tìm kiến thức Ở thời (II), thầy người tổ chức cách học hợp tác hai chiều đối thoại trò – trò, trò – thầy, giúp đỡ cá nhân trình bày, bảo vệ sản phẩm học, tổ chức thảo luận cộng đồng lớp học, lái cuộc tranh luận theo đúng mục tiêu Cuối thầy người trọng tài kết luận người học tự tìm tranh luận thành tri thức khoa học Ở thời (III), thầy người cố vấn cho trò tự kiểm tra, tự điều chỉnh cung cấp thông tin liên hệ ngược sản phẩm học (kết luận, đánh giá, cho điểm, …), giúp đỡ trò tự đánh giá, tự sửa sai, tự rút kinh nghiệm cách học Chu trình học ba thời khơng có ranh giới rạch rịi, máy móc, tách rời nhau, mà đan xen, hồ nhập lẫn biến đợng theo hồn cảnh người học Thời có nghĩa vào lúc đó, bật lên vai trị cá nhân người học, lớp hay thầy Điều cốt yếu ba thời diễn cái chung hành động học, tự học, tự nghiên cứu, tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo chủ thể, hướng dẫn hợp lý GV Ba thời xem ba cách học tổng quát: cách tự nghiên cứu, cách học hợp tác, cách tự kiểm tra, tự điều chỉnh Chu trình học ba thời phát triển theo đường xoắn ốc nhiều tầng từ tự học đến học hợp tác tự điều chỉnh trở lại tự học để kiến tạo cho thân chủ thể trình đợ nhận thức lực tự học, tự nghiên cứu, lực tư duy, lực phát hiện giải vấn đề Như vậy, chu trình học “c̣c hành trình nợi tại” phát triển bền vững người học lực tự học thói quen tự học suốt đời “để hiểu”, “để làm”, “để hợp tác chung sống” “để làm người” lao động tự chủ, động sáng tạo kỷ XXI 1.3.4 Vai trò tự học Tự học một giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ỏi nhà trường Nó giúp khắc phục nghịch lý : học vấn vơ hạn mà tuổi học đường có hạn Tự học giúp tạo tri thức bền vững cho người lẽ kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn Có phương pháp tự học tốt đem lại kết học tập cao hơn, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo HS 18 biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Tự học HS THPT cịn có vai trị quan trọng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo các trường phổ thông Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng, sáng tạo người học việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, tự học đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đúng đắn cần phát huy các trường phổ thông Theo phương châm học suốt đời việc “tự học” lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng HS THPT Vì khơng có khả phương pháp tự học, tự nghiên cứu lên đến các bậc học cao đại học, cao đẳng, … HS khó thích ứng để thu một kết học tập tốt Hơn nữa, khơng có khả tự học chúng ta khơng thể đáp ứng phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế giáo dục đề vào tháng năm 1996 1.3.5 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học Khi tiến hành tự học, HS gặp khó khăn định như: - Khó khăn khách quan: Xa GV, xa bạn, phải tự giải việc học … - Khó khăn chủ quan: tâm lý thiếu tự tin, dễ nản chí gặp bế tắc chưa có kĩ tự học như: + Sưu tầm tài liệu phân loại tài liệu học tập + Nghiên cứu, phân tích tư liệu thu + Khả khắc phục khó khăn khơng có giúp đỡ + Tự kiểm soát quản lý quá trình học + Đánh giá kết hiệu tự học 1.3.6 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 1.3.6.1 Thiết kế tài liệu, tập tự học cho HS Các tập tự học chứa nội dung học tập mà HS phải tự hoàn thành Đồng thời dẫn cách học cho HS, cam kết hồ sơ để GV đánh giá kết tự học Vì vậy, việc biên soạn tài liệu tự học có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn tự học Khi soạn thảo tập tự học, GV cần lựa chọn định nội dung tự học Thông thường các nội dung lựa chọn vấn đề bản, đơn giản, mang tính thực tiễn cao, có nhiều nguồn tài liệu để HS tham khảo Phân tích nợi dung 19 lựa chọn thành đơn vị kiến thức nhỏ theo các mục rõ ràng để dễ thiết lập các tập HS dễ soạn đề cương Các tập tự học soạn theo hai dạng: tập theo học tập theo chủ đề + Bài tập theo học các tập soạn thảo chi tiết, cụ thể thường bám sát nội dung SGK Bài tập cấu trúc theo hệ thống phù hợp với hệ thống tri thức có HS + Bài tập theo chủ đề thường dùng để ôn tập, các tập soạn theo chủ đề thường có đề cương ôn tập kèm theo Độ khó các tập vấn đề cần quan tâm Đợ khó chủ yếu người tự học khơng có người trợ giúp bế tắc Vì vậy, tập đưa khơng nên khó quá, thường mức trung bình, có nâng cao (cần rõ tập nâng cao) kèm theo gợi ý, hướng dẫn ngắn gọn Để tránh chép, các làm (các phiếu giải) nên yêu cầu HS viết tay, không nên đánh máy 1.3.6.2 Giám sát trình tự học Đặc điểm phương pháp tự học không đánh giá quá trình học tập Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho người học, người dạy việc kiểm soát quá trình học tập, đánh giá tiến bợ việc học Để khắc phục, thực hiện: - Cho tập tự kiểm tra để HS tự đánh giá tiến bộ mức độ hiểu biết GV nên u cầu HS nợp lại làm - Cho đáp án các câu hỏi ghi phiếu học tập để HS tự kiểm tra đánh giá với người khác - Cung cấp các mẫu cách giải tối ưu, sau HS hồn thành phiếu học tập, HS dùng để tự đánh giá - Khuyến khích HS tìm tập để tự kiểm tra có tài liệu giáo khoa GV nên yêu cầu HS nộp lại làm - Yêu cầu HS phát biểu tự đánh giá quá trình hiệu tự học - Cho HS đóng vai trị người GV để nâng cao trách nhiệm bạn học … 1.3.6.3 Hướng dẫn nguồn tài liệu Nguồn tài liệu định một phần lớn chất lượng tự học Vì vậy, người GV nên lập danh mục các loại tài liệu học tập cho HS Nếu cần, rõ tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo Đối với tài liệu bắt buộc nên rõ số trang kèm theo hỏi 20 ... dựng sử dụng hệ thống tập hỗ 10 trợ HS tự học phần phi kim HH 10 trường THPT Vấn đề nghiên cứu "Tuyển chọn, xây dựng hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học, ... Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 26 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 26... tính tích cực, tự lực HS vấn đề cần thiết Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài : ? ?Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thơng” làm

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan