1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam công trình “quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du” (hoài thanh) nhìn từ lịch sử nghiên cứu truyện kiều

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THÚY PHƯƠNG CÔNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU” (HOÀI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỖ THÚY PHƯƠNG CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU” (HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỖ THÚY PHƯƠNG CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU”(HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả ĐỖ THÚY PHƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Để có kết này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thàn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn đến thầy – GS.TS Trần Nho Thìn tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả ĐỖ THÚY PHƯƠNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu Hoài Thanh 2.3 Lịch sử nghiên cứu cơng trình quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du 12 Đối tượng, mục đích nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Mục đích 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Đóng góp luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 Chương 1: HÀNH TRÌNH PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HỒI THANH 17 1.1 Tiểu sử Hoài Thanh 17 1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám 1945 19 1.2.2 Sau cách mạng tháng Tám 1945 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CƠNG TRÌNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (HOÀI THANH) 31 2.1 Giới thuyết sơ lược phương pháp phê bình xã hội học mác xít 31 iv 2.2 Cơng trình “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du” việc vận dụng phương phương pháp phê bình mác xít Hồi Thanh 36 2.2.1 Quan điểm nhiệm vụ, sứ mệnh trị nhà phê bình 36 2.2.2 Phương pháp xã hội học mác xít đề cao bối cảnh lịch sử xã hội đấu tranh giai cấp 42 2.2.3 Phương pháp phân tích nhân vật từ góc nhìn giai cấp 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 Chương 3: Ý NGHĨA CÔNG TRÌNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (HOÀI THANH) 67 3.1 Ảnh hưởng cơng trình đến xu hướng nghiên cứu xã hội học sau 67 3.2 Một số hạn chế Hồi Thanh cơng trình “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du” 70 3.3 Giá trị công trình 73 3.3.1 Quan tâm đến nội dung xã hội tác phẩm văn học, từ xác lập mối quan hệ tác phẩm thực 73 3.3.2 Những đóng góp nghệ thuật phê bình Truyện Kiều 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi Thanh số nhà phê bình văn học hàng đầu văn học Việt Nam đại kỉ XX Đặng Thai Mai khẳng định “Điều chắn nói đến văn học cổ điển, văn học đại dân tộc nhà nghiên cứu văn học nghiêm túc không đọc Hoài Thanh” [32.tr.1127] Với đời trải qua hai thời kì trước cách mạng sau cách mạng đầy biến động lớn lao đất nước, với phương pháp phê bình vận dụng linh hoạt, với tình yêu tâm huyết với văn chương nước nhà, với tài sẵn có thái độ làm việc cẩn trọng, tỉ mỉ, Hoài Thanh cống hiến cho đời nhiều tác phẩm phê bình có giá trị Mỗi trang viết phê bình ơng văn học cổ điển hay văn học đại tìm kiếm thích thú say mê hay đẹp văn chương, ln người bạn tinh thần người đọc nhiều hệ Tác phẩm phê bình văn học Hồi Thanh góp phần bồi dưỡng tình yêu đẹp với nghệ thuật, đồng thời, làm phong phú, sâu sắc thêm khả cảm thụ văn chương cho bạn đọc 1.2 Bên cạnh thơ mới, niềm say mê Hoài Thanh nghiên cứu văn học cổ điển, đặc biệt Truyện Kiều Nhìn lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, chúng tơi nhận thấy Hồi Thanh nhà phê bình có nhiều đóng góp việc giải mã giá trị tác phẩm nhiều phương diện Những viết từ trước cách mạng sau chứng tỏ tình u khơng phút ngơi nghỉ ơng với tập đại thành văn học nước nhà Trước cách mạng, với phương pháp nghiên cứu nghiêng cảm thụ, lắng nghe “Từ Hải giấc mộng anh hùng Nguyễn Du”, viết ca ngợi hết lời Từ Hải, coi giấc mộng tác giả Nhưng Phan Cự Đệ có lí cho trước cách mạng Hoài Thanh “đề cao Truyện Kiều sở chủ nghĩa dân tộc mơ hồ bạc nhược” [37.tr.171], say đắm “cái buồn bế tắc Truyện Kiều”, cảm thông với nỗi đau đời Nguyễn Du “chưa hiểu thái độ căm giận Nguyễn Du với đời cũ” [37.tr.172] Sau cách mạng, ánh sáng đường lối trị văn nghệ Đảng, giúp cho ngịi bút phê bình Hồi Thanh Truyện Kiều thêm sâu sắc, thêm tính chiến đấu, thêm chiều sâu trí tuệ Đánh dấu cho chuyển biến phải kể đến cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (1949) Được viết kháng chiến chống Pháp văn chương phải thực nhiệm vụ hàng đầu phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, phương pháp phê bình mác xít trở thành phương pháp nghiên cứu chủ đạo …, công trình khơng đáp ứng vấn đề thời đại mà bổ sung đánh giá trước Hồi Thanh tác phẩm, thể nỗ lực vận dụng phương pháp phê bình xã hội học mác xít Vì việc tìm hiểu cơng trình Hồi Thanh khơng giúp có nhìn đầy đủ cống hiến thiên tài Nguyễn Du giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều, thấu hiểu tâm huyết Hoài Thanh với di sản văn học dân tộc mà cịn đánh giá xác vị trí cơng trình với lịch sử văn học: Dấu mốc cho chuyển biến văn học nói chung, phê bình nói riêng việc đáp ứng nhu cầu thời đại 1.3 Trước cách mạng tháng Tám 1945, nhiều phương pháp phê bình có nguồn gốc phương Tây vận dụng nghiên cứu văn học Tuy nhiên, sau cách mạng, lãnh đạo thống Đảng ảnh hưởng mạnh mẽ triết học Mác- Lê nin, dịng lí luận phê bình văn học chịu ảnh hưởng lí luận Mác xít chiếm vị trí quan trọng, trở thành xu hướng chi phối hoạt động phê bình suốt giai đoạn 1945- 1985 Phương pháp phê bình đề cao mối quan hệ văn học đời sống, coi tác phẩm văn học chỉnh thể riêng biệt mà chịu chi phối, tác động thời đại mà nhà văn sống Có thể coi dịng lí luận luận bắt nguồn từ viết Hải Triều, chảy qua Văn học khái luận Đặng Thai Mai, công trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (Hoài Thanh), số tiểu luận thời kì kháng chiến dẫn thẳng đến đời cơng trình nhóm viết lịch sử văn học Lê Q Đơn, sách ngun lí văn học Nguyễn Lương Ngọc tên tuổi lớn sau Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê… Như Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Hoài Thanh viết năm 1949 có vị trí tương đối quan trọng xu hướng phê bình lúc Cuốn sách cơng trình Truyện Kiều viết lãnh đạo Đảng văn học nghệ thuật Đồng thời cịn khẳng định chuyển cơng tác phê bình Hồi Thanh, từ nhà phê bình mĩ, nghệ thuật vị nghệ thuật trước cách mạng đến nhà phê bình mác xít Vì việc tìm hiểu cơng trình Hồi Thanh khơng có ý nghĩa với việc nghiên cứu, học tập Nguyễn Du Truyện Kiều mà cịn có ý nghĩa giúp nhà nghiên cứu, người thưởng thức có hội hiểu rõ đóng góp Hồi Thanh với lí luận phê bình, kịp thời ghi nhận cống hiến ông với lí luận phê bình Việt Nam kỉ XX Đồng thời đến lúc nhìn lại điểm mạnh điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu phê bình Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (Hoài Thanh) xem thể nghiệm làm dày thêm vốn kiến thức phục vụ cho hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du đón tiếp nồng nhiệt nhiều độc giả, từ người lớp sĩ phu, quý tộc đến người bình dân Có cơng trình đồ sộ mặt nội dung hình thức có có lời Đề từ, Đề tựa Số phận Truyện Kiều vậy, thăng trầm lời khen khen mà lời chê chê hết lời Nếu đời sống lịch sử tác phẩm văn học vận động tác phẩm dịng trơi hệ thời đại lịch sử Truyện Kiều tượng bật văn học Việt Nam đời sống lịch sử tác phẩm qua thời đại Trong trình ấy, xu hướng nghiên cứu, phê bình đa dạng, phát triển theo dịng lịch sử nước nhà Từ tác phẩm đời năm 1919 việc đánh giá, phê bình Truyện Kiều thường nằm khuôn khổ thẩm định tác phẩm theo lối cổ điển, thiên thưởng thức, thẩm bình, mang tính cảm thụ lí giải khoa học Phạm Qúy Thích người đưa Truyện Kiều bình luận tiếp bình giá vua quan nho sĩ Đặc điểm nghiên cứu thời kì phân thành hai loại: ý đến nội dung luân lí đạo đức nhân vật, hai ý đến đồng cảm vẻ đẹp văn chương tác phẩm Cũng có quan điểm trái chiều nhà nho Nguyễn Công Trứ xem Thúy Kiều người chẳng có tiết hạnh, tiết nghĩa hết: Từ Mã giám Sinh chàng Từ Hải Tấm thân tàn đem bán lại chốn lâu Bây Kiều hiếu vào đâu Mà bướm chán ong chương [9.tr 949] Năm 1919, bút danh Thượng Chi, Phạm Quỳnh, chủ bút tờ tạp chí Nam Phong, tuyên bố “theo đòi” phép nghiên cứu “của Thái Tây”, đăng khảo cứu dài Truyện Kiều mở cho giai đoạn việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm Sau viết Phạm Quỳnh, tạp chí Nam Phong bắt đầu xuất khảo cứu, bình luận dài Truyện Kiều Những tranh luận nhìn chung chưa khỏi tầm nhìn phong kiến đánh giá giá trị tác phẩm Lúc việc phê bình Truyện Kiều chia hai phe tranh luận gay gắt với chủ sối Phạm Quỳnh phía khen Kiều cịn phía bên đại diện Mai Khê, Cao Hữu Tạo Mặc dù nội dung có nhiều bàn cãi hầu hết tác giả đề cao phương diện nghệ thuật tác phẩm, cho văn vơ tiền khống hậu Sau tranh luận Nam Phong tạp chí bút chiến Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng với Phạm Quỳnh, tiêu biểu cho xu hướng gắn liền văn học với trị Trong đó, Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư, Lan Khai lại có xu hướng thiên nghệ thuật túy Vào năm 1943, Đào Duy Anh trình làng cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều - sách được cho mở hướng phê bình Truyện Kiều, tiếp cận văn học theo lối tiểu sử học Với Khảo luận Kim Vân Kiều tác giả ảnh hưởng đậm nét quan điểm phê bình Sainte Beuve S Beuve cho rằng: “Văn học gắn chặt với tính nhà văn Tìm hiểu tác phẩm văn học tìm hiểu người nhà văn: dịng dõi, thân hữu, mơi trường sống sáng tác, quan điểm tư tưởng nghệ thuật” [10, tr.99] Tiếp thu tinh thần đó, Đào Duy Anh sách tám chương khảo sát, bình luận, soi sáng Truyện Kiều từ nhiều phía cách dựa nhiều liệu tác giả, tác phẩm Với thái độ làm việc cẩn trọng, tỉ mỉ, tác giả khảo sát từ tiểu sử Nguyễn Du (quê quán, dòng họ, thời thế…) đến nguồn gốc, lai lịch tác phẩm Truyện Kiều, đối chiếu Kim Vân Kiều truyện Đoạn trường tân thanh, đến tìm hiểu nhân vật, văn chương khẳng định địa vị tác phẩm đời sống văn học nước nhà… Có thể nhận thấy nhận định, kết luận rút cơng trình dựa chứng, liệu định giá xác thực, phân tích cụ thể nên có khả thuyết phục cao Mặc dù có số hạn chế cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều có đóng góp định phương pháp nghiên cứu Truyện Kiều đầu kỉ XX Đón lấy gió phương Tây đem đến cho phê bình Truyện Kiều thêm số hướng tiếp cận Trong phải kể đến lối nghiên cứu “khoa học” Nguyễn Bách Khoa hai cơng trình Nguyễn Du Truyện Kiều (1942) Văn chương Truyện Kiều (1945) Trong sách này, thấy Nguyễn Bách Khoa ảnh hưởng lý thuyết chủng tộc địa lý Taine thuyết Phân tâm học Freud Với lý thuyết này, Nguyễn Bách Khoa tìm yếu tố sinh lý di truyền (huyết thống), yếu tố địa lý tự nhiên bao gồm quê quán, khí hậu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý… quan điều kiện xã hội gồm hoàn cảnh thời đại, đẳng cấp Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều gồm tâm tính (vai trị) nhân vật, văn chương tác phẩm…Lối phê bình Nguyễn Bách Khoa bị coi “vội vàng ăn sống nuốt tươi, gặp phán giọng sặc mùi Freud” [20, tr 366] Mặc dù số lập luận Nguyễn Bách Khoa thiếu sức thuyết phục ông vận dụng phương pháp phê bình phương Tây cách máy móc, cực đoan Nhưng lịng nhiệt tình, kiến thức sâu rộng, giọng điệu hùng hồn, đóng góp vài phương diện (Truyện Kiều bộc lộ khí chất, cá tính tác giả; ý đến yếu tố hình thức…) đánh giá Nguyễn Bách Khoa Truyện Kiều đánh dấu hướng việc tìm hiểu tác phẩm, tạo tiền đề cho nghiên cứu sau 7 Cách mạng tháng Tám thành cơng, hướng phê bình xã hội học mác – xít xuất với nhiệm vụ định lại giá trị cũ để hoàn toàn dứt khoát với nghiệp cũ phục vụ cách mạng Truyện Kiều giá trị cần định lại cho rõ ràng Năm 1946, Đặng Thai Mai đề cập tác phẩm Cần phải tu dưỡng nghệ thuật; năm 1949 Hoài Thanh cho đời Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Phương pháp xã hội học mác xít tiếp tục vận dụng cơng trình Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du (1956) Trương Tửu Sau kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du xuất nhiều cơng trình có quy mơ Đáng ý là chun luận tiếp cận Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc độ ngôn ngữ học tác giả Nguyễn Khánh Toàn, Đào Thản, Nguyễn Hữu Sơn… Chuyên luận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du (1970) áp dụng lý thuyết chủ nghĩa thực vào nghiên cứu tác phẩm Lê Đình Kỵ Ở góc độ thể loại có Truyện Kiều thể loại truyện Nơm (1979) Đặng Thanh Lê, góc độ phong cách có Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) Phan Ngọc … Những năm cuối kỉ XX đầu kỷ XXI, lý thuyết tiếp tục vận dụng để tìm hiểu Truyện Kiều Trong phải kể đến hướng tiếp cận theo thi pháp học, tiêu biểu Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử, hướng nghiên cứu văn học so sánh, đáng ý Truyện Kiều đối chiếu Nguyễn Đan Quế, hay hướng tiếp cận tác phẩm theo quan điểm nhân học văn hóa Trần Nho Thìn cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa… Tóm lại, kiệt tác văn học khứ, nói tiềm ẩn Truyện Kiều có nhiều ý nghĩa Với thời kỳ lịch sử, tầng lớp, lại có “tầm đón đợi” riêng Nhưng thấy, từ Hồi Thanh cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (1949) sau này, phương pháp phê bình xã hội học mác xít tư tưởng phục vụ trị in dấu ấn đậm nét cơng trình nghiên cứu kiệt tác bên cạnh phương pháp tiếp cận đại, mẻ 2.2 Lịch sử nghiên cứu Hoài Thanh Là nhà phê bình tiêu biểu kỷ XX nên tác phẩm phê bình Hồi Thanh nhận u mến đơng đảo bạn đọc trở thành nguồn đề tài cho nhiều viết, nghiên cứu có tầm vóc giá trị sau Nhìn chung nghiên cứu Hoài Thanh đánh giá cao cống hiến ông với phê bình văn học nước nhà Trước cách mạng tháng Tám, nghiên cứu Hồi Thanh khơng nhiều Trong tranh luận với trường phái nghệ thuật vị nhân sinh, ông bị số đồng nghiệp lên án thoát lý, quy văn sĩ phú hào …Đến năm 1943, Nhà văn đại- tập 2, Vũ Ngọc Phan có nhận xét “Đọc Thi nhân Việt Nam người ta thấy Hồi Thanh cịn chọn lựa dễ dàng, rộng rãi ” [35,tr.30] Đồng thời ông đề cập tới văn phong phê bình Hồi Thanh, nói chung, tiếng chê nhiều lời khen: “chỉ phê bình mặt, phê bình rặt hay, đẹp” [35, tr.30] Cùng năm 1943, Trương Tửu Văn chương Truyện Kiều, đề cập đến phương pháp phê bình Hồi Thanh Sau nhắc lại quan điểm phê bình Hồi Thanh Truyện Kiều, Trương Tửu đưa kiến giải hồi tồn đối lập Ơng cho cách phê bình “quá tin vào trực giác” làm “tối thêm, nát thêm hiểu Truyện Kiều” [57] Trong khoảng gần hai mươi năm sau khơng có viết Hồi Thanh Phải đến Phê bình tiểu luận tập đời vào năm 1961, Hoài Thanh ý nhiều Nhìn chung ý kiến tập trung làm bật đóng góp Hồi Thanh với phê bình văn học Việt Nam, đặc biệt thay đổi quan điểm, phương pháp phê bình Hồi Thanh so với trước cách mạng tháng Tám Nhà nghiên cứu Phan Trọng Luận, báo Văn nghệ số 392, ngày 16 tháng năm 1971 Hoài Thanh với chuyện sống viết nhà phê bình đặc biệt ý đến chuyển biến tư tưởng ngòi bút phê bình Hồi Thanh có hịa hợp người trị với người người nghệ sĩ Ông cho “Tài nghệ thuật phát triển hướng anh nhân lên gấp bội Bằng lao động nghệ thuật, phê bình thơ với sở trường đặc biệt anh khẳng định đóng góp vào phê bình văn nghệ Việt Nam” [37, tr.113] Ơng nhấn mạnh Hồi Thanh có “tài năng” cảm thụ văn học “Cứ đọc lại trang phê bình Hồi Thanh, thấy anh giúp phát điều bất ngờ thú vị mà lần đọc bắt nhận Có hình ảnh đơn sơ kín đáo người lính thú câu ca dao cổ Có từ thần, nét vẽ tinh tế tính cách truyện mà ta chưa cảm tài hoa sâu kín Nguyễn Du…” [37,tr.113] Tiếp nối Phan Trọng Luận, Lê Đình Kỵ “Hồi Thanh phê bình văn học” Tác phẩm mới, số 28 tháng năm 1973 điểm qua đóng góp Hồi Thanh với phê bình văn học nước nhà qua số cơng trình Nói chuyện thơ kháng chiến, viết Truyện Kiều Ông khẳng định bối cảnh có thêm nhiều bút phê bình xuất sắc “Hồi Thanh bút tin cậy” [37,tr.379] ơng “vận dụng thành thục chủ nghĩa Mác –Lênin vào thơ ca đại” tác phẩm cổ điển Truyện Kiều “Tiểu luận Nguyễn Du anh tiếp tục gây hứng thú cho người đọc” [37,tr.379] Sau này, Lê Đình Kỵ cịn trở trở lại nghiên cứu Hoài Thanh nhiều báo khác Dù nghiên cứu phương diện ông tới thống “Hoài Thanh thưởng thức, đánh giá thơ với 10 tinh thần thực chất nó, với hay dở đích thực nó” [37,tr.262], tức nhấn mạnh vào lực thẩm bình hay đẹp văn chương lực lý luận nhà phê bình Hồi Thanh Phan Cự Đệ viết Hoài Thanh in Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập đặc biệt ý đến cơng trình phê bình Hồi Thanh sau cách mạng Theo ơng “Những viết anh từ sau “nhận đường” lần thứ hai giới văn nghệ sĩ (1958) quán triệt tính Đảng sâu sắc, đánh dấu bước chuyển biến tác giả từ nhà phê bình theo chủ nghĩa ấn tượng quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật thành nhà phê bình mác xít” [37, tr.171] Đồng thời ơng nhận vài điểm hạn chế phương pháp phê bình Hồi Thanh: “những rơi rớt lối phê bình ấn tượng trước nguyên nhân số nhược điểm anh nay…Anh nặng khen có phần dè dặt nói đến thiếu sót người sáng tác” [37, tr.178], “nhẹ lý luận lực khái quát, thiếu chiều sâu nghiên cứu tầm khái quát lý luận” [37,tr.179]…và lối phê bình “có thể thiên lệch giảm tính chiến đấu, tác dụng hướng dẫn dư luận phê bình”[37, tr.179] Mặc dù có vài hạn chế ngịi bút phê bình Hoài Thanh giai đoạn Phan Cự Đệ trước sau khẳng định “Hồi Thanh nâng cơng việc bình thơ lên thành nghệ thuật” [37,tr.181]qua số viết ông sau cách mạng viết thơ Tố Hữu, thơ Hồ Chí Minh tác phẩm cổ điển Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc… Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, nhiều viết tác Trần Đình Sử, Vũ Đức Phúc, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Đăng Điệp, Chu Văn Sơn, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Thị Thanh Xuân…cùng nhiều nhà nghiên cứu khác tiếp tục nghiên cứu sâu phương pháp phê bình, đóng góp ơng với phê bình nước nhà tiếp tục khẳng định vị trí 11 Hoài Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc kỷ XX Trần Đình Sử “Một vài suy nghĩ phê bình văn học Hồi Thanh”đã có khái qt phê bình văn học Hồi Thanh Sau phân tích cặn kẽ phương pháp phê bình ơng Thi nhân Việt Nam, Trần Đình Sử cho gọi ấn tượng chủ nghĩa: “theo chúng tơi đặc trưng phong cách Yếu tố không tách rời ngịi bút Hồi Thanh, tạo thành gương mặt ơng” “xét phương pháp, phê bình ông có nhiều yếu tố khoa học tiến bộ” [37,tr.388] Nghiên cứu sáng tác Hoài Thanh sau cách mạng, ơng kết luận “phương pháp phê bình Hoài Thanh đặt tảng xã hội học với lập trường giai cấp cách mạng rõ ràng”[37, tr.390] Để mười năm sau, báo đăng tập chí Nghiên cứu Văn học số 11 năm 2005 ông quay trở lại vấn đề lần tới khẳng định “Hoài Thanh nhà phê bình văn học lỗi lạc” [37,tr.403] Nhân kỉ niệm 90 năm ngày sinh Hoài Thanh nhiều viết tiếp tục ca ngợi ông Trần Mạnh Hảo cho ông “là gương sáng lao động nghệ thuật, suốt đời lấy văn chương làm cứu cánh, lấy dân tộc cách mạng làm mục đích, với tài kiệt xuất, thơng qua “Thi nhân Việt Nam”, “Phê bình tiểu luận” vươn lên thành vài ba đỉnh cao phê bình văn học nước nhà khó vượt qua” [37, tr.446], Phạm Xuân Nguyên khẳng định “tên ông găm văn học sử đại lòng người đọc tri âm” [37,tr.455] Ngồi nghiên cứu, phê bình sách, tạp chí, có số luận văn nghiên cứu Hoài Thanh, tiêu biểu luận văn tiến sĩ Sự nghiệp phê bình Hồi Thanh Trần Hạnh Mai bảo vệ năm 2000 Cơng trình nghiên cứu Hoài Thanh cách đầy đủ, hệ thống nghiệp phê bình Hồi Thanh trước cách mạng sau cách mạng Đồng thời sâu phát 12 phương diện nghiệp phê bình Hồi Thanh quan niệm nghệ thuật, phương pháp phê bình,những đóng góp qua chặng đường hoạt động phê bình, phong cách phê bình Từ tới khẳng định Hồi Thanh nhà phê bình xuất sắc văn học Việt Nam đại cơng trình ơng có sức sống phát huy ảnh hưởng kỷ sau 2.3 Lịch sử nghiên cứu cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du nằm cụm cơng trình nghiên cứu Hồi Thanh tác phẩm Truyện Kiều kéo dài từ trước cách mạng sau Với cơng trình, Hồi Thanh mở hướng nghiên cứu cho Truyện Kiều Tuy nhiên theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ tập trung đánh giá đóng góp phương pháp nghiên cứu Hồi Thanh qua cơng trình Tính đến thời điểm tại, nhà nghiên cứu điểm qua cơng trình viết Hoài Thanh Vũ Đức Phúc Sự nghiệp Hồi Thanh- nhà phê bình bậc thầy có nhắc đến vị trí cơng trình “Sau cách mạng, Hồi Thanh chuyển biến mạnh, trước hết quay hẳn với cách mạng dân tộc…Lần Hoài Thanh khẳng định tính chất tiến giá trị nhân đạo lớn lao Truyện Kiều “Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du” Cuốn sách đời hoàn cảnh kháng chiến gay go gây tiếng vang định”[37, tr.134] Nguyễn Bách Khoa Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, phần lịch sử vấn đề, có viết “Năm 1949, ơng Hồi Thanh viết “Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du” Lần gặp Hoài Thanh khác hẳn Hoài Thanh thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật năm 1936 -1945 Lần Hoài Thanh dùng phương pháp khoa học mác xít để mổ sẻ Nguyễn Du, tìm giai cấp tính Nguyễn Du, nhận xét tác 13 dụng phản phong Truyện Kiều Đó tiến vượt bậc” [58,tr.35] Cùng với quan điểm trên, Phan Trọng Luận nhìn nhận “Ngay từ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, viết “Quyền sống người Truyện Kiều” hay nhận xét thơ ca kháng chiến anh yêu cầu tu dưỡng cao”[37,tr.111] Phan Cự Đệ nghiên cứu sâu phê bình Hồi Thanh với tác phẩm Truyện Kiều Sau khí có nhìn tương đối tồn diện viết tác phẩm hai giai đoạn trước cách mạng sau cách mạng, ông đến khẳng định cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du “là tác phẩm sau cách mạng nhìn lại Truyện Kiều ánh sáng mới”[37, tr.171] Cùng quan điểm Lê Đình Kỵ cho “tập tiểu luận xuất sắc Truyện Kiều viết sớm theo quan điểm mới”[37,tr.263], “… Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du đời kháng chiến chống Pháp, Hoài Thanh từ bỏ lập trường tiểu tư sản nhìn nhận văn học theo quan điểm văn nghệ đảng, vận dụng thành thục chủ nghĩa Mác- Lênin vào tác phẩm cổ điển Truyện Kiều”.[37, tr.377] Cụ thể hơn, Nguyễn Lộc, nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu Truyện Kiều Trong phần Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều- phê phán quan điểm sai lầm, khẳng định cơng trình Hồi Thanh “một cơng trình nghiên cứu quy mô Truyện Kiều theo quan điểm chủ nghĩa Mác” [20, tr480] Tuy nhiên, ông hạn chế cơng trình “mới đề cập đến số vấn đề tác phẩm chưa có điều kiện sâu vào nhiều vấn đề khác” [20, tr 481] Trong Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX , GS Trần Nho Thìn tổng kết lại đầy đủ phương pháp phê bình vận dụng xem xét, đánh giá Truyện Kiều từ tác phẩm đời đến nay, có dịng “Cơng trình Hoài Thanh gần chứng thay đổi quan 14 niệm văn học ơng” Ơng cho Hồi Thanh cịn nhiều hạn chế “nhà phê bình ghi nhận ý nghĩa phản phong ý nghĩa thời đại “Truyện Kiều” người tiến hành kháng chiến chống Pháp” đến kết luận“Cách đọc tác phẩm phản ánh tinh thần người cách mạng tiến hành cách mạng phản đế phản phong.”[6,tr.30] Có thể thấy, nhà nghiên cứu kể đề cập đến tên cơng trình có đánh giá nhận định có tính khái quát phương pháp nghiên cứu, vị trí cơng trình với nghiệp Hồi Thanh mà chưa làm rõ giá trị, đóng góp cụ thể Vì chúng tơi định lựa chọn đề tài : Cơng trình quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du nhìn từ lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều xem kịp thời khẳng định cống hiến khoa học Hồi Thanh với phê bình văn học nước nhà Đối tượng, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơng trình Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Hoài Thanh) - Vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học mác xít từ cơng trình ... CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU”( HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ... Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu Hoài Thanh 2.3 Lịch sử nghiên cứu cơng trình quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du... đời sống lịch sử tác phẩm văn học vận động tác phẩm dịng trơi hệ thời đại lịch sử Truyện Kiều tượng bật văn học Việt Nam đời sống lịch sử tác phẩm qua thời đại Trong trình ấy, xu hướng nghiên cứu,

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN