KẾ HO CH BÀI D YẠ Ạ (T p hu n ngày 12,13,14 tháng 08 năm 20222023ậ ấ ) Tr ng THPT Tr n Văn Dườ ầ ư T V t lýổ ậ H và tên giáo viên ọ TÊN BÀI D Y MOMENT L C –CÂN B NG C A V T R NẠ Ự Ằ Ủ Ậ Ắ Môn học V t[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Tập huấn ngày 12,13,14 tháng 08 năm 20222023) Họ và tên giáo viên: ……………………… Trường: THPT Trần Văn Dư Tổ: Vật lý TÊN BÀI DẠY: MOMENT LỰC –CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN Môn học Vật lý lớp 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực vật lí: Năng lực nhận thức vật lí: + Dựa trên phương pháp dạy học PPDH: trực quan (video), giải quyết vấn đề, hợp tác và kĩ thuật dạy học (khăn trải bàn, sơ đồ tư duy) giúp hs chủ động nhận ra tác dụng làm quay của lực phụ thuộc những yếu tố nào, moment lực, quy tắc moment lực, ngẫu lực, điều kiện cân bằng của vật rắn + Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích về chủ đề đang quan tâm Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: + Phát hiện được tác dụng làm quay của vật rắn là do moment lực; hiểu đượ c điều kiện cân bằng của vật rắn + Thực hiện thu thập, lưu giữ được dữ liệu, đánh giá được kết quả khi tìm hiểu về chủ đề Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Sử dụng tốn học để để giải các bài tốn đơn giản về moment lực và các đại lượng có liên quan đến bài học + Giải thích được một số tình huống thực tế chứng tỏ ngẫu lực chỉ làm cho vật quay chứ khơng tịnh tiến 1.2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học và tập trung cao: Tự tham khảo tài liệu và tìm hiểu các chủ đề có liên quan đến moment làm quay vật rắn và điều kiện cân bằng vật rắn như: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu trên mạng Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có năng lực liên hệ lí thuyết của bài học với thực tế vào đời sống và sản xuất: xây dựng; cầu cống… Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học có hoạt động nhóm phát huy được tinh thần làm việc chung, trình bày và trao đổi thơng tin nhằm tăng khả năng giao tiếp trong học sinh ( thơng qua kĩ thuật dạy học khăn trải bàn; bể cá; XYZ…) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có thái độ hứng thú trong học tập mơn Vậy lý. Hăng say, học hỏi và nhiệt tình tham gia ý kiến, hoạt động trong giờ học Có sự u thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan Trung thực: Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập Mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết bảo vệ cái đúng, cái tốt Trách nhiệm: Phát biểu xây dựng bài, hồn thành tốt nhiệm vụ của nhóm được phân cơng. Có tác phong làm việc của nhà khoa học II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU: Máy tính, máy chiếu, ti vi Các phiếu học tập, SGK, video (hình ảnh động), tài liệu tham khảo, bộ dụng cụ thí nghiệm biểu diễn về qui tắc moment lực (hình 21.3 sgk) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1: Moment lực Qui tắc momen lực Ngẫu lực A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 15 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tình huống tìm hiểu tác dụng làm quay của lực và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về vấn đề này 2. Nội dung: u cầu học sinh cho ví dụ về tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn từ đó giáo viên định hướng hs xây dựng khái niệm momen lực, cơng thức và đơn vị 3. Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm Việc đóng mở cánh cửa Búa nhổ đinh Đĩa quay trong trị chơi bắn phi tiêu Vơ lăng ơ tơ Cờ lê mở ốc vít Dùng cây bẩy hịn đá Một người cầm càng xe cút kít nâng lên Một người cầm hịn gạch trên tay ……………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tình huống 1: (Xem sgk) Trả lời :……………………………… Tình huống 2: Cánh cửa ra vào quay quanh một trục cố định, dùng tay đẩy cửa theo những chiều khác nhau, cửa chịu tác động như thế nào? Trả lời:……………… Nhận xét chung:……………………………… 4. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Chuyển giao nhiệm vụ cho các nhóm (hoặc u cầu các nhóm ghi lại u cầu của nhiệm vụ học tập) và u cầu các nhóm làm việc u cầu học sinh thảo luận để đi đến thống nhất về các câu hỏi nghiên cứu của bài học * Thực hiện nhiệm vụ: Tiến hành xây dựng khái niệm momen và qui tắc momen * Báo cáo, thảo luận: Nhận định hoặc dự kiến về kiến thức sẽ thu được từ các tình huống và ví dụ thực tiễn đã đặt ra ở phần trên * Nhận xét, đánh giá, kết luận, nhận định: Tùy điều kiện thực tiễn của học sinh đưa ra mà giáo viên có thể trợ giúp hoặc định hướng học sinh về nội dung sắp nghiên cứu B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30phút – lồng ghép trị chơi “LẬT HÌNH”) B.1: Hoạt động 1: Moment lực và qui tắc moment lực 1. Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh động hoặc hình ảnh trong sgk về việc dùng búa nhổ đinh để hiểu tác dụng làm quay của lực (https://youtu.be/zZe9FFewseE) đồng thời hs cũng hiểu cách xác định đại lượng cánh tay địn Thơng qua tình huống học sinh nêu ra ở phần khởi động kết hợp thí nghiệm hình 21.3/84 sgk (đĩa trịn có trục quay đi qua tâm) về lực có tác dụng làm quay một vật có trục quay cố định, hs nêu khái niệm, cơng thức và đơn vị của momen lực Thơng qua đoạn video (https://youtu.be/xAajgnnvuOM) hoặc hình ảnh về cầm vơ lăng lái ơ tơ, từ đó biết được khi nào một vật có trục quay cố định cân bằng (qui tắc momen lực) 2. Nội dung: Chuẩn bị PHT theo 2 nội dung dưới đây + u cầu hs nêu được lực có tác dụng làm quay một vật có trục quay cố định khi giá của nó khơng đi qua trục quay ( Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay + u cầu hs phân tích hình 21.4/ 84 sgk (hình ảnh về bập bênh cân bằng) từ đó phát biểu qui tắc momen lực PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 MOMENT LỰC Câu 1: (Tác dụng làm quay của lực) Trả lời:………… * Tìm hiểu về cánh tay địn: …………… ? Khoảng cách từ trục quay tới giá của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực tới trục quay có phải là một khơng? Trả lời:……… Kết luận:………… Câu 2: (moment lực) Phát biểu: … Cơng thức: ……… Đơn vị: ………… Gợi ý: KHĂN TRẢI BÀN GIẤY BÁO CÁO (A0 hoặc A1) (Hình ẩn trên mặt tờ giấy là nhà Vật lí Ác si mét) Các bước tiến hành: ( Chia lớp thành 4 nhóm Bầu nhóm trưởng) + Bước 1: Chủ đề cần thảo luận: Moment lực Phát 4 tờ giấy A0 (dưới mặt tờ A0 có hình ảnh nhà Vật lí) cho 4 nhóm , phát hết PHT cho cả lớp và u cầu nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ + Bước 2: Mỗi thành viên trong nhóm ngồi vào đúng vị trí của mình. Làm việc độc lập trong một thời gian nhất định. Sau đó điền vào khu vực được ấn định cho từng thành viên trong nhóm + Bước 3: Mỗi cá nhân dựa vào kết quả làm việc của mình trình bày trước nhóm. Cả nhóm thảo luận và thống nhất nội dung trọng tâm của nhiệm vụ được giao + Bước 4: Trình bày những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa của tấm giấy báo cáo (khăn trải bàn) + Bước 5: Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm đánh giá lẫn nhau và GV nhận xét, đánh giá Mảnh ghép Thang đo và đáp án Điểm tối đa Đáp án PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3QUI TẮC MOMENT LỰC Câu 1: (Thí nghiệm) Trả lời: ………… * Qui tắc moment lực: Phát biểu: … Biểu thức: … Trả lời: … ? Câu hỏi đặt ra thứ 1: Giải thích vì sao cánh cửa khơng quay? Viết biểu thức? Trả lời: …… Câu hỏi đặt ra thứ 2: Trả lời: … PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4NGẪU LỰC Câu 1: (Ngẫu lực là gì) Khái niệm: … Ví dụ: … Hình 21.5 (a và b) Câu 2: (moment của ngẫu lực) Moment của ngẫu lực được xác định như thế nào? Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng có trong biểu thức? Trả lời: … ... (khăn trải bàn) + Bước 5: Các nhóm trình bày? ?kết? ?quả. Các nhóm đánh giá lẫn nhau và GV nhận xét, đánh giá Mảnh ghép Thang đo và đáp? ?án Điểm tối đa Đáp? ?án PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3QUI TẮC MOMENT LỰC Câu 1: (Thí nghiệm) ... * Nhận xét, đánh giá,? ?kết? ?luận, nhận định: Tùy điều kiện thực tiễn của học sinh đưa ra mà? ?giáo? ?viên có thể trợ giúp hoặc định hướng học sinh về nội dung sắp nghiên cứu B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ... cách xác định đại lượng cánh tay địn Thơng qua tình huống học sinh nêu ra ở phần khởi động? ?kết? ?hợp thí nghiệm hình? ?21. 3/84 sgk (đĩa trịn có trục quay đi qua tâm) về lực có tác dụng làm quay một? ?vật? ?có trục quay cố định, hs