Luận án tiến sĩ lôgíc vận động của khái niệm trong tư duy lý luận luận án ts triết học 5 01 02

153 5 0
Luận án tiến sĩ lôgíc vận động của khái niệm trong tư duy lý luận  luận án ts  triết học  5 01 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÂN LƠGÍC VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà NộI - 2005 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÂN LƠGÍC VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Thanh Quất Hà NộI - 2005 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ DUY VÀ KHÁI NIỆM 10 1.1 Tư cấp độ tư 1.2 Khái niệm, cấp độ lơgíc khái niệm 10 29 Chƣơng 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẨN CỦA VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN 61 2.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại 2.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3 Quy luật phủ định phủ định 2.4 Quy luật từ trừu tượng đến cụ thể 2.5 Quy luật thống lơgíc lịch sử 61 71 79 89 101 Chƣơng 3: CÁC CHIỀU HƢỚNG CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN 3.1 Sự vận động khái niệm theo hướng sâu sắc thêm nội hàm mở rộng thêm ngoại diên 3.2 Trong tương tác với nhau, khái niệm vận động theo hướng sản sinh khái niệm 3.3 Sự vận động khái niệm theo hướng bổ sung, đổi tri thức thực hóa, quan hệ với thực tiễn 115 116 130 147 KẾT LUẬN 164 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 z Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người cho thấy, bước tiến quốc gia toàn thể cộng đồng nhân loại gắn bó chặt chẽ với trình độ đạt sản xuất vật chất, tư hệ giá trị văn hóa nói chung Trong tương quan thế, tư không phản ánh mà trở thành nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thực tiễn xã hội thực lịch sử Mác nhận xét: Con nhện làm động tác giống động tác người thợ dệt, việc xây dựng ngăn tổ sáp mình, ong làm cho số nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ ong sáp, nhà kiến trúc xây dựng chúng đầu óc Cuối q trình lao động, người lao động thu kết mà họ hình dung từ đầu trình ấy, tức có ý niệm [76, 266267] Trong thực tiễn, trước có hành động vật chất làm thay đổi hồn cảnh khách quan mình, người xây dựng “mơ hình tinh thần” hành động đầu óc cơng việc thuộc tư họ Cấp độ phát triển cao tư người tư lý luận cấp độ này, tư có khả sâu vô hạn vào khách thể, nắm bắt tương đối xác hệ thống chất, quy luật chúng Trong thời đại khoa học, tư lý luận góp phần quan trọng đưa nhận thức người phát triển lên trình độ cao Chính thế, Ăngghen nhấn mạnh: “Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [74, 489] Với khả nắm bắt chất quy luật khách thể, tư lý luận đạo cách có hiệu thực tiễn cải tạo giới người làm nên tính tự giác cho hành động họ Vậy sức mạnh cải tạo giới người phát huy đầy đủ nữa, tư họ phát triển lên cấp độ lý luận Tư lý luận địi hỏi phải có khái niệm Những khái niệm tư lý luận, diễn tả cách có hệ thống quy luật chất khách thể, đồng thời mơ hình tương đối đầy đủ đối tượng hoạt z động thực tiễn người với đối tượng Các khái niệm, chứa đựng dạng khái quát cô đọng nội dung tri thức tư lý luận Nhưng tư lý luận thực tồn với hoạt động khái niệm Không có hoạt động khái niệm tư lý luận tồn đây, hoạt động khái niệm nội dung chủ yếu tư lý luận Vai trò đạo thực tiễn tư lý luận, thể tập trung hoạt động khái niệm Thành công thực tiễn chứng minh cho hiệu lực hoạt động khái niệm, thực tiễn tự giác người vừa cách thức vừa hình thức thực hóa khái niệm tư lý luận Sự phát triển tư lý luận có quan hệ chặt chẽ với số lượng chất lượng hệ thống khái niệm phản ánh sống thực tế phong phú, phức tạp người xã hội Hệ thống khái niệm hoạt động tư lý luận, giúp cho người nhận thức chất, qui luật dự báo phát triển tương lai thực thực tiễn lịch sử Đối với Việt Nam, nước phát triển, tư lý luận hoạt động khái niệm nhân tố đảm bảo thúc đẩy quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta chủ trương đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết đổi tư duy; đổi tư kinh tế khâu đột phá Đổi tư có nhiệm vụ khắc phục trở nên lạc hậu, giáo điều xơ cứng, kinh nghiệm chủ nghĩa tư cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân, song quan trọng nâng cao lực tư lý luận Đảng nhằm tích cực đáp ứng yêu cầu đạo có hiệu thực tiễn xây dựng phát triển đất nước Trong năm qua, đổi tư duy, tư lý luận góp phần quan trọng vào thành phát triển kinh tế, xã hội, trị văn hóa đất nước ta Tác động kỹ thuật - công nghệ đại, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức đem lại nhiều hội cho đổi tư nói chung tư lý luận nói riêng, đồng thời đặt thách thức lớn trước quốc gia phát triển, có Việt Nam Có thể thấy thời đại ngày nay, quốc gia đường phát triển với điểm xuất phát thấp, thiếu đạo tư lý luận khoa z học khơng thể khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu Tình hình phức tạp địi hỏi vừa có lĩnh trị để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa vừa có tư lý luận khoa học đắn, đủ sắc bén để chủ động hội nhập quốc tế đạo thành công nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Đổi tư duy, tư lý luận trở nên có tính thời tính cấp bách nữa, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Việc định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ, nội dung phương pháp, tìm kiếm điều kiện phương tiện cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nói chung trước hết thuộc chức tư lý luận Thực tiễn công nghiệp hóa đại hóa đất nước ta đó, hết, địi hỏi đạo tư lý luận khoa học Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu đổi tư nước ta là, phát triển lực tư lý luận khoa học, trước hết đội ngũ cán đảng viên, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần đưa đất nước nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu trở thành nước tiên tiến Chính nhiệm vụ địi hỏi trọng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu tư duy, tư lý luận Trong đó, nghiên cứu phương diện lơgíc khái niệm vận động khái niệm tư lý luận u cầu trọng tâm, có tính cấp thiết Làm vậy, có điều kiện rút ngắn đường phát triển lực tư lý luận mình, xây dựng tư lý luận có trình độ khoa học tiên tiến để đạo, tổ chức thực thành công trình cơng nghiệp hóa đại đất nước, bối cảnh nhân loại cao trào toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Từ nhận thức đây, chúng tơi chọn vấn đề “lơgíc vận động khái niệm tư lý luận” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến khía cạnh định đề tài Trước Mác, Khoa học lơgíc, Hêgen trình bày cách tương đối có hệ thống biện chứng khái niệm, qua đốn cách tài tình “những hình thức lơgíc quy luật lơgíc khơng phải vỏ trống rỗng, mà phản ánh giới khách quan” [42, 191] Nhưng yếu tố hợp lý lại ông lồng vào lập trường tâm z khách quan tuyệt đối, mang nặng tính tư biện thần bí Đứng lập trường vật biện chứng, hẳn nhiên tiếp thu, cải tạo yếu tố hợp lý đồng thời phải gạt bỏ lập trường tâm thần bí lơgíc học Hêgen Chính Lênin nhấn mạnh: “Người ta khơng thể áp dụng ngun xi lơgíc Hêgen; khơng thể coi có Cần phải rút từ mặt lơgíc (nhận thức luận), sau gạt bỏ tính thần bí ý niệm” [42, 281] Quan trọng công trình nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Các tác phẩm Mác, Ăngghen Lênin Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Tư bản, Biện chứng tự nhiên, Chống Đuyrinh, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký triết học, v.v., hoàn thành việc xây dựng lập trường vật biện chứng vấn đề nhận thức luận lơgíc học ý thức, tư khái niệm Đặc biệt, Tư Mác mẫu hình lơgíc biện chứng hoàn chỉnh vận động vận dụng khái niệm tư lý luận thể môn khoa học cụ thể - kinh tế trị học, lập trường vật đại Như Lênin nhận xét: “Mác không để lại cho “Lơgíc học” (với chữ L viết hoa), để lại cho lơgíc “Tư bản” cần phải tận dụng đầy đủ lơgíc để giải vấn đề mà nghiên cứu” [42, 359] Vì vậy, việc quán triệt quan điểm Mác, Ăngghen Lênin ý thức, tư duy, khái niệm vận động khái niệm, chúng tơi có ý nghĩa định trình thực đề tài luận án Liên quan đến đề tài luận án, cịn có cơng trình chủ yếu sau: Trong Ngun lý lơgíc biện chứng (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962), M.M Rôdentan vạch quy luật biện chứng tư duy, phân tích cấu, tương quan biện chứng nội hàm ngoại diên khái niệm, tính mâu thuẫn biện chứng vận động khái niệm A.P Séptulin Phương pháp nhận thức biện chứng (Nxb Tiến Nxb Sự thật, 1987), phân tích phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức, vạch cách tương đối đầy đủ, có hệ thống đặc trưng nguyên tắc phương pháp nhận thức biện chứng E.V Ilencốp Lơgíc học biện chứng (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003), phân tích phép biện chứng vật giác độ lơgíc học ngun tắc xây dựng lơgíc học, đưa cách hiểu tư thành tố tư tưởng z hoạt động thực người xã hội lao động cải biến giới tự nhiên bên ngồi mình, có người thống với xã hội, với tập thể xã hội - lịch sử sản xuất đời sống vật chất tinh thần tư duy; bàn luận vấn đề lơgíc biện chứng đồng lơgíc học với phép biện chứng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật, mối quan hệ trừu tượng cụ thể, lơgíc lịch sử, đơn phổ biến, mâu thuẫn phạm trù lơgíc biện chứng, v.v Trong Triết học hỏi & đáp (Trường Đại học Quốc gia Lômônôxốp - Khoa Triết học, Nxb Đà Nẵng, 2004), bình diện nhận thức luận, tác giả có khái quát định tư khái niệm, sơ vạch khác cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận nhận thức khoa học Các cơng trình đề cập phạm vi rộng vấn đề nhận thức luận lơgíc học, thể vận dụng cách tương đối đầy đủ phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu tư khái niệm Trong Hoạt động - ý thức - Nhân cách (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989), A.N Lêônchép với “lý thuyết hoạt động” giải thích phát triển ý thức từ “ý thức - hình ảnh” thành “ý thức - hoạt động”, nguồn gốc thực tiễn xuất hành động thao tác tư duy, gợi lên số nét hình thức phát triển tư người tức tư lý luận L.X Vưgốtxki Tuyển tập tâm lý học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) đường phát triển khác tư ngôn ngữ, từ khẳng định tư ngơn ngữ, tư trừu tượng khơng phải hình thức tự nhiên hành vi mà hình thức xã hội lịch sử J Piaget với Tâm lý học trí khơn (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998), không đứng lập trường mácxít nêu lên quan điểm cấu trúc ý nghĩ thao tác hoạt động tư duy, mối liên hệ phát triển tư nghĩa từ ngữ, gợi ý số nét định hình thức tiền khái niệm tư mà gọi ý niệm Tuy thuộc lĩnh vực tâm lý học, cơng trình chứa đựng tài liệu quan trọng, bổ ích cho khái quát tư khái niệm Trong Nhận thức giới vi mô (Nguyễn Duy Quý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998), phân tích quan niệm học giả nước nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận, tác giả đưa nhận định tính chất gián tiếp hóa thực tính sinh thành lịch sử phản ánh z khách thể nhận thức lý luận, tính phát triển hệ thống tri thức lý luận Trong “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học” (Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà, Triết học, 6, 1997), tác giả coi khái niệm hiểu biết đắn, tương đối toàn diện có hệ thống chất đối tượng, đạo có hiệu hành động thực tiễn người với đối tượng bàn luận trình hình thành, phát triển nhận thức lý tính từ ý niệm đến khái niệm Trong “Sự hình thành phát triển khái niệm” (Vũ Văn Viên, Triết học, 6, 1998), tác giả xác định khái niệm tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất khác biệt đối tượng nhận thức, từ khái qt hình thành khái niệm với hoạt động tích cực tư thực thao tác lơgíc tài liệu cảm tính Với “Khái niệm lý luận” (Lưu Hà Vĩ, Triết học, 6, 2003), tác giả có phân loại khái niệm theo chiều sâu nhận thức với hai cấp độ kinh nghiệm lý luận, từ nhận định vai trị khái niệm lý luận Những vấn đề lơgíc biện chứng vận dụng phép biện chứng vật với tính cách lơgíc học bàn luận bài: “Về cấu trúc, chức lơgíc biện chứng” (Triết học, 1, 1982) “Về điều kiện phương thức ứng dụng thành cơng lơgíc biện chứng mácxít” (Triết học, 2, 1986) tác giả Tơ Duy Hợp, “Lơgíc khoa học” (Triết học, 3, 1976) “Đổi tư lý luận, tư lý luận nghiệp đổi mới” (Triết học, 1, 1988) tác giả Lại Văn Toàn, “Một số chức phép biện chứng vật phát triển khoa học đại” (Triết học, 3, 1988) tác giả Đặng Hữu Toàn Mặc dù chưa đề cập cách trực tiếp giải tập trung vấn đề lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, cơng trình có kết luận quan trọng liên quan đến khía cạnh gợi mở nhiều cho công việc nghiên cứu chúng tơi Vì vậy, để thực đề tài luận án, trọng tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nhiều cơng trình khác (xem, danh mục tài liệu tham khảo) Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích: Phân tích quy luật chiều hướng có tính quy luật hợp thành lơgíc chủ yếu vận động khái niệm tư lý luận, làm rõ thêm lập trường vật biện chứng việc giải đáp vấn đề lý luận z nhận thức lơgíc học tư khái niệm, góp phần tìm hiểu sở lơgíc đổi mới, phát triển khái niệm tư lý luận Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực ba nhiệm vụ: - Làm rõ hình thành, tính hoạt động đặc trưng tư khái niệm, phân biệt cấp độ tồn tại, phát triển tư khái niệm, bàn luận chung vận động lơgíc khái niệm - Phân tích quy luật lơgíc biện chứng bản, chi phối vận động khái niệm tư lý luận - Phân tích chiều hướng bản, có tính quy luật vận động khái niệm tư lý luận Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đặc biệt, phép biện chứng vật vận dụng với tư cách phương pháp luận việc nghiên cứu lơgíc vận động khái niệm tư lý luận - Luận án sử dụng có hệ thống quán phương pháp: so sánh, giải, phân tích tổng hợp tài liệu sẳn có, trừu tượng hóa khái qt hóa, lơgíc lịch sử, v v Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp định sau đây: - Làm rõ thêm quan điểm vật biện chứng hình thành, đặc trưng tư duy, hình thành, đặc trưng cấu biện chứng khái niệm, vận động vai trò khái niệm tư lý luận - Phân biệt rõ cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận tư duy, khái niệm; vạch cách tương đối đầy đủ có hệ thống đặc trưng tư lý luận, khái niệm lý luận - Phân tích tương đối có hệ thống quy luật chiều hướng có tính quy luật vừa hợp thành lơgíc vận động khái niệm, vừa sở lơgíc phát triển khái niệm tư lý luận - Góp phần làm sáng tỏ phương diện nhận thức luận lơgíc học phép biện chứng vật ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định lập trường vật biện chứng vấn đề nhận thức luận lơgíc học tư duy, khái niệm, quy luật z 136 tiễn qui định thực Dĩ nhiên trước qui định thực tương quan ấy, thực tiễn bị chi phối thực lịch sử có tham gia khái niệm Chính thực với điều kiện chủ thể khách thể làm nên đặc trưng hoạt động thực tiễn, khái niệm vận dụng mở rộng phạm vi nâng cao trình độ thực tiễn Sự phù hợp lý luận thực tiễn vận động khái niệm theo hướng bổ sung, đổi tri thức thực hóa, làm cho khách quan chủ quan với tư cách mặt đối lập khái niệm thâm nhập, cải tạo lẫn kết thành toàn thể thống biện chứng Thành thử, đây, mang chở giữ vai trò chi phối vận động khái niệm hệ thống quy luật lơgíc biện chứng Điều đó, mặt chứng tỏ bổ sung, đổi tri thức thực hóa chiều hướng có tính quy luật vận động khái niệm tư lý luận, mặt khác chứng tỏ chiều hướng bao hàm mở rộng ngoại diện đồng thời sâu sắc thêm nội hàm khái niệm sản sinh khái niệm thông qua tương tác khái niệm tư lý luận, hệ khác Trên quan điểm thống biện chứng lý luận thực tiễn vận động khái niệm thấy, khái niệm lý luận (theo nghĩa hoạt động) phương diện hoạt động thực tiễn người ngược lại, thực tiễn người (theo nghĩa tự giác) phương diện hoạt động khái niệm lý luận Cũng nói cách tương đối, lý luận thực tiễn phương diện hoạt động thống với khái niệm Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vận động khái niệm, có vai trị đạo to lớn đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Có thể nói, nội dung tổng quát đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội khái niệm hóa thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội thực tiễn hóa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Khái niệm hóa thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi đẩy mạnh việc vận dụng thực hóa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học, qua kiểm tra, đối chiếu, xác hóa đổi tri thức khái niệm chủ nghĩa xã hội Thực tiễn hóa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học, đòi hỏi đẩy mạnh việc khái quát kinh nghiệm lịch sử tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, qua cụ thể hóa, bổ sung tri thức có nội dung thực thực tiễn z 137 cho khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Những thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta gần 20 năm Đổi biểu q trình khái niệm hóa thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội thực tiễn hóa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Chính là, Đảng ta đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội theo nguyên tắc mácxít: thống lý luận thực tiễn KếT LUậN CHƢƠNG Vận động khái niệm tư lý luận diễn theo ba chiều hướng chính: vận động khái niệm theo hướng sâu sắc thêm nội hàm mở rộng thêm ngoại diên; tương tác với nhau, khái niệm vận động theo hướng sản sinh khái niệm mới; vận động khái niệm theo hướng bổ sung, đổi tri thức thực hóa, quan hệ với thực tiễn Đây chiều hướng có tính quy luật, hợp thành nội dung chủ yếu lơgíc vận động khái niệm tư lý luận chúng có khác biệt định Chiều hướng thứ nhất, vận động khái niệm thể thông qua thâm nhập lẫn yếu tố thuộc cấu bên nó, đơn phổ biến; chiều hướng thứ hai, vận động khái niệm tương tác bên hệ thống chúng; chiều hướng thứ ba, vận động khái niệm lại diễn thâm nhập lẫn lý luận thực tiễn Chiều hướng đầu, vận động khái niệm phụ thuộc chủ yếu vào khách thể nhận thức thực thay đổi nội hàm ngoại diên; chiều hướng thứ hai, vận động khái niệm diễn tương tác chúng, chừng mực định có tính độc lập tương khách thể nhận thức thực tiễn; chiều hướng thứ ba, vận động khái niệm diễn thông qua mối quan hệ thường xuyên với thực tiễn xã hội - lịch sử người thực hai mặt hỗ trợ lẫn nhau: bổ sung, đổi tri thức khái niệm thực hóa khái niệm Những khác biệt chiều hướng vận động khái niệm tư lý luận tương đối chúng có mối liên hệ với Tương tác khái niệm dẫn đến bổ sung, mở rộng nội hàm ngoại diên chúng; ngược lại, trường hợp thường xuyên bổ sung, làm sâu sắc thêm nội hàm, mở rộng ngoại diên z 138 khái niệm tồn tư lý luận hình thái vận động, phát triển có tương tác chúng Hơn nữa, vận động khái niệm tư lý luận với chuyển hóa chúng thành thực trực tiếp diễn thông qua mối quan hệ với thực tiễn xã hội - lịch sử người Vậy, chiều hướng vận động khái niệm tư lý luận tách biệt tuyệt nhau, nói ba chiều hướng, coi ba phương diện khác toàn thể vận động biện chứng khái niệm với chi phối hệ thống quy luật lôgic biện chứng Tư lý luận, khái niệm vận động chúng, có nguồn gốc khách thể nảy sinh sở hoạt động thực tiễn người Thực tiễn người trình mang tính xã hội - lịch sử Điều có nghĩa là, thực tiễn diễn trình lịch sử gắn với điều kiện chủ thể khách thể, làm cho khái niệm nảy sinh từ tồn tư trình vận động phát triển Nói vậy, vận động khái niệm tư lý luận dù diễn theo chiều hướng hay phương diện nào, xét đến thực tiễn định quan điểm đổi tư lý luận z 139 KẾT LUẬN Sự phản ánh lao động ý thức người, làm xuất tư với tư cách hệ tri thức hoạt động sản sinh tri thức Trong tư duy, khái niệm hình thức phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất, phổ biến vật riêng rẽ hay lớp vật, tượng định dấu hiệu khác biệt Tư khái niệm có hai cấp độ tồn tại, phát triển bản: kinh nghiệm lý luận cấp độ lý luận, tư khái niệm có đối tượng cấu trúc trừu tượng phổ quát, phản ánh khách thể tính chỉnh thể, hoạt động với việc sử dụng có hệ thống phương pháp nhận thức lý thuyết, có hình thức nội dung tri thức phổ biến Trong tư lý luận, khái niệm hình thức thể đầy đủ (theo nghĩa tương đối) đối tượng (lý luận), phản ánh tương đối có hệ thống chất, quy luật khách thể mơ hình tinh thần đầy đủ thực tiễn người với khách thể Nhưng tư lý luận đòi hỏi vận động (cũng hoạt động) khái niệm Mỗi vận động cụ thể khái niệm, xét cấu thể thống biện chứng ổn định biến hóa Nghiên cứu khái niệm nhiệm vụ quan trọng lơgíc học Lơgíc hình thức nghiên cứu khái niệm cho, có sẵn “tĩnh tại”, vạch lơgíc tĩnh khái niệm Lơgíc biện chứng nghiên cứu khái niệm thống ổn định và biến hóa, vạch lơgíc vận động khái niệm Lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, trước hết bao gồm hệ thống quy luật bản: chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại, thống đấu tranh mặt đối lập, phủ định phủ định, từ trừu tượng đến cụ thể, thống lơgíc lịch sử Những quy luật nói lên cách thức, nguồn gốc động lực, khuynh hướng, hình thái tổng thể, phương diện phổ biến vận động khái niệm chúng có mối liên hệ hữu với hợp thành hệ thống Đó hệ thống quy luật lơgíc biện chứng vận động phát triển tất khái niệm Vậy, nội dung chủ yếu lơgíc vận động khái niệm; thể rõ hiệu lực phép biện chứng vật với tính cách phương pháp luận việc nghiên cứu khái niệm lơgíc vận động khái niệm z 140 Trong hệ tương tác biện chứng khách thể thực tiễn với tư chịu chi phối hệ thống quy luật lơgíc biện chứng, khái niệm tư lý luận có vận động theo ba chiều hướng bản: mở rộng thêm ngoại diên sâu sắc thêm nội hàm; sản sinh khái niệm thông qua tương tác khái niệm; bổ sung, đổi tri thức thực hóa quan hệ với thực tiễn Đó chiều hướng có tính quy luật hợp thành nội dung chủ yếu lơgíc vận động khái niệm chúng có mối liên hệ hữu với sở thực tiễn xã hội - lịch sử người Vậy, coi ba phương diện hợp thành toàn thể vận động phát triển khái niệm tư lý luận tuân theo chi phối hệ thống quy luật lơgíc biện chứng với vai trị định thuộc thực tiễn người Với quan điểm vận dụng triệt để phép biện chứng vật, thấy lơgíc vận động khái niệm tư lý luận quy luật chiều hướng đây, cịn nội dung khác Đó quan hệ lơgíc chủ quan khách quan, cảm tính lý tính, phân tích tổng hợp, lý luận thực tiễn, đơn phổ biến Vì thế, phân tích quy luật chiều hướng vận động khái niệm, chúng tơi trình bày cho chúng bao hàm quan hệ lơgíc Vậy khẳng định rằng, nội dung quy luật chiều hướng mang tính quy luật theo phân tích trên, thể tính hệ thống lơgíc vận động khái niệm tư lý luận Các quy luật chiều hướng có tính quy luật vận động khái niệm hợp thành lơgíc đổi mới, phát triển tư lý luận nói chung Thành thử, việc nghiên cứu lơgíc vận động khái niệm cho ta để xác định phương hướng giải pháp nhằm đổi mới, phát triển tư lý luận, mà điều đặc biệt quan trọng nhận thức khoa học thực tiễn Những quy luật chiều hướng nói chứng tỏ vai trò phương pháp luận phép biện chứng vật công tác nghiên cứu lý luận, tư lý luận Vì vậy, yêu cầu chung việc xác định phương hướng giải pháp đổi mới, phát triển tư lý luận, chúng ta, tăng cường học tập, nghiên cứu quán triệt cách đầy đủ phép biện chứng vật z 141 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thanh Tân (1996), “Tìm hiểu sở lơgích biện chứng”, Thơng tin khoa học (10), tr 67-72 Nguyễn Thanh Tân (1999), “Một số ý kiến khái niệm vật chất theo quan niệm Lênin”, Thông tin khoa học (11), tr 154-159 Nguyễn Thanh Tân (2000), “Sự khác cấp độ khái niệm”, Triết học (6), tr 58-61 Nguyễn Thanh Tân (2001), “Bản chất khái niệm”, Thông tin khoa học (12), tr 113-119 Nguyễn Thanh Tân (2004), “Sự hình thành tư số đặc trưng ”, Triết học (2), tr 43-46 z 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anđrêep, I.Đ (1963), Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1988), "Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận”, Thông tin lý luận (6), tr 54-62 Benxaiđơ, Đ (1998), Mác - người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý, (1997), Những quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin CNXH TKQĐ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêgen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêgen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cornforth, M (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Côpnin (1959), Trừu tượng cụ thể, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Cudơmin, V.P (1986), Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Cương (1999), Khái niệm với tư cách hình thức tư duy, Luận văn cao học triết học, Viện Triết học 12 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998) Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Thành Duy (1987), “Đổi tư duy: Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn”, Triết học (1), tr 35-51 15 Phạm Văn Dương (1999), “Cái trừu tượng cụ thể nhận thức”, Triết học (2), tr 58-60 16 Lê Cảnh Đại (2001), Một số phạm trù triết học tự nhiên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội z 143 18 Đaviđơvích, V.E (2002) Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trương Quang Đệ dịch giới thiệu (2000), René Descartes tư khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Văn Giạng (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Gorki, Đ.P (1974), Lơgích học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hà (1991), “Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn”, Triết học (3), tr 48 23 Nguyễn Ngọc Hà (2000), "Góp phần tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính", Triết học (6), tr 51-54 24 Nguyễn Như Hải (1994), "Một số luận điểm Lênin định nghĩa khái niệm", Triết học (1), tr 59-62 25 Nguyễn Như Hải (1996), "Bản chất tương tác khoa học", Triết học (2), tr 50-52 26 Mai Trung Hậu (1988), “Sự lạc hậu nhận thức lý luận, nguyên nhân biện pháp khắc phục”, Nghiên cứu lý luận (4), tr 12-14 27 Hêgen, G.V.Ph., Tiểu lơgích (I II), dịch Hồ Ngọc Đại Phạm Văn Chúc 28 Dương Phú Hiệp (1987), "Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng việc đổi tư duy", Triết học (2), tr 312 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Tô Duy Hợp (1977), "Về mối quan hệ qua lại lơgíc biện chứng lơgíc hình thức", Triết học (3), tr 133 31 Tô Duy Hợp (1982), "Về cấu trúc, chức lơgíc biện chứng", Triết học (1), tr 135-147 32 Tô Duy Hợp (1986), "Về điều kiện phương thức ứng dụng thành công lơgíc biện chứng mácxít", Triết học (2), tr 2932 33 Tơ Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2001), Lơgíc học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Ilencốp, E.V (2003), Lơgíc học biện chứng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Jullien, F (2003), Minh triết phương Đông Triết học phương Tây, Nxb Đà Nẵng z 144 36 Kant, I (2004), Phê phán lý tính túy, Nxb Văn Học, Hà Nội 37 Khơmencơ, A (1976), Lơgíc học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lênin, V.I (1980), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 Lênin, V.I (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 Lêônchép, A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lịch sử phép biện chứng mácxít (1986), (từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53 Lịch sử phép biện chứng (1998), tập III, Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Lịch sử phép biện chứng (1998), tập V, Phép biện chứng mácxít (giai đoạn Lênin), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồng Long (1983), Lôgic biện chứng, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 56 Lê Long (1963), Phạm trù - công cụ nhận thức hoạt động thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Long (1988), "Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản (10), tr 47-51 z 145 58 Nguyễn Ngọc Long (2000), "Nguy tai họa lạc hậu nhận thức lý luận", Nghiên cứu lý luận (1), tr 35 59 Nguyễn Văn Long (2000), Trí tuệ phát triển trí tuệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Đình Luận (1992), "Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn", Triết học (2), tr 29-34 61 Trần Đình Lưu (1995), “Xác định khái niệm tri thức”, Nghiên cứu lý luận (2), tr 44 62 Mác, C Ăngghen, Ph (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Mác, C Ăngghen, Ph (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Mác, C Ăngghen, Ph (1993), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Mác, C Ăngghen, Ph (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Mác, C Ăngghen, Ph (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Mác, C Ăngghen, Ph (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị z 146 Quốc gia, Hà Nội 77 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Tồn tập, tập 24 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Toàn tập, tập 25, phần I, II Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Mác, C Ăngghen, Ph (1996), Tồn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Mác, C Ăngghen, Ph (1996), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Mác, C Ăngghen, Ph (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Mác, C Ăngghen, Ph (2000), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Mác, C Ăngghen, Ph (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Mác, C Ăngghen, Ph (2000), Toàn tập, tập 46, phần I II Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C Mác - Ph.Ăngghen - V.I Lênin bàn lơgích biện chứng (1985), Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Minh (1987), “Phân tích lơgíc mệnh đề "đổi tư duy"”, Triết học (1), tr 78-85 89 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lơgích lịch sử, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 90 Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học-cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Những sở triết học ngôn ngữ học (1984), Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Những phạm trù Phép biện chứng vật (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 93 Nunan, D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Piaget, J (1998), Tâm lý học trí khôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội z 147 95 Polya, G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Pudicốp, P.Đ (1982), Khái niệm định nghĩa khái niệm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Quang (1987), “Ba phương hướng đổi tư duy”, Triết học (1), tr 54-65 98 Phạm Ngọc Quang (1994), "Yêu cầu đổi lực trí tuệ Đảng giai đoạn nay, Triết học (2), tr 3-6 99 Bùi Thanh Quất (1978), Lơgích học sơ cấp, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 100 Bùi Thanh Quất chủ biên (1994), Lơgích hình thức, Tài liệu dành cho NCS học viên cao học, Viện Quản lý khoa học, Hà Nội 101 Bùi Thanh Quất chủ biên Nguyễn Tuấn Chi (1994), Giáo trình Lơgích hình thức, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 102 Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà (1997), “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học", Triết học (6), tr 42-46 103 Nguyễn Duy Quý (1987), "Đổi tư duy: Nội dung Phương hướng", Triết học (1), tr 23-34 104 Nguyễn Duy Quý (1987), "Nâng cao tri thức khoa học - điều kiện quan trọng để đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản (12), tr 35-38 105 Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Duy Quý chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Rôdentan, M.M (1959), Lịch sử lơgíc, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 Rơdentan, M.M (1962), Ngun lý lơgích biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 Rudavin, G.I (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 110 Ruđích, P.A chủ biên (1986), Tâm lý học, Nxb Mir, Mátxcơva 111 Ruzavin, G.I - Nưsanbaev, A - Shliakhin, G (1983), Một số quan điểm triết học toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Septulin, A.P (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến Nxb Sự thật, in Liên Xô 113 Hà Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ biện chứng qui nạp diễn dịch nhận thức khoa học, Luận án tiến si triết học, Viện Triết học z 148 114 Spiêckin, A (1960), Sự hình thành tư trừu tượng giai đoạn phát triển loài người, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Lê Dỗn Tá, Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (2004), Giáo trình lơgíc học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội 117 Văn Tạo (1999), "Vận dụng nhận thức luận mácxít vào việc làm rõ khái niệm "vô sản", "công nhân" “giai cấp công nhân Việt Nam” giai đoạn nay”, Triết học (6), tr 17-19 118 Lê HồngTâm (1987), "Mấy suy nghĩ vấn đề "Đổi tư duy, xây dựng tư khoa học" nước ta nay", Triết học (2), tr 12-23 119 Lê Hữu Tầng (1980), "Phép biện chứng với tư cách phương pháp luận nhận thức khoa học", Triết học (3), tr 16-18 120 Lê Hữu Tầng (1984), “Về phương pháp biện chứng ", Triết học (3), tr 79-95 121 Lê Tử Thành (1991), Lơgíc học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 123 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy", Triết học (2), tr 7-10 124 Lê Thi (1987), "Đổi tư duy, xây dựng tư khoa học", Triết học (1), tr 86-108 125 Nguyễn Gia Thơ (2000), "Về vai trò lơgích quy nạp nhận thức khoa học", Triết học (6), tr 51-54 126 Đặng Hữu Toàn (1988), “Một số chức phép biện chứng vật phát triển khoa học đại”, Triết học (3), tr 29-35 127 Lại Văn Tồn (1976), "Lơgic ký hiệu: đối tượng - phương pháp ý nghĩa", Triết học (2), tr 111 128 Lại Văn Tồn (1976), "Lơgic khoa học", Triết học (3), tr 56 129 Lại Văn Toàn (1988), "Đổi tư lý luận, tư lý luận nghiệp đổi mới", Triết học (1), tr 26-34 130 Toán học giới ngày (1976), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội z 149 131 Touraine, A (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 132 Nguyễn Văn Trấn (1963), Mấy nói chuyện lơgíc, Nxb Sự thật, Hà Nội 133 Phạm Ngọc Trầm (1976), “Con đường biện chứng qúa trình nhận thức”, Triết học (4), tr 163 134 Triết học, khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học - kỹ thuật (1987), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 135 Nguyễn Mạnh Trinh (2001), Bước đầu làm quen với lơgíc tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Trường Đại học Quốc gia Lômônôxốp - Khoa Triết học (2004), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng 137 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuân, Nguyễn Đức Bách (1994), Lược khảo tư tưởng XHCN CSCN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Vai trò phương pháp luận triết học phát triển khoa học tự nhiên (1977), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Vật lý đại chúng (1976), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 140 Lưu Hà Vĩ (1995), Lơgic hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Lưu Hà Vĩ (2003), "Khái niệm lý luận", Triết học (6), tr 58-61 142 Vũ Văn Viên (1991), "Lơgíc hình thức tư xác", Triết học (4), tr 56 143 Vũ Văn Viên (1991),"Góp phần làm rõ quan niệm lơgíc học biện chứng lơgíc học hình thức", Triết học (12), tr 144 Vũ Văn Viên (1992),"Vấn đề thực chất tư khoa học", Nghiên cứu lý luận (3), tr 36 145 Vũ Văn Viên (1996),"Giả thuyết khoa học với tư cách hình thức phát triển tri thức khoa học", Triết học (3), tr 36-39 146 Vũ Văn Viên (1998), "Sự hình thành phát triển khái niệm", Triết học (6), tr 31-35 147 Vũ Văn Viên (2000), "Lơgíc mệnh đề ý nghĩa chúng", Triết học (5), tr 58-62 148 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, gồm tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Phạm Thái Việt (1995), “Sự hình thành mối tương quan z 150 lơgích lịch sử lịch sử triết học", Triết học (4), tr 62-67 150 Vưgốtxki, L.X (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 151 Vưgốtxki, M.IA (1977), Sổ tay toán học sơ cấp, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 152 Ngơ Đình Xây (1990), "Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta", Triết học (4), tr 41-43 153 Ngơ Đình Xây (2002), "Ph.Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận", Triết học (1), tr 28-31 154 Nguyễn Kim Yến (1994), "Thực chất trừu tượng toán học ý nghĩa thực tiễn nó", Triết học (1), tr 39-41 z ... dạng khái quát cô đọng nội dung tri thức tư lý luận Nhưng tư lý luận thực tồn với hoạt động khái niệm Khơng có hoạt động khái niệm tư lý luận tồn đây, hoạt động khái niệm nội dung chủ yếu tư lý luận. .. chứng khái niệm, vận động vai trò khái niệm tư lý luận - Phân biệt rõ cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận tư duy, khái niệm; vạch cách tư? ?ng đối đầy đủ có hệ thống đặc trưng tư lý luận, khái niệm lý. .. khảo, Luận án gồm có chương (10 tiết) z Chương TƢ DUY VÀ KHÁI NIỆM Để vạch lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, trước hết cần bàn luận vấn đề chung tư cấp độ tư duy, khái niệm, cấp độ lơgíc khái niệm

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan