ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển 95 PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN – NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH KON TUM DEVELOPING VOLUNTARY SOCIAL INSURANCE FOR LABORERS – RESEARCH CONDUCTED IN KONTUM PROVINCE Hoàng Thu Thủy1, Lê Thị Hồng Nghĩa2 Học viên CH khóa 29 ngành Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Kon Tum Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, lthnghia@kontum.udn.vn Tóm t t Bảo hiểm xã hội tự nguyện hình thức bảo hiểm có nhiều ưu việt, giúp đối tượng lao động tự do, người dân khu vực nơng thơn, giảm bớt khó khăn, rủi ro già Kon Tum tỉnh Bắc Tây Nguyên, dân số toàn tỉnh năm 2015 496.660 người; lực lượng lao động tồn tỉnh có 286.700 người 70% lực lượng lao động người nông dân, lao động tự do; lực lượng lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 243.971 (chiếm 85%) nhiên qua năm triển khai thực bảo hiểm xã hội tự nguyện, số lượng người lao động tham gia tỉnh Kon Tum hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người lao động định hướng Đảng Nhà nước Do đó, nghiên cứu phát triển sách BHXH tự nguyện đánh giá thực trạng thuận lợi, khó khăn q trình triển khai sách địa phương để có định hướng đề xuất giải pháp phát triển sách Abstract Voluntary social insurance has many advantages and is significant to freelancers and the local people in rural areas reducing difficulties and risks when they get old Kontum, which is located in Northern Central Highlands, has a population of 496,660 people according to a survey conducted in 2015 The labor force in the province includes 286,700 people, 70% of whom are farmers, freelancers; the number of people buying voluntary social insurance is 243 971, occupying 85% However, the figure is still limited during over years of deployment and implementation of voluntary social insurance, and does not meet the needs of workers as well as the orientation of the Party and the State Therefore, it is a must to study the development of voluntary social insurance policies and to assess the situation as well as the advantages and disadvantages in the process of implementing this policy locally to thereby propose orientations and measures to develop this policy T khóa Bảo hiểm; bảo hiểm xã hội tự nguyện; người lao động; lao động tự do; tỉnh Kon Tum Key words insurance; voluntary social insurance; laborer; free laborer; Kon Tum province Đặt vấn đề Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước ban hành để đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố rủi ro làm giảm khả lao động cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung tự nguyện đóng góp phần thu nhập người lao động, người sử dụng lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động cho gia đình họ, gúp phần bảo đảm an toàn xã hội Thời gian qua, BHXH tỉnh Kon Tum đưa nhiều giải pháp quan trọng để phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ban hành văn đạo BHXH huyện, thành phố hướng dẫn thực BHXH tự nguyện Đồng thời, xây dựng kế hoạch, mở rộng mạng lưới đại lý thu BHXH tự nguyện đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; điểm bưu điện, văn hoá, trạm y tế xã quan BHXH Tuy nhiên, nay, số tham gia BHXH tự nguyện nhỏ Tính đến cuối năm 2015 tỉnh Kon Tum có 590 người tham gia, chiếm 0,2% so với lực lượng lao động 0,24% so với đối tượng thuộc diện tham gia, việc phát triển BHXH tự nguyện gặp nhiều khó khăn Việc phân tích, đánh giá kết tổ chức, thực BHXH tự nguyện tỉnh Kon Tum làm rõ nguyên nhân hạn chế công tác phát triển BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum năm vừa qua đồng thời có đề xuất tốt để phát triển BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 – 2020 Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện Phát triển BHXH tự nguyện trình xây dựng thực chương trình BHXH tự nguyện đơn vị bảo hiểm để cung cấp cho cư dân khách hàng tham gia mua sử dụng dịch vụ [3] Việc phát triển BHXH tự nguyện thể qua nhiều tiêu chí như: qui mơ BHXH tự nguyện, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, cấu dịch vụ BHXH tự nguyện, chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện, doanh số dịch vụ BHXH tự nguyện thu được, hiệu phát triển BHXH tự nguyện Phát triển BHXH tự nguyện chương trình lớn Quốc gia nhằm tạo điều kiện cho đại đa số cư dân có điều kiện tham gia BHXH, mặt hạn chế rủi ro xảy mơi trường sống, mặt khác cho phép cư dân có chế độ định sau hết tuổi lao động [5] Trên sở đó, quan BHXH địa phương triển khai chương trình BHXH tự nguyện tuyên truyền rộng rãi dân chúng nhằm thu hút dân chúng tham gia, thực sách BHXH tự nguyện cho cư dân, tổ chức cung cấp dịch vụ BHXH tự nguyện, tiếp cận khách hàng thuộc diện bảo hiểm đánh giá trình thực BHXH tự nguyện Cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum với nỗ lực mình, sở vận dụng hướng dẫn Cơ quan bảo hiểm trung ương, tiến hành xây dựng hệ thống dịch vụ BHXH tự nguyện, triển khai giới thiệu 96 dịch vụ BHXH tự nguyện, thu hút khách hàng tham gia mua bảo hiểm, cung cấp dịch vụ BHXH tự nguyện đến đối tượng Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2015 3.1 Thực trạng phát triển quy mô BHXH tự nguyện Số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện có gia tăng qua năm, nhiên tốc độ tăng không Chỉ từ năm 2010 đến năm 2011 tốc độ tăng 407,69% (từ 65 người tăng lên 265 người), từ năm 2012 trở đi, tốc độ tăng năm sau so với năm trước chậm, trung bình khoảng 123,46%, đến cuối năm 2015 có 590 người tham gia (Hình 1) Hồng Thu Thủy, Lê Thị Hồng Nghĩa triển khai công tác BHXH tự nguyện đến mạng lưới xã, phường số người tham gia nhóm đối tượng lao động hợp đồng tháng, lao động không hưởng tiền lương, tiền công, lao động tự do… chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30% tổng số người tham gia nhóm đối tượng Từ năm 2014 đến 2015, sau BHXH tỉnh triển khai việc đào tạo cấp giấy chứng nhận cho đại lý thuộc hệ thống Bưu điện Ủy ban nhân dân xã, phường tỷ lệ người tham gia nhóm đối tượng thay đổi rõ rệt Có thể thấy việc phát triển BHXH tự nguyện nhóm đối tượng khơng đồng đều, chưa có bảo đảm tính bền vững (Hình 2) Hình Tình hình tham gia BHXH tự nguyện nhóm đối tượng địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2015 Hình Tình hình tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2015 So sánh với số lao động thuộc diện tham gia số nhỏ bé Năm 2015, số người tham gia BHXH tự nguyện 0,24% số lao động thuộc diện tham gia Bên cạnh đó, số người tham gia cịn có xu hướng tăng chậm năm cuối Đồng thời có phận người tham gia khơng tiếp tục đóng BHXH tự nguyện khiến cho số người tham gia vào năm 2012 thấp năm 2011 Điều cho thấy BHXH tự nguyện không thu hút nhiều lao động tham gia Một phần số người tham gia BHXH tự nguyện tỉnh Kon Tum chủ yếu đối tượng đóng BHXH bắt buộc nghỉ việc đóng tiếp để đủ điều kiện hưởng hưu trí đối tượng đủ điều kiện hưởng lương hưu, họ không tiếp tục tham gia So sánh đồ thị ta thấy, lực lượng lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện lớn, năm 2010 206.818 người, đến năm 2015 243.971, nhiên số lượng người tham gia BHXH tự nguyện qua năm nhỏ, gần số 3.2 Thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu đối tượng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc, tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng chế độ Từ năm 2010 đến năm 2013, BHXH tỉnh chưa 3.3 Kết tham gia BHXH tự nguyện 3.3.1 Thu BHXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010;2015 Số lượng lao động tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh nên số tiền thu nhỏ so với thu BHXH bắt buộc (Hình 3) Tổng thu BHXH tự nguyện tăng dần theo năm Những năm đầu triển khai thực sách BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh, tỷ lệ tăng chậm, sau tổng thu cao Sở dĩ có điều sách tiền lương tối thiểu Nhà nước mức đóng BHXH tự nguyện tăng dần qua năm Hình Tình hình thu BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2015 Theo nghiên cứu, hai năm đầu, mức tiền lương bình quân mà người lao động chọn xấp xỉ mức lương tối thiểu chung Tuy nhiên đến năm 2012 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển mức tăng lên nhiều so với mức lương tối thiểu chung đối tượng tham gia BHXH tự nguyện lại giảm Điều cho thấy người lao động phần tin tưởng vào sách BHXH tự nguyện, chấp nhận tham gia với mức cao trước chứng tỏ nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người dân tăng lên theo thời gian 3.3.2 Chi BHXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010;2015 Chính sách BHXH tự nguyện triển khai thực năm nên số người hưởng chế độ ít, chủ yếu đối tượng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc bảo lưu tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện cho đủ thời gian hưởng lương hưu theo quy định (Hình 4) Hình Tình hình chi BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2015 3.4 Độ bao phủ BHXH tự nguyện Số người tham gia BHXH tự nguyện có tăng qua năm với tốc độ chậm, mức độ bao phủ dối tượng tham gia BHXH tự nguyện số lao động độ tuổi lao động thấp, năm 2010 đạt 0,027% tổng lực lượng lao động, đến năm 2015 mới đạt 0,206% tổng lực lượng lao động (Bảng 1) Bảng Tình hình độ bao phủ BHXH tự nguyện qua năm Chỉ tiêu Tổng LL Lao động (Người) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 242.014 257.629 266.221 272.348 281.080 286.700 * Tình hình tham gia BHXH bắt buộc: € Số lượng (Người) 30.631 32.528 34.332 35.566 36.397 36.513 € Tỷ lệ % đạt so với tổng lực lượng lao động 12,66 12,63 12,90 13,06 12,95 12,74 338 397 590 * Tình hình tham gia BHXH tự nguyện: € Số lượng (Người) € Tỷ lệ % đạt so với tổng lực lượng lao động 65 0,027 265 0,103 263 0,099 0,124 0,141 0,206 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum) Nguyên nhân chủ yếu sách BHXH cịn có số quy định chưa tạo hấp dẫn; việc tổ chức 97 thực bộc lộ số bất cập công tác tuyên truyền số vấn đề liên quan tới thủ tục hành người tham gia Bên cạnh đó, mức đóng BHXH tự nguyện cịn cao, tỷ lệ mức đóng so với thu nhập làm giảm sẵn sàng tham gia 3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Kon Tum 3.5.1 Yếu tố luật pháp sách BHXH tự nguyện Thực đạo BHXH Việt Nam [5], BHXH tỉnh Kon Tum công khai việc cắt giảm hồ sơ, thủ tục, quy trình thực tất lĩnh vực nghiệp vụ từ thu, cấp sổ BHXH đến giải quyết, chi trả chế độ BHXH Đến nay, thủ tục hành đơn giản hóa theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho người tham gia thụ hưởng sách BHXH, người dân nhận kết giải công việc thời gian ngắn Mức đóng Qua khảo sát cho thấy, người dân quan tâm nhiều đến mức phí đóng BHXH tự nguyện (cụ thể số tiền họ phải đóng tháng bao nhiêu) Mặc dù Luật BHXH Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ, ngành có liên quan có quy định vấn đề này, nhiên quy định tầm vĩ mô, đến quan BHXH tỉnh chưa thiết lập biểu phí cụ thể để người dân tham khảo lựa chọn mức đóng cho phù hợp [2] Mặt khác, theo kết khảo sát 203 người, có 87 ý kiến (tỷ lệ 42,8%) cho tỷ lệ đóng 22%/tháng cao mà họ lại đối tượng chưa nhận hỗ trợ Nhà nước Đây vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến định tham gia người dân Mức hưởng Hầu hết người dân quan tâm đến quyền lợi số tiền mà họ hưởng tham gia BHXH tự nguyện Tuy nhiên, quan BHXH tỉnh chưa thiết kế biểu quyền lợi cụ thể để người dân tham khảo Người dân phải quyền biết quyền lợi cụ thể tham gia BHXH tự nguyện, nên việc công khai biểu quyền lợi ảnh hưởng không nhỏ đến định tham gia người dân [2] 3.5.2 Yếu tố thuộc đối tượng mua BHXH tự nguyện Ảnh hưởng trình độ học vấn nhận thức Qua nghiên cứu cho thấy người có trình độ cao tỷ lệ người tham gia cao Tỷ lệ khơng tham gia ngược lại, giảm dần theo trình độ người dân Điều chứng tỏ hiểu biết thơng tin, sách BHXH người dân bị hạn chế trình độ nhận thức Do khơng hiểu lợi ích mà BHXH mang lại cách đầy đủ xác nên họ không tham gia Ảnh hưởng khả thu nhập Tại Kon Tum, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nhiều nông dân lao động tự do, song đối tượng thu nhập không ổn định Thu nhập họ thường dư giả mùa vụ hay tùy theo giai đoạn định, nên giữ cách đóng hàng tháng, hàng quý, tháng lần đối tượng 98 khó theo Và trở ngại khác mức đóng BHXH tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu chung cao 20 tháng lương tối thiểu chung Trong đó, mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng tương đương 22% mức lương lựa chọn, nên dựa vào mức lương tối thiểu người lao động khó theo Hơn nữa, họ phải đóng kéo dài 20 năm nhận 75% lương tháng tính đóng nên khó Đây vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến định tham gia BHXH người dân Ảnh hưởng độ tuổi Từ 4/4/2016 trở đi, Chính phủ có quy định, lao động tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện tuổi để hưởng lương hưu thời gian đóng bảo hiểm thiếu khơng q 10 năm đóng lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Trường hợp thời gian đóng thiếu 10 năm tiếp tục đóng bảo hiểm tự nguyện có nguyện vọng Chính sách áp dụng cho công dân từ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc Người tham gia lựa chọn phương thức đóng: đóng hàng tháng; tháng lần; tháng lần; 12 tháng lần; đóng lần cho nhiều năm sau khơng q năm lần; đóng lần cho năm thiếu người tham gia bảo hiểm đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định thời gian đóng bảo hiểm chưa đủ 20 năm để hưởng lương hưu Riêng với nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi đủ tuổi hưu thời gian đóng cịn thiếu khơng q 10 năm đóng lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Quy định áp dụng cho người lao động đủ điều kiện tuổi để hưởng lương hưu (nữ đủ 55 tuổi, nam đủ 60 tuổi) thời gian đóng BHXH cịn thiếu khơng q 10 năm (120 tháng) Những lao động thuộc diện đóng lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Mức đóng lần cho năm cịn thiếu tính tổng mức đóng tháng thiếu, áp dụng lãi gộp lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng năm trước liền kề với năm đóng [4] Với chế linh hoạt người dân chủ động có chọn lựa linh hoạt Đây bước cải cách lớn sách BHXH tự nguyện Nhà nước, với mong muốn ngày có nhiều người có hội tham gia thụ hưởng chế độ BHXH tự nguyện 3.5.3 Yếu tố thuộc tổ chức cung cấp dịch vụ BHXH tự nguyện Ảnh hưởng dịch vụ quan BHXH đến người tham gia BHXH BHXH tỉnh tổ chức mơ hình tiếp nhận hồ sơ trả kết hoạt động theo chế cửa từ BHXH tỉnh đến BHXH huyện, với vai trò đơn vị đầu mối giải tốt mối quan hệ “đầu vào” “đầu ra” toàn hồ sơ tham gia thụ hưởng chế độ BHXH Hồ sơ sau kiểm tra tiếp nhận có phiếu hẹn trả kết quả, nhằm đảm bảo tiến độ giải hồ sơ, rút ngắn thời gian chờ đợi, tiết kiệm chi phí lại cho đối tượng Theo số liệu báo cáo BHXH tỉnh hàng năm có 100% hồ sơ loại Hồng Thu Thủy, Lê Thị Hồng Nghĩa giải kịp thời, thời gian quy định Ngồi ra, quan cịn có phận hướng dẫn khách, tạo tiện lợi cho khách đến giao dịch Bên cạnh đó, việc niêm yết cơng khai hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH trì tốt, bước khắc phục tình trạng khép kín, giúp đối tượng có điều kiện tham gia giám sát hoạt động đội ngũ cán trực tiếp tác nghiệp trình thực thi nhiệm vụ, phịng ngừa hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu Ảnh hưởng thông tin, truyền thông Trong nhiều năm trở lại đây, công tác tuyên truyền BHXH tỉnh đặc biệt quan tâm đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức, ưu tiên hình thức trực quan phát thanh, nâng cao hiệu tuyên truyền thông qua hệ thống phương tiện nghe nhìn, pa€nơ, áp phích, tờ gấp, đĩa CD, tài liệu; phát lưu động, định kỳ; làm phóng truyền hình; cấp báo, tạp chí BHXH miễn phí; mở chuyên mục BHXH € BHYT báo; tổ chức tọa đàm Đài PTTH; mở hội nghị tuyên truyền sở; hội thi tuyên truyền viên BHXH, BHYT; hàng năm, viết đăng tải hàng trăm lượt tin, báo Trung ương địa phương; mở Webiste BHXH tỉnh, tạo kênh tuyên truyền hiệu điều kiện mới, giới truyền thông đánh giá cao chất lượng hoạt động Tuy nhiên, đa số người dân khó tiếp cận với dịch vụ này, lẽ họ khơng biết nhiều sách Theo kết khảo sát 203 người có đến 52 người (chiếm tỷ lệ 25,6%) khơng biết có sách này, 137 người (chiếm tỷ lệ 67,48%) biết không đầy đủ có 14 người (tỷ lệ 6,9%) biết đầy đủ Từ kết nhận xét rằng, việc triển khai sách chưa thực hiệu quả, phương thức tuyên truyền không phù hợp với nhóm đối tượng Đánh giá thực tế cho thấy công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin BHXH tự nguyện thực tốt cấp trên, cịn chưa tới khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Trong đó, doanh nghiệp bảo hiểm thương mại lại cử người đến thôn, để vận động người dân tham gia Một tình trạng phổ biến khác người dân có biết thơng tin hình thức bảo hiểm này, đến đâu để đăng ký, thủ tục thực nào, mức đóng tiền lại khơng quan chức địa phương hướng dẫn 3.5.4 Yếu tố thuộc môi trường sống nhu cầu BHXH Ảnh hưởng thuộc môi trường sống Trong thời gian qua, quyền địa phương có nhiều nỗ lực việc tổ chức, thực Luật BHXH như: Tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH; Ban hành văn bản, Chỉ thị tăng cường sách BHXH địa bàn tỉnh; Tổ chức đạo triển khai thực thi pháp luật BHXH sở nội dung văn bản, Chỉ thị; Thực kiểm tra tham gia giám sát việc thực thi pháp luật BHXH; Tổng kết thực báo cáo định kỳ hàng năm kiến nghị, đề xuất cơng tác Theo đó, hoạt động có mang lại số kết định, song cịn khơng hạn chế cần ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển khắc phục Những hạn chế tập trung số vấn đề như: Mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia BHXH hàng năm chưa đạt so với kế hoạch đặt ra, diện bao phủ BHXH số đối tượng điều chỉnh hạn chế, đặc biệt đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cịn q so với u cầu đặt Đây bất cập cần khắc phục qua trình triển khai Luật BHXH (sửa đổi), mà phần nguyên nhân quyền địa phương chưa thực đầy đủ chức quản lý Nhà nước phạm vi địa phương quản lý, mà hoạt động đạo mở rộng đối tượng tham gia loại hình BHXH chưa trọng, chưa trở thành tiêu cần thực chương trình phát triển kinh tế € xã hội hàng năm địa phương; Cạnh đó, cơng tác phối hợp liên ngành, kiểm tra BHXH hạn chế, việc phát hành vi phạm pháp luật BHXH xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền chưa thực thi nghiêm túc; Công tác tuyên truyền cịn mang 99 tính hình thức, chưa đối tượng; Chưa đạo huy động tham gia ban ngành, đoàn thể vào vận động tuyên truyền nhân dân người lao động Nhu cầu BHXH Qua kết điều tra 203 người 45,32% số người cho biết họ thực có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, 23,2% số người cịn chưa xác định nhu cầu chưa hiểu rõ sách chế độ hưởng chưa hấp dẫn, mức đóng cao khơng có khả tài để tham gia, 31,53% số người khảo sát cho họ khơng có nhu cầu tham gia (Bảng 2) Nhằm đánh giá toàn diện nhu cầu tỉnh Kon Tum, nghiên cứu tiến hành xem xét nhu cầu, mong muốn tham gia BHXH tự nguyện người dân góc độ khác nhau: Độ tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập Bảng Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn tỉnh Kon Tum Có nhu cầu Nội dung Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Chưa xác định nhu cầu Không có nhu cầu Tổng số Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % 92 45,32 47 23,2 64 31,53 203 100 ; Phân theo độ tuổi + Từ 15 € 40 tuổi 62 45,59 32 23,5 42 30,88 136 100 + Từ 41 € 60 tuổi 30 44,78 15 22,4 22 32,84 67 100 ; Phân theo giới tính + Nam 36 46,15 20 25,6 22 28,21 78 100 + Nữ 56 44,8 27 21,6 42 33,6 125 100 + Tiểu học 75 25 100 + THCS 26 53,06 11 22,4 12 24,49 49 100 + PTTH 39 45,35 25 29,1 22 25,58 86 100 + Chuyên môn nghiệp vụ 24 37,5 11 17,2 29 45,31 64 100 + Nông dân 29 49,15 13 22 17 28,81 59 100 + Lao động tự 43 39,81 34 31,5 31 28,7 108 100 + Công nhân 15 53,57 0 13 46,43 28 100 + Cán HCSN 62,5 0 37,5 100 + Dưới triệu đồng 35,71 42,9 21,43 14 100 + Từ € triệu đồng 39 51,32 21 27,6 16 21,05 76 100 + Từ € triệu đồng 38 46,91 18 22,2 25 30,86 81 100 + Từ triệu đồng trở lên 10 31,25 6,25 20 62,5 32 100 ; Phân theo trình độ ; Phân theo nghề nghiệp ; Phân theo thu nhập/tháng (Nguồn: Kết khảo sát) Đánh giá theo độ tuổi Trong 136 người nhóm tuổi từ 15€40 khảo sát có 45.59% số người thực có nhu cầu tham gia, 23,5% số người chưa xác định nhu cầu, 30,88% số người khơng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện; Trong 67 người nhóm tuổi từ 41 € 60 khảo sát có 44,78% số người thực có nhu cầu tham gia, 22,4% số người chưa xác định nhu cầu, 32,88% số người khơng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Tỷ lệ người thực có nhu cầu tham gia tỷ lệ người chưa xác định nhu cầu tương đương, tỷ lệ người khơng có nhu cầu nhóm đối tượng từ 15 € 40 tuổi thấp nhóm đối tượng từ 41 € 60 tuổi Có thể nhận xét đối tượng độ tuổi trẻ mong muốn tham gia cao thời gian tham gia dài, khả hưởng chế độ hưu trí cao Đánh giá theo giới tính Trong 78 nam khảo sát có 46,15% số người thực có nhu cầu tham gia, 25,6% số người chưa xác định nhu cầu 28,21% số người khơng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Trong 125 nữ khảo sát có 100 44,8% số người thực có nhu cầu tham gia, 21,6% số người chưa xác định nhu cầu 33,6% số người khơng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Tỷ lệ nam có nhu cầu tham gia cao nữ Đánh giá theo trình độ học vấn Qua phân tích số liệu nhận xét rằng: Có khác tỷ lệ người có nhu cầu tham gia trình độ khác nhau, người có trình độ đào tạo cao nhu cầu tham gia thấp, kết khảo sát hoàn toàn bất ngờ so với khảo sát trước đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh, thành phố Nguyên nhân kết người có trình độ học vấn cao mức độ hiểu biết sách BHXH tự nguyện rõ mức đóng cao, chế độ hưởng khơng hấp dẫn Tóm lại, sách BHXH tự nguyện chưa thực hấp dẫn, chưa thỏa lịng mong đợi người dân, vấn đề mà quan nghiên cứu sách quan tham mưu phải có giải pháp cụ thể thời gian tới Đánh giá theo nghề nghiệp Qua nghiên cứu, có khác nhu cầu tham gia đối tượng có nghề nghiệp khác nhau, cụ thể: đối tượng nông dân lao động tự đa số biết chưa đầy đủ sách BHXH tự nguyện nên họ phân vân chưa xác định nhu cầu, đối tượng công nhân cán hành nghiệp (đây người có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, nhiều lý không tham gia BHXH bắt buộc bảo lưu thời gian đóng BHXH) họ biết đầy đủ sách BHXH tự nguyện nhiên nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện lại người có thời gian tham gia BHXH 15 năm trở lên, người chưa đủ 15 năm tham gia BHXH bắt buộc lại có xu hướng hưởng trợ cấp lần khơng có nhu cầu tiếp tục tham gia Qua nhận xét thời gian tham gia dài làm cho người dân cân nhắc việc tham gia BHXH tự nguyện hay không Đánh giá theo thu nhập Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện cao nằm nhóm đối tượng có thu nhập mức trung bình mức khá, ngược lại đối tượng có mức thu nhập thấp đối tượng có mức thu nhập cao lại khơng mặn mà với sách BHXH tự nguyện người có mức thu nhập thấp việc tham gia BHXH tự nguyện khó khả tài họ, thu nhập hàng tháng họ khơng đủ trang trải, chi phí cho sống hàng ngày gia đình họ khơng có nhu cầu tham gia BHXH để đảm bảo cho sống sau lẽ đương nhiên, nhiên người có mức thu nhập cao không mong muốn tham gia BHXH tự nguyện, qua khảo sát hầu hết đối tượng tham gia bảo hiểm thương mại Hầu hết người thuộc nhóm đối tượng cho sách BHXH tự nguyện chưa rõ ràng, mức đóng cao mà họ lại không nhận hỗ trợ nhà nước đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, lý chế độ hưởng, mức hưởng khơng hấp dẫn họ, họ có nhiều hình thức Hồng Thu Thủy, Lê Thị Hồng Nghĩa khác tiết kiệm tiền cho tương lai gửi ngân hàng, tham gia bảo hiểm nhân thọ… 3.6 Đánh giá chung Mặc dù tỷ lệ người tham gia có tăng so với năm trước, nhiên số tăng không nhiều, đặc biệt công tác phát triển quy mô tham gia BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng, tỷ lệ tăng chưa đạt theo lộ trình, mục tiêu mà Nghị 21/NQ€TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị đề Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế trên, có nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến tình trạng người dân chưa tham gia loại hình BHXH chưa nắm hết sách ưu việt, lợi ích, quy trình, thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện Thứ hai, mức đóng BHXH tự nguyện nhận xét linh hoạt, điều chỉnh theo khả người đóng quy định mức thấp 22% mức lương tối thiểu chung Tức tháng người lao động phải đóng 253.000đ Đây khoản tiền không nhỏ nhiều người lao động Thứ ba, điều kiện để hưởng lương hưu người lao động phải đóng BHXH đủ 20 năm, nhiều người đến tuổi trung niên có khả đóng BHXH tự nguyện nên nhiều người chưa tin tưởng, không đủ động lực mạnh mẽ thời gian để tham gia trì Thứ tư, cơng tác tun truyền sách BHXH tự nguyện chưa đầu tư triển khai sâu rộng Thứ năm, thủ tục tham gia BHXH tự nguyện cải thiện giảm thời gian cho người lao động giải thủ tục hành người lao động thủ tục phức tạp Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện 4.1 Nâng cao nhận thức người lao động cần thiết tham gia BHXH tự nguyện BHXH tỉnh Kon Tum cần tăng cường cơng tác tun tuyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện đến người lao động nhân dân nhằm nâng cao nhận thức đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm người dân nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng BHXH tự nguyện cấp, ngành, tầng lớp nhân dân Thực tun truyền thơng qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú phương tiện thông tin đại chúng (tivi, đài, báo); pa nơ, áp phích, kết hợp lồng ghép nội dung BHXH tự nguyện với buổi sinh hoạt thơn, xã, hội, đồn thể Xây dựng đội ngũ cộng tác viên ngồi số ngành liên quan có lực trình độ để làm cơng tác hướng dẫn, tập huấn cho cộng tác viên sở Thiết lập nên nhóm đối tượng cụ thể để đưa cách thức tun truyền phù hợp Điển nhóm cán xã, phường, thị trấn khơng chun trách; nhóm người lao động tham gia BHXH bắt buộc chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu, nhóm nơng dân ngời lao động tự tạo việc làm,… Mỗi nhóm có đặc điểm riêng trình độ, nhận thức, nhu ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển cầu khả tài chính, … khơng thể áp dụng phương thức tuyên truyền 4.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện cho nơng dân Đổi quy trình đăng ký đóng tổ chức quản lý thu phí BHXH tự nguyện, trình tự tham gia BHXH tự nguyện cần thiết kế thực phù hợp, đơn giản, thuận tiện để người nông dân dễ dàng tham gia, nội dung quy trình đăng ký đóng, tổ chức thu phí cần thực cách khoa học BHXH tỉnh cần áp dụng chế phương pháp kiểm tra giám sát công tác thu, chi, giải chế độ BHXH tự nguyện người nông dân đại lý thu xã, phường, thị trấn cách thường xuyên liên tục, thực chất hoạt động nghiệp vụ BHXH tự nguyện liên quan đến công tác quản lý đối tượng, thu, chi BHXH tự nguyện người nông dân 4.3 Hồn thiện chế sách BHXH tỉnh Kon Tum cần có định hướng phát triển sách BHXH tự nguyện cho giai đoạn, đối tượng, khu vực kinh tế Việc tham gia BHXH tự nguyện phụ thuộc nhiều vào thu nhập người lao động Với mức đóng phí BHXH tự nguyện hiện theo quy định 22% mức tiền lương tối thiểu chung cao so với người lao động thu nhập thấp, công việc bấp bênh, không ổn định 101 Do vậy, việc xây dựng sách hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH tự nguyện cho nhóm lao động cần thiết để họ tham gia BHXH tự nguyện Đồng thời cần xác định tuổi nghỉ hưu cho người người nông dân tham gia BHXH tự nguyện cho phù hợp với môi trường, điều kiện, ngành nghề, tính chất cơng việc người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết thực sách BHXH, BHYT giai đoạn 1995€2014 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015, định hướng đến năm 2020 BHXH tỉnh Kon Tum [2] Hoàng Thu Thủy (2016), Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tự nguyện tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [3] Phạm Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Song (2014),“Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 12, số 5, tr.787€ 795 [4] Thông tư số 01/2016/TT€ BLĐTBXH ngày 18/02/2016 Bộ lao động thương binh & Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện [5] Quyết định số 1215/2013/QĐ€TTg ngày 23/7/2013 Thủ tướng Chinh phủ Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020 (BBT nhận bài: 15/12/2016, phản biện xong: 15/1/2017)