TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TIẾT KHGD 26 Năm học 2022 2023 A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1 Kiến thức Bài kiểm tra giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kiến thứ[.]
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TIẾT KHGD: 26 Năm học: 2022 - 2023 A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức: - Bài kiểm tra giúp học sinh hệ thống lại toàn kiến thức sản vật Hà Nội làng nghề truyền thống - Đánh giá kết học tập - rèn luyện Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực phân tích - Năng lực riêng: Năng lực tư tổng hợp, lực phân tích số liệu, lực liên hệ giải thích Phẩm chất: Giáo dục học sinh thái độ trung thực, tự giác làm B HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Mức độ nhận thức T T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết TN KQ Nét chung ẩm thực Hà Nội Chủ đề Một số sản vật tiêu biểu Sản Vật Hà Nội Thông hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên hệ địa phương Chủ đề Các làng nghề truyền thống Hà Nội Tình hình phát triển nghề truyền thống thành phố Hà Nội Giá trị làng nghề truyền thống Số câu Vận dụng cao TL (a) TL (b) 1TL câu TNKQ 40 câu TL câu TL (a) câu TL (b) 30 20 10 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức Chủ đề Sản Vật Hà Nội Chủ đề Các làng nghề truyền thống Hà Nội Số câu/ loại câu Tỉ lệ % Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra đánh giá Nét chung ẩm Nhận biết: thực Hà Nội - Chỉ khái niệm sản vật - Kể tên số sản vật đặc trưng Hà Nội Một số sản vật tiêu - Xác định vị trí sản vật Hà Nội biểu Vận dụng: - Liên hệ viết báo cáo trình Liên hệ địa phương hình thành phát triển sản vật Hà Nội Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế địa phương Tình hình phát triển Nhận biết: nghề truyền - Chỉ khái niệm làng nghề truyền thống thành phố thống Hà Nội - Kể tên số làng nghề truyền thống Giá trị làng Hà Nội nghề truyền thống Thông hiểu: - Trình bày giá trị làng nghề truyền thống D ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu Sản vật A vật làm ra, lấy từ thiên nhiên ( lúa, ngô, trái cây, tôm, cá…), sản vật tự nhiên B Là vật không làm từ sản phẩm tự nhiên C Là vật làm từ hóa chất công nghiệp D Là sản phẩm không người ưa chuộng Câu Cốm Hà Nội tiếng làng A Ngũ Xá B Vòng C Chu Đậu D Phù Lãng Câu Sản vật với danh xưng “ Thiên hạ đệ cổ trà” Hà Nội A Chè Tuyết B Chè Mộc Châu C Chè Thái Nguyên D Chè Sen Câu Bưởi Diễn theo tiêu chuẩn VietGap trồng diện tích lớn xã huyện Chương Mỹ A Tân Tiến B Thủy Xuân Tiên C Hữu Văn D Nam Phương Tiến Câu Ý sau khơng nói làng nghề truyền thống A Làng nghề hình thành B Làng nghề hình thành từ lâu đời C Làng nghề tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt D Làng nghề lưu truyền phát triển đến ngày Câu Đây tên làng nghề truyền thống Việt Nam A Vạn Phúc B Đông Hồ C Sen D Bát Tràng Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống “…” “ Muốn ăn cơm trắng cá trê Muốn đội nón tốt làng ” A Vịng B Chuông C Đông Đô D Phù Lãng Câu Nghề làm mây tre đan huyện Chương Mỹ phát triển A Phú Vinh, Phú Nghĩa B Tân Tiến C Hữu Văn D Mỹ Lương PHẦN II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (3 điểm) Trình bày giá trị làng nghề truyền thống ? Câu (3 điểm) a Viết đoạn văn giới thiệu trình hình thành, phát triển ý nghĩa sản vật địa phương Hà Nội? b Liên hệ kể tên hai sản vật tiếng quê hương Chương Mỹ ? E ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Câu hỏi Đáp án A B D D A C B A PHẦN II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu ( 3,0 điểm): - Tạo sản phẩm độc đáo mang tính nghệ thuật (1,0 điểm) - Phát huy truyền thống giá trị văn hóa (0,5 điểm) - Mang lại giá trị mặt kinh tế + Tăng nguồn thu nhập cho người dân (0,5 điểm) + Giải vấn đề việc làm (0,5 điểm) - Giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tộc (0,5 điểm) Câu ( 3,0 điểm): a Đoạn văn giới thiệu trình hình thành phát triển sản vật địa phương Hà Nội - Quá trình hình thành phát triển sản vật (1,0 điểm) - Nêu ý nghĩa sản vật địa phương + Ý nghĩa kinh tế (0,5 điểm) + Ý nghĩa văn hóa (0,5 điểm) b Kể tên hai sản vật tiếng quê hương Chương Mỹ - Bưởi Diễn theo tiêu chuẩn VietGap ( xã Nam Phương Tiến) (0,5 điểm) - Nem Phụng (Xã Phụng Châu) (0,5 điểm) DUYỆT CỦA BGH TỔ CHUN MƠN NGƯỜI RA ĐỀ Chu Thị Bình Trần Thị Oanh Nguyễn Phương Thảo Trường THCS Tân Tiến Họ tên:……………… Lớp:……………………… Điểm KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Giáo dục địa phương Tiết theo PPCT: 26 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày tháng năm Lời phê thầy cô giáo PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu Sản vật A vật làm ra, lấy từ thiên nhiên ( lúa, ngô, trái cây, tôm, cá…), sản vật tự nhiên B Là vật không làm từ sản phẩm tự nhiên C Là vật làm từ hóa chất cơng nghiệp D Là sản phẩm không người ưa chuộng Câu Cốm Hà Nội tiếng làng A Ngũ Xá B Vòng C Chu Đậu D Phù Lãng Câu Sản vật với danh xưng “ Thiên hạ đệ cổ trà” Hà Nội A Chè Tuyết B Chè Mộc Châu C Chè Thái Nguyên D Chè Sen Câu Bưởi Diễn theo tiêu chuẩn VietGap trồng diện tích lớn xã huyện Chương Mỹ A Tân Tiến B Thủy Xuân Tiên C Hữu Văn D Nam Phương Tiến Câu Ý sau khơng nói làng nghề truyền thống A Làng nghề hình thành B Làng nghề hình thành từ lâu đời C Làng nghề tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt D Làng nghề lưu truyền phát triển đến ngày Câu Đây tên làng nghề truyền thống Việt Nam A Vạn Phúc B Đông Hồ C Sen D Bát Tràng Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống “…” “ Muốn ăn cơm trắng cá trê Muốn đội nón tốt làng ” A Vịng B Chng C Đông Đô D Phù Lãng Câu Nghề làm mây tre đan huyện Chương Mỹ phát triển A Phú Vinh, Phú Nghĩa B Tân Tiến C Hữu Văn D Mỹ Lương PHẦN II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (3 điểm) Trình bày giá trị làng nghề truyền thống ? Câu (3 điểm) a Viết đoạn văn ngắn giới thiệu trình hình thành, phát triển ý nghĩa sản vật địa phương Hà Nội? b Liên hệ kể tên hai sản vật tiếng quê hương Chương Mỹ ? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………