1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam độc thoại nội tâm của các nhân vật nữ chính trong một số truyện nôm bác học

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ VIỆT TRINH ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ VIỆT TRINH ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ VIỆT TRINH i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Dương Thu Hằng – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ VIỆT TRINH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Truyện Nôm phân loại truyện Nôm 1.1.2 Nhân vật nữ 11 1.1.3 Độc thoại nội tâm 12 1.2 Khái quát tác giả, tác phẩm 14 1.2.1 Nguyễn Huy Tự tác phẩm Hoa tiên kí 14 1.2.2 Phạm Thái tác phẩm Sơ kính tân trang 16 1.2.3 Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 17 1.3 Thống kê độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học 21 1.3.1 Độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí 21 1.3.2 Độc thoại nội tâm Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang 21 1.3.3 Độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều 22 * Tiểu kết chương 22 Chương 2: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 24 2.1 Độc thoại nội tâm nhân vật nữ Hoa tiên kí Sơ kính tân trang 24 2.1.1 Độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí 24 2.1.2 Độc thoại nội tâm Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang 28 iii 2.2 Độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều 32 2.2.1 Những độc thoại nội tâm tình yêu 33 2.2.2 Những độc thoại nội tâm tình cảm gia đình 41 2.2.3 Những độc thoại nội tâm số phận tương lai Thúy Kiều 47 * Tiểu kết chương 55 Chương 3: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Vai trò độc thoại nội tâm việc xây dựng nhân vật có tính cách 57 3.2 Vai trò độc thoại nội tâm việc cách tân thể loại truyện Nôm 76 3.2.1 Góp phần đa dạng hóa ngơn ngữ kể chuyện 76 3.2.2 Góp phần đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 79 3.2.3 Góp phần gia tăng yếu tố trữ tình bước đầu biến đổi mơ hình kết cấu truyện Nôm 83 * Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng câu thơ độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo nội dung phản ánh 33 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học dân tộc, truyện Nôm – đặc biệt truyện Nôm bác học – chiếm vị trí vơ quan trọng Nó đánh dấu phát triển đến đỉnh cao văn học quốc âm nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Truyện Nôm bác học phát triển nở rộ vào cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX với nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu có giá trị Hoa tiên kí (Nguyễn Huy Tự), Sơ kính tân trang (Phạm Thái) đặc biệt Truyện Kiều (Nguyễn Du) Nhân vật nữ truyện Nơm bác học Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang Truyện Kiều vừa mang đặc điểm chung nhân vật truyện Nôm nói chung, vừa có nét riêng độc đáo tác phẩm Tạo nên riêng biệt nhân vật nữ khơng thể khơng nhắc đến nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả, mà phần quan trọng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Độc thoại nội tâm phương thức biểu đậm nét tâm lý, cá tính đặc trưng nhân vật, hình thức biểu sâu sắc người cảm nghĩ – kiểu nhân vật gặp văn học trung đại Việt Nam Vậy yếu tố độc thoại nội tâm sử dụng với tần suất số truyện Nôm bác học tiêu biểu kể trên? Vai trị việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ chính? Và hết, độc thoại nội tâm góp phần vào thành cơng truyện Nơm bác học nói riêng cách tân thể loại truyện Nơm nói chung? Nghiên cứu độc thoại nội tâm, đặc biệt độc thoại nội tâm nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều khơng phải vấn đề mới, nhìn nhận, đánh giá phát triển thể loại truyện Nơm qua hệ thống nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu vấn đề chưa đặt cơng trình nghiên cứu Có nhìn nhận dịng chảy thấy hết vai trò, ý nghĩa tài kiệt xuất Nguyễn Du việc sử dụng độc thoại nội tâm xây dựng hình tượng nhân vật Thúy Kiều giá trị độc thoại nội tâm việc tạo nên đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Lựa chọn đề tài Độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học, chúng tơi hi vọng góp thêm góc nhìn việc học tập nghiên cứu số tác phẩm truyện Nôm tiêu biểu Lịch sử vấn đề Trước hết phải thấy rằng, nghiên cứu truyện Nơm có bề dày lịch sử Truyện Nôm hầu hết phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Đặc biệt Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Kiều Thu Hoạch có nghiên cứu toàn diện thể loại, từ nguồn gốc trình phát triển thể loại, thi pháp đến chức tư tưởng – thẩm mĩ truyện Nơm Những nghiên cứu có tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm cụ thể Truyện Nơm thể loại có số lượng tác phẩm vào loại lớn văn học trung đại Việt Nam Vấn đề phân loại truyện Nơm có nhiều ý kiến khác cách phân loại phổ biến có giá trị khoa học phân chia truyện Nơm thành truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Trong đó, truyện Nơm bác học phận tập hợp tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện Tạo nên đặc sắc nghệ thuật truyện Nôm bác học bao gồm nhiều yếu tố, phải kể đến nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Có thể nói, độc thoại nội tâm yếu tố xuất văn học trung đại nói chung, truyện Nơm nói riêng Trong lịch sử phát triển thể loại, truyện Nôm chủ yếu xây dựng người hành động nhiều người cảm nghĩ Ở số truyện Nơm bác học có giá trị nghệ thuật cao, nhân vật nữ bước đầu xây dựng với suy nghĩ, tình cảm, tâm lí riêng Trường hợp phải kể đến nhân vật Dao Tiên Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Có thể điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu vấn đề này: Trong dòng chảy truyện Nơm, trước Truyện Kiều, Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự có lẽ tác phẩm ý nhiều đến việc miêu tả tâm trạng nhân vật, rõ nét nhân vật nữ – Dao Tiên Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX) nhận định: “Với Hoa tiên, nhân vật nhiều có sắc [ ] Dao Tiên nhân vật có nội tâm sống với nhiều dằn vặt” [27, tr.229] Tác phẩm khai thác mâu thuẫn khát vọng tình yêu với quan niệm chật hẹp, gị bó đạo đức phong kiến khơng phải đối lập hai tuyến nhân vật diện phản diện, mà đấu tranh lý trí tình cảm thân nhân vật nữ Dương Dao Tiên Đó nhân vật tác giả xây dựng thành công cả: “Dao Tiên nhân vật thể sâu sắc mâu thuẫn lý trí tình cảm Mối giằng co kéo dài với dằn vặt suy nghĩ, tình cảm lớn dần lên mãi” [27, tr.226] Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự tác phẩm truyện Nôm bước đầu ý đến miêu tả nội tâm nhân vật Đến với tình yêu, nhân vật Dao Tiên thể mâu thuẫn lí trí tình cảm, quan niệm lễ giáo truyền thống khát vọng tự yêu đương Những dằn vặt nội tâm đuợc thể chân thực với xuất bước đầu ngôn ngữ độc thoại nội tâm tác phẩm Có thể nói, “Ở truyện Hoa tiên, ngơn ngữ độc thoại nhân vật chiếm tỉ lệ chưa nhiều so với số truyện Nơm khác Nhưng phương tiện có hiệu để khám phá thể chiều sâu tâm tư ẩn giấu bên nhân vật” [65, tr.315] Hơn nữa, tác phẩm mở đầu cho phát triển mạnh mẽ hàng loạt truyện Nôm bác học giai đoạn tiếp theo: “Trước Truyện Kiều Hoa tiên truyện thơ thành cơng Có thể nói đời Hoa tiên bước trưởng thành mạnh mẽ thể loại truyện thơ, báo trước đời nhiều truyện thơ khác có giá trị sau này” [27, tr.229] Với Sơ kính tân trang, nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm nói cịn nhiều thiếu sót Nguyễn Lộc nhận xét: “Các nhân vật Phạm Thái nghèo nàn, sơ lược, khơng có sắc riêng Phạm Thái hay gán ghép tâm lý cho nhân vật, nhân vật tác phẩm có bóng dáng Phạm Thái ” [27, tr.248] Mặc dù tác phẩm nhiều hạn chế phương diện nghệ thuật, tác phẩm có đóng góp định Tác giả “tỏ sắc sảo việc miêu tả tâm trạng, miêu tả cảnh vật, hay miêu tả chân dung [ ] nắm bắt thoáng xao xuyến tinh vi người xen nhìn cảnh vật” [27, tr.248] Nhìn chung, tâm trạng nhân vật tác phẩm miêu tả chủ yếu qua nhìn thiên nhiên, cảnh vật, yếu tố độc thoại nội tâm xuất khơng có ấn tượng đậm nét Đỉnh cao thể loại truyện Nôm, đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam kiệt tác Truyện Kiều Trong suốt hành trình 200 năm từ tác phẩm đời nay, khơng thể kể hết cơng trình nghiên cứu, tranh luận, khen chê tác phẩm tất phương diện Có thể điểm qua số phương diện nghiên cứu chủ yếu Truyện Kiều: từ đời, nghiệp Nguyễn Du đến thời điểm sáng tác, vấn đề văn tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, tranh luận địa vị, ảnh hưởng Truyện Kiều tiến trình văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều song hành lịch sử 200 năm tồn văn chương bất hủ Khó nói hết say mê sức sống trường tồn Truyện Kiều lịch sử văn học dân tộc Mọi vấn đề xoay quanh tác phẩm quan tâm nghiên cứu Nhưng “Xưa chưa có hiểu hết giải thích truyện “Kiều” đến trình độ thỏa mãn” [2, tr.7] Nhìn lại bề dày lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều suốt hai kỉ nhận thấy rằng, để tìm hướng cho việc nghiên cứu tác phẩm vấn đề không dễ dàng Chính vậy, luận văn này, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu độc thoại nội tâm nhân vật nữ Thúy Kiều nhìn đối sánh với độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu trước Truyện Kiều Hoa tiên kí Sơ kính tân trang; qua thấy q trình vận động, bước phát triển việc sử dụng độc thoại nội tâm truyện Nơm bác học vai trị yếu tố cách tân thể loại thể đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng Phan Ngọc nhận xét: “Truyện Kiều bách khoa thư ngàn tâm trạng” [32, tr.183] Trên ba mươi nhân vật Truyện Kiều ba mươi người với số phận tính cách khác “Có nhân vật người đọc dõi theo hồi hộp nghìn câu lục bát, có nhân vật thống qua để lại nét tính cách rõ” [26, tr.1121] Nhân vật với nét tính cách điển hình tác phẩm Thúy Kiều Thành cơng Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúy Kiều có góp phần quan trọng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, chiếm phần quan trọng vai trò độc thoại nội tâm Có thể điểm qua vài nghiên cứu tiêu biểu: Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Phan Ngọc số lượng câu phân tích nội tâm chiếm 775 câu (24,2%), tức gần phần tư tác phẩm Tỷ lệ cho thấy vấn đề tâm lý nhân vật Nguyễn Du đặc biệt ý Hơn nữa, đặt Truyện Kiều so sánh, đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện, thấy nhân vật Truyện Kiều nói người đọc hiểu đầy đủ, tính cách nhân vật lên rõ nét Vì ngơn ngữ tác phẩm ngơn ngữ tâm trạng, mà để góp phần thể tâm trạng ấy, độc thoại nội tâm phương thức nghệ thuật đắc lực Thành công nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật phải kể đến “phương pháp phân tích tâm lí tàn nhẫn” với nhân vật tác phẩm: “con người bị phanh phui tàn nhẫn, hết kiệt, theo nghĩa hóa học danh từ, không để lại cặn hết, không chút nể nang nhân nhượng” [26, tr.1042] Nhân vật nơi chất chứa đầy mâu thuẫn, đối lập người đời sống: “Con người Truyện Kiều thế, người thao trường tranh cãi, không hết được” [32, tr.150] Độc thoại nội tâm Truyện Kiều tạo nên đời sống nội tâm đa dạng, phong phú phức tạp Mỗi nhân vật tác phẩm “đều sống với nội tâm mình, giao tiếp với người nhiều họ tự tách ra, theo đuổi ý nghĩ riêng mà người khác không chấp nhận được” [32, tr.101] Trong Truyện Kiều, nhân vật lên với tính cách điển hình, đặc biệt nhân vật trung tâm – Thúy Kiều Trong Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nguyễn Hằng Thanh nhận xét: Kiều trở thành nhân vật muôn đời nhờ bàn tay “chế tác” thần kì Nguyễn Du Và yếu tố tạo nên thành công độc thoại nội tâm Bởi “rất dễ hiểu hình thức độc thoại nội tâm trọng vận dụng Truyện Kiều: thứ độc thoại dùng để giải thích hay báo trước diễn biến câu chuyện, mà lên tiếng tâm tình, mà tâm hồn tự soi bóng” [55, tr.113 – 114] Thúy Kiều lên với tính cách vừa đa dạng, vừa thống khơng thể thiếu vai trò quan trọng độc thoại nội tâm Chính yếu tố góp phần tạo nên sức sống lâu bền nhân vật Thúy Kiều nói riêng tác phẩm Truyện Kiều nói chung Độc thoại nội tâm Truyện Kiều cịn có ý nghĩa quan trọng việc cách tân thể loại truyện thơ Nôm Truyện Kiều với “lời văn đa chủ thể, nhiều lời nửa trực tiếp, độc thoại nội tâm đậm đà tính chất chủ quan, biểu rõ nét cảm thụ cá nhân, điểm nhìn cá thể nhân vật, đặc biệt nhân vật chính” [26, tr.1213] Đó trình độ nghệ thuật mà khơng có tác phẩm truyện Nơm đạt đến Nhìn nhận thành công tài Nguyễn Du việc sử dụng độc thoại nội tâm hình thức chủ đạo để miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng người cảm nghĩ, thiết nghĩ phải đặt nhân vật Thúy Kiều đối sánh với nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu đời trước Truyện Kiều Qua công trình nghiên cứu trên, thấy rằng, độc thoại nội tâm Truyện Kiều chủ yếu tìm hiểu lồng ghép nghiên cứu tâm lí nhân vật mà chưa tìm hiểu cụ thể đề tài riêng biệt, đặc biệt chưa đặt nhìn đối sánh với việc sử dụng độc thoại nội tâm xây dựng nhân vật nữ tác phẩm dịng truyện Nơm bác học Tiếp thu nghiên cứu có, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học với mong muốn đóng góp thêm nhìn có tính chất hệ thống vấn đề này, để có nhìn sâu sắc, tồn diện tác phẩm truyện Nơm có giá trị văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu, qua thấy vai trò độc thoại nội tâm xây dựng tính cách nhân vật ý nghĩa việc sử dụng phương thức nghệ thuật việc cách tân thể loại truyện Nơm, góp thêm góc nhìn tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu Trong khuôn khổ luận văn, lựa chọn nghiên cứu nhân vật nữ là: Dao Tiên Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm tiêu biểu: Dao Tiên Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Chúng sử dụng văn tác phẩm trong: Truyện Hoa tiên (Nguyễn Huy Tự, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Nxb Văn hóa, 1974), Sơ kính tân trang (Phạm Thái, Hồng Hữu n hiệu đính giải, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), Truyện Kiều (Nguyễn Du, Ban văn Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo, giải, Nxb Trẻ, 2015) để khảo sát nghiên cứu với tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn, vận dụng đồng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: nghiên cứu yếu tố độc thoại nội tâm mối quan hệ hệ thống với phương diện khác giới nghệ thuật tác phẩm - Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu thi pháp học: sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học để giải mã hình tượng nghệ thuật, tìm tảng văn hóa chúng Đồng thời, vận dụng lý thuyết thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật, thi pháp nhân vật để làm sáng tỏ vai trò độc thoại nội tâm tác phẩm - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: kết hợp phương pháp nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử - xã hội , sở kế thừa khai thác mạnh ngành khoa học khác, tìm hiểu mối quan hệ yếu tố văn học Ngồi ra, luận văn chúng tơi cịn sử dụng thao tác nghiên cứu khác khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… Đóng góp luận văn - Đây cơng trình khảo sát, thống kê đầy đủ, có hệ thống đặt độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu thành đối tượng nghiên cứu chính; từ thấy vai trị độc thoại nội tâm xây dựng tính cách nhân vật ý nghĩa việc sử dụng phương thức nghệ thuật việc cách tân thể loại truyện Nôm Qua luận văn này, mong muốn góp thêm góc nhìn độc thoại nội tâm dịng chảy thể loại truyện Nơm, đặc biệt vai trị quan trọng Truyện Kiều - Góp thêm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu truyện Nôm tiêu biểu: Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều truyện Nơm bác học nói chung Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung triển khai chương: Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Truyện Nôm phân loại truyện Nôm Truyện Nôm thể loại tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam viết ngơn ngữ dân tộc, hình thành từ khoảng kỉ XVI, XVII phát triển nở rộ vào khoảng cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Vấn đề thể loại truyện Nôm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Đưa định nghĩa truyện Nôm, nhà nghiên cứu chủ yếu dựa vào đặc trưng thể thơ, ngôn ngữ phương pháp sáng tác Có thể điểm qua vài định nghĩa truyện Nôm Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả đưa định nghĩa: Truyện Nôm “Thể loại tự thơ dài tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối kỷ XVIII, đầu thề kỷ XIX, viết tiếng Việt, ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nôm” [15, tr.372] Tác giả Trần Đình Sử cơng trình Thi pháp Truyện Kiều, qua khảo sát lời mở kết số truyện thơ Nôm nhấn mạnh thêm: “Truyện thơ Nôm truyện viết để đọc, xem ngâm nga thư trai, phịng văn Khơng có chữ Nơm khơng thể có truyện Nơm” [52, tr.88] Khi nghiên cứu truyện Nôm, Truyện Nôm – Nguồn gốc chất thể loại, tác giả Kiều Thu Hoạch nêu cách hiểu: “Nói truyện Nơm, truyện thơ Nơm, hiểu loại truyện thơ ghi chép chữ Nôm” [18, tr.189] Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại đưa nhận xét khái quát thể loại truyện Nôm: Truyện Nôm loại hình tự thơ dùng ngơn ngữ văn tự dân tộc – chữ Nôm để sáng tác Xét thể thơ, số tác phẩm viết thể thơ Đường luật, gọi Truyện thơ Đường luật (như truyện Vương Tường, Lâm tuyền kì ngộ, Tơ Cơng phụng sứ,…) Nhưng phần lớn truyện Nôm viết thể thơ lục bát Do nhiều khi, khái niệm truyện Nôm được dùng để tác phẩm truyện thơ lục bát [66, tr.237] Mặc dù nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác truyện Nơm khái qt số nét thể loại sau: Truyện Nôm loại hình tự thơ, viết ngơn ngữ dân tộc chữ Nơm Ngồi số lượng tác phẩm giai đoạn đầu viết thơ Đường luật, truyện Nôm chủ yếu sử dụng hình thức thơ lục bát Truyện Nơm hình thành từ khoảng kỉ XVI, XVII phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm có giá trị vào khoảng cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Truyện Nôm thể loại có số lượng tác phẩm vào loại lớn văn học trung đại Việt Nam Hình thành phát triển suốt thời gian dài, chịu chi phối khác hoàn cảnh lịch sử thay đổi đối tượng sáng tác, phân loại truyện Nôm vấn đề phức tạp Căn vào tiêu chí khác nhau, có cách phân loại truyện Nôm sau: Căn vào nguồn gốc đề tài, truyện Nơm có ba loại: loại lấy đề tài từ văn học dân gian Việt Nam, loại mượn cốt truyện có sẵn văn học Trung Quốc, loại sáng tạo hư cấu từ tác phẩm câu chuyện có thật Việt Nam Căn vào tình trạng tác giả, truyện Nơm có hai loại: truyện Nôm hữu danh truyện Nôm khuyết danh Căn vào đối tượng sáng tác, truyện Nôm chia thành truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Có thể thấy rằng, cách phân loại truyện Nơm có ưu điểm hạn chế riêng, phân loại theo hình thức mang tính tương đối Tuy nhiên, phân loại truyện Nôm theo đối tượng sáng tác cách phân loại phổ biến có giá trị khoa học Sự phân chia thể loại thành truyện Nôm bình dân truyện Nơm bác học khơng đơn phản ánh tiêu chí đối tượng sáng tác, mà cịn có phân biệt đặc trưng nội dung nghệ thuật Truyện Nôm bình dân hầu hết tác phẩm khuyết danh Căn vào đặc điểm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh xã hội thể tác phẩm, xác định tác giả sáng tác người bình dân, thuộc tầng lớp xã hội Tư tưởng họ có phần chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến gần gũi với tư tưởng quần chúng lao động, tư tưởng người 10 bình dân Tác phẩm lưu truyền dân gian với ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, gần gũi lời ăn tiếng nói người bình dân Đặc trưng nội dung truyện Nơm bình dân xác định: Truyện Nơm bình dân thường viết dựa theo câu chuyện cổ dân gian ta, dựa theo cốt truyện Trung Quốc truyện Nơm bác học Nói cách khác, truyện dân gian nho sĩ bình dân nhận thức lại bối cảnh thực tế tình hình lịch sử xã hội nước ta giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, diễn ca lại thể thơ lục bát [27, tr.508] Khác với truyện Nơm bình dân, truyện Nơm bác học ngồi số tác phẩm khuyết danh, cịn hầu hết có tên tác giả Ngôn ngữ truyện Nôm bác học trau chuốt, điêu luyện, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, từ ngữ Hán Việt Vì vậy, chắn sáng tác người có trình độ học vấn uyên bác, thuộc tầng lớp quý tộc Đặc trưng truyện Nôm bác học là: Hầu hết loại truyện viết dựa theo cốt truyện văn học cổ Trung Quốc, cá biệt có truyện nhà thơ hư cấu, sáng tác Nội dung có nhiều mặt phong phú tiến bộ, đồng thời ghi lại dấu vết đậm nét mâu thuẫn hạn chế giới quan nhân sinh quan tác giả, vốn người thuộc tầng lớp Về nghệ thuật, mặt tác phẩm gia công chau chuốt nhiều, nhà thơ tỏ có trình độ điêu luyện [27, tr.507] Truyện Nôm bác học phận truyện Nơm có tác phẩm đạt đến đỉnh cao nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Sơ kính tân trang Phạm Thái đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du 1.1.2 Nhân vật nữ Nhân vật phận quan trọng tác phẩm văn học Trong giáo trình Lí luận văn học (tập II), tác giả Phan Huy Dũng nêu định nghĩa: “Nhân vật văn học khái niệm dùng để cá thể người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngơn từ” [53, tr.73] Như vậy, nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm văn học 11 Con người sống người vô đa dạng, muôn màu, giới nhân vật văn học phong phú thân sống Theo vai trò nhân vật kết cấu tác phẩm, phân chia nhân vật văn học làm ba loại: nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Trong khuôn khổ luận văn, làm rõ khái niệm nhân vật Nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, tham gia vào hầu hết kiện miêu tả, giữ vị trí then chốt việc thúc đẩy phát triển cốt truyện sở quan trọng để nhà văn triển khai đề tài trung tâm hay tưởng nghệ thuật Nhân vật thường khắc họa đầy đặn mặt, khiến cho độc giả nhớ [53, tr.85] Trong tác phẩm văn học, vào vai trò nhân vật kết cấu vị trí nhân vật việc thể đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm, xác định nhân vật chính, từ xác định nhân vật nữ truyện Nơm Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang Truyện Kiều là: Dao Tiên; Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu; Thúy Kiều Trong luận văn này, tiến hành khảo sát, thống kê tìm hiểu độc thoại nội tâm nhân vật nữ xác định 1.1.3 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều từ năm đầu kỉ XX Ở Việt Nam, nghiên cứu riêng biệt độc thoại nội tâm chưa nhiều, nhiên tác giả đưa định nghĩa, đặc trưng độc thoại nội tâm Có thể điểm qua vài định nghĩa tiêu biểu: Trong Từ điển văn học (bộ mới), độc thoại nội tâm hiểu “Khái niệm phát ngơn nhân vật nói với thân mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong, kiểu độc thoại thầm (hoặc lẩm bẩm), mô hoạt động suy nghĩ – cảm xúc người dịng chay trực tiếp nó” [35, tr.445] Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) đưa định nghĩa độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm “Lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [15, tr.122] 12 Tác giả Nguyễn Thái Hịa Những vấn đề thi pháp truyện, vào tính đối thoại bên độc thoại nội tâm đưa cách hiểu: “Thực ra, độc thoại nội tâm hình thức đối thoại nhân vật, người đối thoại mình, nói cách khác phân thân: nói chuyện với mình, đóng hai vai người nói người nghe nói lại giọng khác, cách suy nghĩ khác” [17, tr.77] Như vậy, từ định nghĩa khái quát số đặc trưng độc thoại nội tâm Thứ nhất, đối tượng hướng đến lời độc thoại nội tâm thân chủ thể độc thoại Lời độc thoại nội tâm nhân vật phát ngơn nhằm nói với mình, để giao tiếp với Từ đặc trưng chi phối hình thức tồn lời độc thoại nội tâm lời nói ngầm ẩn nội tâm nhân vật Thứ ba, nội dung phản ánh bản, trực tiếp độc thoại nội tâm trình tâm lý nội tâm sâu sắc, dòng cảm xúc, suy tư từ thẳm sâu tâm hồn, tình cảm người Khi nghiên cứu độc thoại nội tâm, tác giả Tamara Motilova ý đến hình thức tồn độc thoại nội tâm: Nó xuất diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật diễn từ tác giả, nhân danh mà nói, coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật; đối thoại bên trong, giọng nói nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch; xuất hình thức chuỗi kết luận có tổ chức qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn [dẫn theo 10, tr.69-70] Qua đây, tác giả hình thức tồn độc thoại nội tâm Thứ nhất, lời độc thoại nội tâm mà tác giả “nhân danh mà nói, coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật”, dạng độc thoại nội tâm hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp Thứ hai, độc thoại nội tâm dạng lời đối thoại bên nhân vật, hình thức ngơn ngữ ngôn ngữ trực tiếp tự Thứ ba, độc thoại nội tâm xuất qua “những ý kiến mơ hồ hỗn loạn”, dịng ý thức Ngồi ra, độc thoại nội tâm xuất hình thức thơ trữ tình nhân vật viết 13 Trong văn học, lời độc thoại nội tâm không nằm mối quan hệ tương tác với người nghe trực tiếp lời đối thoại qua thể giao tiếp cách gián tiếp – lại giao tiếp đặc biệt Bằng cách thể trình tâm lý bên trong, lời độc thoại nội tâm góp phần diễn tả phần cảm xúc, suy nghĩ sâu kín nhân vật văn học Độc thoại nội tâm vấn đề phức tạp, việc đưa định nghĩa độc thoại nội tâm chưa thống Mặt khác, nghiên cứu độc thoại nội tâm chủ yếu tiến hành tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết mà tiến hành tác phẩm văn học trung đại Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, khuôn khổ luận văn này, quan niệm: Độc thoại nội tâm suy nghĩ ngầm ẩn nội tâm nhân vật, lời phát ngôn nhân vật nhằm nói với mình; phản ánh q trình tâm lý nội tâm sâu sắc, dòng cảm xúc, suy tư đáy sâu tâm hồn, tình cảm nhân vật 1.2 Khái quát tác giả, tác phẩm 1.2.1 Nguyễn Huy Tự tác phẩm Hoa tiên kí 1.2.1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tự Nguyễn Huy Tự (1743 – 1790), tên khác Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai, quê làng Trường Lưu, xã Lai Thạch, huyện La Sơn, thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Miền núi Hồng sông Lam quê hương Nguyễn Huy Tự mảnh đất nuôi dưỡng nhiều nhân tài lỗi lạc Đặng Dung, Nguyễn Thiếp, Ngô Đức Kế, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du… Đặc biệt, dòng họ Nguyễn Huy làng Trường Lưu với dòng họ Nguyễn làng Tiên Điền hai dòng họ tiếng truyền thống khoa bảng truyền thống văn học Nguyễn Huy Tự tiếng người học rộng biết nhiều, đường công danh ông thuận lợi Nguyễn Huy Tự lấy hai người vợ gái Thái bảo Toản quận công Nguyễn Khản, làm đến chức Tể tướng, anh em cha khác mẹ với Nguyễn Du Vợ Nguyễn Huy Tự bà Nguyễn Thị Bành, sau người vợ qua đời, em gái bà dù có chồng mến mộ tài Nguyễn Huy Tự bỏ chồng riêng để lấy ơng Hai dịng họ Nguyễn Tiên Điền Nguyễn Huy Trường Lưu có mối thâm tình sâu sắc điều hẳn có 14 ... Chương 3: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Vai trò độc thoại nội tâm việc xây dựng nhân vật có tính cách 57... khơng dễ dàng Chính vậy, luận văn này, lựa chọn nghiên cứu độc thoại nội tâm nhân vật nữ Thúy Kiều nhìn đối sánh với độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu trước Truyện Kiều... giới nhân vật văn học phong phú thân sống Theo vai trị nhân vật kết cấu tác phẩm, phân chia nhân vật văn học làm ba loại: nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Trong khuôn khổ luận văn,

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN