1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh bà rịa vũng tàu

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  TRƯƠNG HỮU CHIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh 2018[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - TRƯƠNG HỮU CHIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - TRƯƠNG HỮU CHIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU LAM TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ với độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu thu thập, thống kê xử lý trình bày đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Trương Hữu Chiến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Định nghĩa thuật ngữ 2.1.1 Chính phủ điện tử 2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) 2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU) 2.1.4 Sự tin cậy (Trust) 2.1.5 Nhận thức độ bảo mật 2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận" 2.1.7 Nhận thức toàn vẹn liệu 2.2 Các giai đoạn phát triển phủ điện tử 2.3 Các quan hệ tương tác phủ điện tử 2.4 Lợi ích phủ điện tử 10 2.5 Cơ sở lý thuyết chấp nhận Chính phủ điện tử 11 2.5.1 Quan điểm công dân chấp nhận Chính phủ điện tử 11 2.5.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 12 2.5.3 Lý thuyết hành vi theo kế hoạch (TPB) 13 2.5.4 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 13 2.5.5 Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 14 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 16 2.6.1 Hiệu suất kỳ vọng 18 2.6.2 Nỗ lực kỳ vọng 19 2.6.3 Ảnh hưởng Xã hội 19 2.6.4 Điều kiện thuận lợi 20 2.6.5 Ý định hành vi 20 2.6.6 Sự tin cậy 21 2.6.7 Giới tính 21 2.6.8 Độ tuổi 22 2.6.9 Trình độ học vấn 22 2.6.10 Kinh nghiệm sử dụng internet 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 3.2 Đo lường biến 27 3.3 Thiết kế bảng hỏi 30 3.4 Thu thập liệu 31 3.5 Phương pháp phân tích liệu 32 3.5.1 Kiểm tra làm liệu 32 3.5.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha) 32 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 33 3.5.4 Phân tích tương quan 34 3.5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 37 4.1 Mô tả liệu khảo sát 37 4.2 Thống kê mô tả 39 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 41 4.3.1 Thang đo hiệu suất kỳ vọng 41 4.3.2 Thang đo nỗ lực kỳ vọng 41 4.3.3 Thang đo ảnh hưởng xã hội 42 4.3.4 Thang đo điều kiện thuận lợi 43 4.3.5 Thang đo tin cậy vào internet 43 4.3.6 Thang đo tin cậy vào phủ 44 4.3.7 Thang đo ý định hành vi 45 4.3.8 Thang đo hành vi sử dụng 45 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 46 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập ảnh hưởng đến Ý định hành vi (biến phụ thuộc) 46 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng (Ý định hành vi biến độc lập) 49 4.4.3 4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Hành vi sử dụng 52 Phân tích tương quan 54 4.5.1 Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi biến phụ thuộc) 54 4.5.2 Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi biến độc lập) 55 4.6 Phân tích hồi qui 56 4.6.1 Phân tích hồi qui (Ý định hành vi biến phụ thuộc) 56 4.6.2 Phân tích hồi qui (Ý định hành vi biến độc lập) 58 4.7 Kiểm định khác biệt 60 4.7.1 Giới tính Sự chấp nhận Chính phủ điện tử 60 4.7.2 Độ tuổi Sự chấp nhận Chính phủ điện tử 62 4.7.3 Trình độ học vấn Sự chấp nhận Chính phủ điện tử 62 4.7.4 Kinh nghiệm internet Sự chấp nhận Chính phủ điện tử 63 4.8 Xác nhận yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận phủ điện từ 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận nghiên cứu 70 5.2 Kiến nghị từ kết nghiên cứu 71 (1) Nỗ lực kỳ vọng: 71 (2) Ảnh hưởng xã hội: 71 (3) Tin cậy vào Chính phủ: 72 (4) Điều kiện thuận lợi: 73 5.3 Đánh giá đóng góp, hạn chế hướng nghiên cứu 73 5.3.1 Đóng góp đề tài 73 5.3.2 Những hạn chế 74 5.3.3 Hướng nghiên cứu đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách dàn thảo luận nhóm Phụ lục 2: Bảng câu hỏi thu thập liệu Phụ lục 3: Bảng tóm tắt yếu tố thảo luận ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử với nguồn tham khảo tương ứng Phụ lục 4: Thống kê mô tả biến quan sát Phụ lục 5: Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Phụ lục 6: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 7: Phân tích tương quan Phụ lục 8: Phân tích hồi qui Phụ lục 9: Kiểm định khác biệt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BRVT CIO CNTT CNTT-TT CSDL E-GOV E-MAIL G2B G2C G2E G2G TIẾNG ANH Chief Information Officers Electronic Governments Electronic mail Government to Business Government to Citizens Government to Employee Government to Government TIẾNG VIỆT Bà Rịa Vũng Tàu Lãnh đạo phụ trách CNTT Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Cơ sở liệu Chính phủ điện tử Thư điện tử Chính phủ với doanh nghiệp Chính phủ với cơng dân Chính phủ với người lao động Chính phủ với phủ ICT Information and Communication Công nghệ thông tin truyền thông Technologies IT IS LAN Information Technology Information Systems Local Area Network Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin Mạng nội MIC Ministry of Information and Communication Bộ thông tin truyền thông OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PEOU PU TAM TOI TOG TPB TRA Perceived Ease of Use Perceived Usefulness Technology Acceptance Model Trust of the Internet Trust of the Government Theory of Planned Behavior Theory of Reasoned Action Nhận thức dễ sử dụng Nhận thức hữu ích Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Tin cậy vào internet Tin cậy vào Chính phủ Lý thuyết hành vi theo kế hoạch Lý thuyết hành động hợp lý UTAUT Unified Theory of Acceptance and Use of Technology Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ Uỷ ban nhân dân Vietnam Association for Information Processing Hội tin học Việt Nam UBND VAIP VPCP WAN Wide Area Network Văn phịng Chính phủ Mạng diện rộng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu giới tính…………………………………… 37 Bảng 4.2 Thống kê mô tả liệu độ tuổi……………………………………… 38 Bảng 4.3 Thống kê mơ tả liệu trình độ học vấn………………………………38 Bảng 4.4 Thống kê mô tả liệu kinh nghiệm internet……….….…………… 39 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến quan sát……………………….….…………… 40 Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha thang đo hiệu suất kỳ vọng……… ……………….41 Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha thang đo nỗ lực kỳ vọng……………………… .41 Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha thang đo ảnh hưởng xã hội…………………… .42 Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha thang đo điều kiện thuận lợi……………………….43 Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha thang đo tin cậy vào internet…………………… 44 Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha thang đo tin cậy vào phủ………………… 44 Bảng 4.12 Cronbach’s Alpha thang đo ý định hành vi………………………… 45 Bảng 4.13 Cronbach’s Alpha thang đo hành vi sử dụng……………………… 45 Bảng 4.14 Kiểm định KMO Bartlett (Ý định hành vi biến phụ thuộc)……….46 Bảng 4.15 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố đại diện (Ý định hành vi biến phụ thuộc)…………………………………………… 47 Bảng 4.16 Ma trận xoay nhân tố (Ý định hành vi biến phụ thuộc)………….48 Bảng 4.17 Kiểm định KMO Bartlett (Ý định hành vi biến độc lập)………….49 Bảng 4.18 Kiểm định mức độ biến quan sát nhân tố đại diện (Ý định hành vi biến độc lập)…………………………………………………………50 Bảng 4.19 Ma trận xoay nhân tố (Ý định hành vi biến độc lập)…………….51 Bảng 4.20 Kiểm định KMO Bartlett Hành vi sử dụng………………… …… 52 Bảng 4.21 Kiểm định mức độ biến quan sát nhân tố Hành vi sử dụng………………………………………………………………………….………53 Bảng 4.22 Ma trận xoay nhân tố Hành vi sử dụng .53 Bảng 4.23 Kết phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi biến phụ thuộc)……… ………………………………………………………………………54 Bảng 4.24 Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi biến độc lập)……….55 Bảng 4.25 Đánh giá phù hợp mơ hình với Ý định hành vi biến phụ thuộc……………………………………………………………………….……… 56 Bảng 4.26 Bảng ANOVA với Ý định hành vi biến phụ thuộc………………… 57 Bảng 4.27 Kết phân tích hồi qui với Ý định hành vi biến phụ thuộc……….58 Bảng 4.28 Đánh giá phù hợp mơ hình với Ý định hành vi biến độc lập…59 Bảng 4.29 Bảng ANOVA với Ý định hành vi biến độc lập…………………… 59 Bảng 4.30 Kết phân tích hồi qui với Ý định hành vi biến độc lập……… 60 Bảng 4.31 Thống kê mô tả giới tính…………………………………………… 61 Bảng 4.32 Kiểm định phương sai………………………………………………… 61 Bảng 4.33 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi…………………………………….62 Bảng 4.34 Bảng phân tích phương sai ANOVA độ tuổi……………………… 62 Bảng 4.35 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn……………………… 63 Bảng 4.36 Bảng phân tích kiểm định Welch theo trình độ học vấn…………… 63 Bảng 4.37 Kiểm định khác biệt theo kinh nghiệm internet………………… 63 Bảng 4.38 Bảng phân tích kiểm định Welch theo kinh nghiệm internet………… 64 Bảng 4.39 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu………………………………………67 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý…………………………………………………12 Hình 2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch………………………………………………13 Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ - TAM……………………………………14 Hình 2.4 Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ - UTAUT…………………….15 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất chấp nhận phủ điện tử tỉnh BRVT……………………………………………………………………………… 18 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 26 Hình 4.1 Mơ hình điều chỉnh xác nhận nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh BRVT…………………………………………………….64 TĨM TẮT Chính phủ điện tử đề cập đến việc sử dụng CNTT quan nhà nước để thay đổi mối quan hệ với công dân, doanh nghiệp tất khía cạnh phủ Việc triển khai áp dụng thực tế phải đối mặt với thách thức từ công nghệ, tổ chức chấp nhận người dân, bối cảnh kinh tế xã hội Việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh BRVT q trình khó khăn với nhiều rào cản cần phải vượt qua Mặc dù phủ điện tử làm tăng tính minh bạch, cải thiện truyền thông tiếp cận thông tin cho người dân, nhiên việc triển khai, phổ biến thường chi phí cao quan nhà nước so với việc chấp nhận dịch vụ phủ điện tử người dân Trọng tâm nghiên cứu phủ người dân (G2C) thiết kế để xem xét yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận E-Gov người dân tỉnh BRVT Mô hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ hợp (UTAUT) sử dụng tảng lý thuyết với hai biến bổ sung (tin cậy internet tin cậy vào phủ) Qua khảo sát 350 đáp viên phận cửa tỉnh, thành phố huyện Từ kết phân tích nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Về hạ tầng công nghệ thông tin: Cần đầu tư tập trung đồng đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đáp ứng cho nhu cầu mở rộng cung cấp liệu, thông tin đến với người dân thuận lợi - Về thông tin, liệu: Tăng cường cung cấp thông tin, liệu đầy đủ trang/ cổng thông tin đáp ứng nhu cầu tra cứu người dân cách nhanh chóng - Về qui trình thủ tục hành chính: Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhằm tạo điều kiện tối đa để người dân tiếp cận dịch vụ hành cơng thuận lợi, lúc nơi - Về công tác truyền thông: Cần tăng cường công tác truyền thông, quảng bá cách lan tỏa phát triển phủ điện tử tỉnh, có sách hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ phủ điện tử 1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Với phát triển nhanh chóng viễn thơng - cơng nghệ thông tin dịch vụ liên quan, làm thay đổi phương thức sống xu hướng phát triển xã hội Đi kèm với phát triển công nghệ, nhiều quốc gia giới phát triển dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin để phục vụ nâng cao chất lượng sống cho người dân Chính phủ điện tử hệ thống cung cấp dịch vụ điển hình để đáp ứng yêu cầu sống người dân, đồng thời đóng góp mạnh mẽ vào q trình cải cách phủ theo hướng sạch, hiệu toàn diện toàn hệ thống tổ chức quan nhà nước tiền đề để theo kịp thay đổi cơng nghệ tồn giới Điều phù hợp với mục tiêu cải cách hoạt động quản lý điều hành phủ Việt Nam theo hướng lấy người dân doanh nghiệp làm trọng tâm, từ quản lý sang phục vụ người dân doanh nghiệp Để đáp ứng tiêu chí đó, Việt Nam việc chấp nhận Chính phủ điện tử năm 2001 với “Đề án 112” (Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2001), giai đoạn tập trung cho việc cải cách quản lý hành cơng Kể từ đó, nhiều sáng kiến tiến hành để tăng cường việc chấp nhận Chính phủ điện tử gắn liền với q trình cải cách hành Song song đó, Chính phủ bước cải thiện hệ thống sách pháp luật với xu hướng khuyến khích phát triển Chính phủ điện tử địa phương nước nhằm đáp ứng nhu cầu người dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin dịch vụ hành cơng thuận lợi, nhanh chóng Cụ thể năm gần đây, hầu hết Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thiết lập phát triển trang/cổng thơng tin điện tử thức kết nối với cổng thơng tin phủ (www.chinhphu.vn) để cung cấp thơng tin dịch vụ giới hạn cho tất doanh nghiệp cá nhân (MIC, 2015) Với nỗ lực đó, theo báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EDGI) năm 2016 Liên Hợp Quốc, Việt Nam xếp hạng 89/193 giới phát triển Chính phủ điện tử, tăng 10 bậc so với năm 2014 lại tụt xuống vị trí thứ khu vực ASEAN, so với năm 2015 Việt Nam đứng 11 nước ASEAN (ICTNews, 2017) 2 Có thể nói, việc chấp nhận Chính phủ điện tử thời gian qua tạo nên thay đổi quan trọng, mang tính hệ thống Nước ta có hệ thống mang tính quốc gia hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp,…bước đầu hình thành đạt số kết tích cực giúp người dân doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi dịch vụ Chính phủ điện tử Hơn nữa, số lượng người sử dụng internet, với hệ thống công nghệ thông tin Việt Nam tăng lên đáng kể, coi kết có giá trị để chấp nhận thành cơng Chính phủ điện tử Việt Nam Và Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh có mật độ internet cao thứ nước, sau Đà nẵng (ICT index, 2016) tỉnh sớm triển khai phủ điện tử để cung cấp thơng tin dịch vụ tới người dân doanh nghiệp địa bàn Tuy nhiên, tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến qua mạng thấp, chí có thủ tục hành khơng có hồ sơ giao dịch người dân nguồn lực đầu tư cho thủ tục hành tương đối cao chi phí phầm mềm, hạ tầng mạng người trực tiếp thực Chính thế, số ICT Index năm 2016 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xếp hạng 10, giảm bậc so với năm 2015 Trong đó, hạ tầng nhân lực CNTT xếp thứ 18, giảm 12 bậc so với năm 2015, ứng dụng CNTT xếp thứ 17, giảm bậc so với năm 2015 (ICT Index-MIC, 2017), điều thể chưa tương xứng với mặt phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa thật thu hút tham gia đáng kể người dân doanh nghiệp Bối cảnh cho thấy việc chấp nhận phủ điện tử Bà Rịa Vũng Tàu triển khai thời gian qua mức thấp, mức độ tham gia người dân doanh nghiệp chưa cao Mặc dù đầu tư phát triển nhiều hệ thống thông tin, dịch vụ cơng trực tuyến có sẵn với thơng tin cung cấp đầy đủ, hầu hết người dân thích tiến hành tiếp cận theo cách truyền thống Nếu đột phá nâng cấp, chuyển đổi cơng nghệ nhằm nâng cao khả chấp nhận Chính phủ điện tử người dân doanh nghiệp gây lãng phí nguồn lực đầu tư đặc biệt bỏ lỡ hội đại hóa hành góp phần cải cách hành tỉnh tránh tụt hậu so với số tỉnh, thành nước trước xu hướng phát triển công nghiệp 4.0 Đặc điểm quan trọng chấp nhận Chính phủ điện tử thành cơng chất lượng khả tiếp cận Được thúc đẩy vấn đề quan trọng này, nghiên cứu dự định khám phá yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Với lý nên chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu mình, để từ đưa đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu việc khuyến khích người dân doanh nghiệp tham gia sử dụng nhiều dịch vụ hướng đến chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử người dân doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, từ nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử đề xuất giải pháp triển khai nhằm tăng cường tự tin người dân, doanh nghiệp việc sử dụng dịch vụ quyền cung cấp hiệu hơn, qua nâng cao khả chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Do đó, nghiên cứu đưa mục tiêu cần phải trả lời là: - Mục tiêu 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Mục tiêu 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ việc nhận định mục tiêu nghiên cứu, tác giả rút câu hỏi nghiên cứu cho đề tài sau: - Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử địa bàn? - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử địa bàn? - Câu hỏi 3: Cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện tử người dân, doanh nghiệp địa bàn - Phạm vi nghiên cứu: người dân, doanh nghiệp tham gia tiếp cận thông tin, sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bộ phận cửa huyện, thành phố (7 đơn vị) Một cửa tập trung cấp tỉnh Phạm vi thời gian: Thời gian thu thập liệu tháng 10 năm 2017 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trước tiên thu thập số liệu thứ cấp qua báo cáo số ICT index Bộ thông tin truyền thông qua năm 2015-2017 để phân tích vấn đề đặt Sau việc nghiên cứu thực qua bước: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực phương pháp định tính thơng qua thảo luận, lấy ý kiến nhằm điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp với đối tượng người sử dụng thông tin, dịch vụ Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bộ phận cửa Từ số liệu khảo sát thu thập tiến hành kiểm định thang đo phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan pearson, phân tích hồi quy tuyến tính, cuối kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ hướng đến chấp nhận Chính phủ điện tử Tất phân tích xử lý phần mềm SPSS 20.0, qua phân tích đưa lập luận nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử thơng qua Phân tích hồi quy để kết luận khuyến nghị sách 1.6 Cấu trúc luận văn Chương Giới thiệu vấn đề đặt cho lý chọn đề tài, đưa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương Trình bày sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu, tổng quan tài liệu khn khổ phân tích từ đưa mơ hình nghiên cứu cho đề tài Chương Phương pháp nghiên cứu, làm rõ khn khổ phân tích, khảo sát quy trình nghiên cứu, thu thập số liệu Chương Kết nghiên cứu: thực bước phân tích đưa kết nghiên cứu như: đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy từ liệu thu thập Chương Kết luận khuyến nghị sách nhằm góp phần cải thiện việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Để đảm bảo mơ hình dự định có tảng an tồn cách đưa yếu tố quan trọng để chấp nhận phủ điện tử, chương đánh giá mơ hình, sở lý thuyết cố gắng áp dụng vào phủ điện tử, với biến tiềm ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử theo quan điểm người dân Trong chương này, giải thích khái niệm quan trọng, tổng quan sở lý thuyết áp dụng cho nghiên cứu, như: Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết hành vi theo kế hoạch (TPB), Mơ hình Chấp nhận Cơng nghệ (TAM) có nhấn mạnh mơ hình tin cậy Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT), qua tập trung vào nghiên cứu chấp nhận phủ điện tử để đề xuất mơ hình nghiên cứu phù với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.1 Định nghĩa thuật ngữ 2.1.1 Chính phủ điện tử Theo định nghĩa World Bank (2015), Chính phủ điện tử áp dụng dịch vụ điện tử dựa tảng sở công nghệ thông tin truyền thông quan Chính phủ cách có hệ thống để tương tác với công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Nhờ việc thực trao đổi thơng tin giao tiếp quan Chính phủ với công dân tổ chức cải thiện Từ làm giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng làm giảm chi phí hoạt động dịch vụ công Theo Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam (MIC, 2015), Chính phủ điện tử “Chính phủ áp dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp” 2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) Mức độ mà người dùng tin việc sử dụng hệ thống điều dễ dàng mong muốn hệ thống mục tiêu khơng cịn phải nỗ lực nữa, trực tiếp làm gia tăng tính hữu dụng nhận thấy (Davis, 1989) 7 2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU) Mức độ người dùng tin hệ thống cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động họ Khả sử dụng hệ thống ứng dụng cụ thể làm tăng hiệu công việc (Davis, 1989) 2.1.4 Sự tin cậy (Trust) Sự tin cậy quy mô mà người dùng tin trang/ cổng thông tin hợp pháp, đáng tin cậy bảo vệ riêng tư họ (Wan, 2000) Sự tin cậy đánh giá người tiêu dùng trực tuyến liên quan đến đáng tin cậy nhà cung cấp điện tử (Felix & Paul, 2004) 2.1.5 Nhận thức độ bảo mật Bảo mật bao gồm liệu cá nhân ủy quyền xem Theo Pauline (1998), bảo mật định nghĩa hành động bảo đảm liệu tiết lộ cho bên có nhu cầu đáng để biết có quyền truy cập vào 2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận" Trong nghiên cứu này, việc chấp nhận phủ điện tử bao gồm tham gia, tương tác liên quan quan phủ với công dân, không cung cấp thông tin thơng qua trang web phủ Warkentin cộng (2002) sử dụng thuật ngữ liên quan đến ý định cơng dân tham gia vào phủ điện tử để yêu cầu dịch vụ nhận thông tin từ quan phủ 2.1.7 Nhận thức tồn vẹn liệu Tính tồn vẹn hệ thống thông tin đề cập đến bất khả thi liệu truyền lưu trữ bên thứ ba sửa đổi mà không phép Theo Bomil & Ingoo (2003), tính tồn vẹn liệu có nghĩa liệu q trình truyền khơng tạo ra, chặn, sửa đổi xóa bất hợp pháp 2.2 Các giai đoạn phát triển phủ điện tử Dựa theo nghiên cứu Baum Maio (2000), Chính phủ điện tử chia làm cấp độ khác nhau, xem giai đoạn trình xây dựng phát triển phủ điện tử - Giai đoạn thơng tin: Chính phủ điện tử cung cấp thơng tin cho người dân thông qua website hệ thống Điều giúp cho người dân tiếp cận thơng tin cung cấp Chính phủ cách nhanh chóng, quy trình trở nên minh bạch hơn, đảm bảo nguồn thơng tin xác, nâng cao nhận thức người dân thông qua thông tin cung cấp - Giai đoạn tương tác: Sự tương tác Chính phủ người dân nâng cao thơng qua dịch vụ Chính phủ điện tử Người dân trao đổi trực tiếp với quan chức năng, quan quản lý thông qua công cụ cung cấp quy định từ phủ, người dân tra cứu thơng tin, tải xuống biểu mẫu tài liệu cung cấp từ phủ Qua giảm thiểu thời gian cho người dân quan hành - Giai đoạn giao dịch: Ở giai đoạn này, người dân thực giao dịch với quan phủ thơng qua dịch vụ hệ thống phủ Việc thực giao dịch thông qua hệ thống nâng cao tính bảo mật, giảm thiểu rủi ro q trình giao dịch Hơn nữa, cịn nâng cao tính minh bạch, đảm bảo lợi ích cho người dân - Giai đoạn chuyển hóa: Ở giai đoạn này, phủ cung cấp dịch vụ cơng, người dân tương tác với quan phủ, thực giao dịch, tìm kiếm thơng tin, đăng ký dịch vụ khác cung cấp phủ thơng qua dịch vụ hệ thống phủ điện tử 2.3 Các quan hệ tương tác phủ điện tử Mục tiêu phủ điện tử cung cấp hội tốt cho tham gia vào trình thể chế dân chủ nâng cao chất lượng dịch vụ cho người dân doanh nghiệp (Dridi cộng sự, 2003) Do đó, phủ điện tử bao gồm việc sử dụng ICT quản trị công để chuyển đổi quy trình cấu tổ chức Sự đa dạng ứng dụng phủ điện tử phân thành bốn ... định khám phá yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Với lý nên chọn đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu? ?? làm đề... việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Mục tiêu 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc. .. việc chấp nhận phủ điện tử địa bàn? - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận phủ điện tử địa bàn? - Câu hỏi 3: Cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc chấp nhận phủ điện tử tỉnh Bà

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN