1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế hồ chứa yên sơn

177 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Điều kiện địa hình: 1.1.1 Vị trí địa lý: Hờ chứa nước n Sơn xây dựng xã Thượng Tiờ́n, huyợ̀n Kim Bôi tỉnh Hoà Bình, cách thị trấn Bo khoảng 15 km về phía Tây trờn suụ́i Thượng Tiến nhánh của sụng Bụi Vị trí đập nằm vào khoảng: 20038’ Vĩ đợ Bắc 105023’ Kinh độ Đông Khu hưởng lợi của vùng dự án có vị trí địa lý sau: Phía Bắc: giáp đường q́c lợ 12B Phía Đơng: giáp bờ tả sụng Bụi Phía Tây: giáp núi cao xã Xuân Phong và Tú Sơn Phía Nam: giáp núi cao xã Hợp Đồng, xã Kim Tiến và xã Kim Bôi Về mặt địa lý tự nhiên khu hưởng lợi nằm thung lũng đồng bằng sụng Bụi, dạng địa hình bậc thang, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Hiện đã được khai thác trồng lúa theo dạng ruộng bậc thang có cao độ từ +45 đến +120 Phõ̀n đụ̀i kế cận có độ dốc 25% thích hợp với các loại hình kinh tế vườn Phần núi cao có độ dốc lớn hiện là đất lâm nghiệp có thể cải tạo thành rừng tái sinh và rừng phòng hộ đõ̀u nguụ̀n.thờ̉ cải tạo thành rừng tái sinh và rừng phòng hộ đầu ng̀n 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: Vùng nghiên cứu thuộc dạng địa hình vùng núi thấp có hướng dốc theo dạng Tây Bắc - Đông Nam, theo từng dạng lưu vực sông, địa hình có dạng lòng máng, đáy máng là dòng chảy sụng Bụi, cao độ trung bình của vùng ở +75 Địa hình cao nhất là đỉnh Yên Sơn có cao độ 1200m, ở đáy tập trung tương đối đầy đủ các dạng địa hình: núi cao, đồi và thung lũng Sông Suối Yên Sơn là nhánh lớn của sụng Bụi, chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Cửa của suối Thượng Tiến đổ vào sụng Bụi tại làng Ben Dòng chảy khá quanh co, uốn khúc, độ dốc dòng suối lớn (18%) Suối có mặt cắt hình chữ U, hai SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII bên thường dốc đứng, lòng suối nhiờ̀u chụ̃ lụ̣ đá gốc, rải rác gặp các tích tụ cuội sỏi một phạm vi nhỏ hẹp Địa hình khu vực nghiên cứu xây dựng mang đặc điểm của vùng miền núi bao gồm: Vùng lòng hồ ở phía Tây Nam và hai vai đập tựa lên hai dãy núi cao, dốc, cao trình từ +147 đến +700 Vùng lòng sông có cao trình từ +137 đến +165 khu vực lòng hồ Vùng hạ lưu là các vùng đồng bằng nằm xen giữa các dãy núi cao Vùng đồng bằng có dạng kéo dài thành dải với cao trình +140 thṍp dõ̀n và mở rộng về phía Đông Bắc, hai bên là các dãy núi cao Địa mạo ở chủ yếu là dạng địa mạo bào mòn, dạng địa mạo tích tụ là thứ yếu phân bố ở lòng sông và các suối nhỏ Các đặc trưng lưu vực tính đến tuyến đập xác định sau: Diện tích lưu vực F = 32,10 Km2 Chiều dài suối Ls = 9.15 Km Độ dốc suối Js = 46.7%0 Series1 Series2 214 209 204 199 194 189 184 179 174 169 164 159 154 149 144 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hình 1-1: Quan hệ FZ, V Z SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Bảng 1-1: Các thông số đặc trưng hồ chứa TT Z (m) F (106 m2) V (106 m3) 144.00 0.000 0.000 148.00 0.011 0.004 154.00 0.036 0.145 156.00 0.057 0.238 158.00 0.097 0.392 160.00 0.119 0.608 162.00 0.164 0.892 164.00 0.189 1.246 166.00 0.211 1.646 10 168.00 0.231 2.088 11 170.00 0.257 2.576 12 172.00 0.284 3.117 13 174.00 0.310 3.711 14 176.00 0.336 4.356 15 178.00 0.361 5.053 16 180.00 0.393 5.808 17 182.00 0.424 6.624 18 184.00 0.457 7.505 19 186.00 0.492 8.453 20 188.00 0.531 9.476 21 190.00 0.566 10.573 22 192.00 0.606 11.746 23 194.00 0.648 13.000 24 196.00 0.691 14.339 25 198.00 0.733 15.763 26 200.00 0.773 17.269 27 202.00 0.815 18.857 28 204.00 0.854 20.527 29 206.00 0.902 22.283 30 208.00 0.944 24.129 31 210.00 0.992 26.064 SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII 1.1.3 Điều kiện thủy văn khí tượng: 1.1.3.1 Tình hình khí tượng thuỷ văn: Trong lưu vực hồ Yên Sơn không có trạm đo KTTV, chỉ có các trạm KTTV ở lân cận lưu vực Lân cận lưu vực có trạm khí tượng Hòa Bình và Kim Bôi đo đủ các yếu tố khí tượng nhiệt độ (ToC), độ ẩm (U%), Gió (V), Nắng (h), Bốc (Z); trạm thủy văn Lâm Sơn đo các yếu tố lưu lượng (Q), mực nước (H); ngoài còn có một số trạm đo mưa Lương Sơn, Cao Phong, Tân Lạc Thời gian và các yếu tố quan trắc ghi ở bảng 1-2 Bảng 1-2: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Trạm Yếu tố KT quan trắc Thời gian quan trắc Hòa Bình To, U, V, h, Z 1957  Kim Bôi To, U, V, h, Z, X Lâm Sơn Q, H 1970  Lương Sơn X 1960  Cao Phong X 1969  Tân Lạc X 1960  1962  Chất lượng đo đạc các tài liệu khí tượng thủy văn ở các trạm tốt, tin tưởng dùng tính toán thuỷ văn công trình Thời kỳ tính toán được tính đến năm 2006 1.1.3.2 Các đặc trưng khí tượng: - Chế độ mưa: Tính lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực: Lưu vực hồ Yên Sơn nằm vùng ảnh hưởng của trạm mưa Kim Bôi, Cao Phong, Mường Khờ́n Lượng mưa bình quân lưu vực hồ Yên Sơn được tính bằng bình quân số học lượng mưa trạm XYên Sơn = (X Kim Bôi +XCao Phong +XMường Khờ́n) /3 Với: X Kim Bôi = 2173 mm X Cao Phong = 1977mm X Mường Khờ́n = 1887 mm Xác định được: X Yên Sơn = 2012 mm Tính toán mưa tưới: SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Như đã nói, lưu vực hồ Yên Sơn cũng khu tưới nằm vùng ảnh hưởng của trạm mưa Kim Bôi, Cao Phong và Mường Khờ́n Tuy nhiên, trạm đo mưa Mường Khờ́n nằm ở vị trí tương đối xa khu tưới so với trạm đo mưa còn lại Do vậy, chúng chỉ sử dụng số liệu đo mưa của hai trạm Kim Bôi và Cao Phong để tính toán lượng mưa tưới thiết kế khu tưới Trên sở số liệu mưa trạm Kim Bôi và Cao Phong tính toán mưa tưới theo tõ̀n suṍt thiết kế p = 75%, kết quả cụ thể ở bảng 1-3 Bảng 1-3: Lượng mưa tưới các trạm Thông số - Trạm Kim Bôi Cao Phong X75% (mm) 1763,5 1607,4 Lượng mưa khu tưới thiết kế được tính toán theo công thức: Lấy bằng bình quân mưa trạm Kim Bôi và Cao Phong: X Yên Sơn 75% = (X Kim Bôi 75% +X Cao Phong 75%) /2 = 1685,5 mm Lấy bình quân theo trọng số: X Yên Sơn 75% = (2.X Kim Bôi 75% +X Cao Phong 75% ) /3 =1711,5 mm Kết quả tính toán giữa công thức chênh lệch không đáng kể Để đảm bảo an toàn, đề nghị chọn kết quả tính toán của công thức thứ nhất: X Yên Sơn 75% = 1685,5 mm Dùng một số mô hình mưa các năm có lượng mưa xấp xỉ lượng mưa tưới thiết kế, thông qua tính toán thủy nông lựa chọn được mô hình bất lợi là mô hình năm 2003 trạm Kim Bôi, kết quả phân phới dịng chảy năm thiết kế ở bảng 1-4 Bảng 1-4: Phân phối dòng chảy năm thiết kế (P=75%) Tháng Qđến (m3/s) I II III IV V VI 0,181 0,191 0,179 0,169 0,432 2,332 0,438048 1,1570688 6,044544 Wđến 0,484794 Tháng VII VIII IX X X XII 2,512 1,16 0,606 0,414 0,225 0,191 6,7281408 3,106944 1,570752 1,1088576 0,5832 0,5115744 Qđến (m3/s) Wđến 0,4620672 0,4794336 Tính toán mưa gây lũ: SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Kết quả tính tõ̀n suṍt lượng mưa một ngày lớn nhất theo chuỗi số liệu 19602006 của trạm Kim Bôi được trình bày ở bảng 1-5 Bảng 1-5: Đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Kim Bôi Đặc trưng thống kê Lượng mưa ngày lớn nhất Hp (mm) XTB Cv Cs 0,1% 0,2% 0,5% 1,0% 2,0% 5,0% 10% 167,5 0,45 1,80 592,6 544,2 480,0 431,2 382,1 316,8 266,8 - Gió: Vận tốc gió trạm Kim Bôi bảng 1-6: Bảng 1-6: Vận tốc gió trung bình I Tháng II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm V(m/s) 1,08 1,09 1,16 1,29 1,11 1,04 1,05 1,02 1,03 1,11 1,02 1,06 1,09 Bảng 1-7: Tốc độ gió lớn nhất các hướng Vmax(m/s) P(%) Vô N NE E SE S SW NW NW 25,7 25,9 22,5 24,6 23,5 21,8 26,4 27,5 28,0 22,9 26,3 19,1 21,1 19,7 19,0 23,2 25,1 26,3 30 13,8 14,4 9,73 11,2 8,90 10,5 13,1 16,4 19,9 50 10,9 11,4 7,51 8,92 6,19 8,08 9,81 13,1 22,4 hướng - Nhiệt độ không khí: Bảng 1-8: Các đặc trưng nhiệt độ không khí Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm TTB(0C) 16,3 17,4 20,3 24,1 26,9 28,1 28,2 27,6 26,3 23,8 20,6 17,5 23,1 Tmax(0C) 34,5 37,1 38,1 39,7 40,7 39,4 39,3 39,4 36,6 36,0 35,5 33,7 40,7 Tmin(0C) 2,60 4,50 6,70 12,2 15,8 17,3 19,2 20,3 15,9 10,7 7,00 2,10 2,10 - Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối cao về mùa mưa và thṍp vờ̀ mùa khô, thời kỳ mùa khô Các đặc trưng độ ẩm tương đới trung bình nhiều năm ghi ở bảng 1-9 sau: Bảng 1-9: Các đặc trưng độ ẩm tương đới SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII I Tháng Ucp II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm 84,2 85,6 86,1 85,3 83,8 84,4 84,7 86,7 86,3 84,2 82,2 81,4 84,6 (%) Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax= 100% - Nắng: Thời kỳ nhiều nắng từ tháng V đến tháng IX, số giờ nắng trung bình đạt 150 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng I đến tháng IV số giờ nắng trung bình chỉ dưới 100 giờ/tháng Tổng cộng số giờ nắng trung bình nhiều năm là 1490,5 giờ Biến trình số giờ nắng năm ghi ở bảng 1-10 Bảng 1-10: Số giờ nắng năm I Tháng Giờ nắng II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 69,1 50,6 57,8 98,2 165,8 157,4 177,1 161,5 164,6 142,9 128,8 116,7 1490,5 - Bốc hơi: Lượng bốc trung bình hàng tháng và trung bình năm ghi bảng 1-11 Bảng 1-11: Bốc trung bình năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Z(mm) 48,6 42,6 48,9 59,1 74,5 69,6 69,4 56,5 56,0 60,8 59,2 57,5 702,8 1.2 Điều kiện địa chất: Điều kiện địa chất công trình: Kết quả khảo sát địa chất vùng tuyến khu vực đầu mối có các lớp phân bố từ xuống dưới theo thứ tự sau: - Lớp 1d: hỗn hợp cuội sỏi, tầng cát kết, bazan phocphyr riolit, granit và các hạt mịn đến vừa, màu xám nâu, xám vàng bão hoà nước kém chặt Nguồn gốc bồi tích sông (aQ), phân bố ở lòng sông, nằm mặt, chiều dày từ 0,9 đến 2,0 m - Lớp 2: á sét nặng lẫn ít sạn sỏi, màu xám nâu nhạt ít õ̉m đờ́n õ̉m, dẻo cứng đến dẻo mềm, chặt vừa đến kém chặt nguồn gốc (adQ), phân bố ở thờ̀m sụng cả bờ trái, bờ phải, nằm mặt chiều dày 1,2 đến 1,3 m Lớp có sức chịu tải nhỏ, tính thấm mất nước trung bình đến nhỏ K = 5x10-5 cm/s - Lớp 2a: Hỗn hợp á sét nặng và cuội sỏi, ít đá lăn, tảng màu xám nâu nhạt, xám vàng, ít õ̉m đờ́n õ̉m, chặt vừa đến kém chặt Cuội sỏi phân bố không đều SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII chiếm khoảng 35 – 40% Kích thước chủ yếu 1,0 – 3,0 cm, ít lớn 3cm đến 30cm, thành phần là đá cát kết, bazan phocphyr, ít granit bionit nguồn gốc (daQ), phân bố ở lòng sông và thềm hai bờ, nằm dưới lớp và lớp dày 1,2 đến 2,8 m Lớp có tính chịu tải tốt nhiên tính thấm mất nước lớn x10-3 cm/s - Lớp 3: á sét nặng lẫn sạn, ít dăm, màu nâu vàng, xám vàng ít ẩm, dẻo cứng đến nửa cứng, kém chặt, dăm sạn chiếm khoảng 5-25%, thành phần là đá bazan phocphyr hạt mịn nguồn gốc (dQ) Phân bố chủ yếu ở sườn núi bờ phải và một phần ở sườn núi cao của bờ trái tuyờ́n đọ̃p, nằm mặt có chiều dày 1,2 đến 2,4m ở vai phải dày 1,5m sườn vai trái Lớp có sức chịu tải và tính ổn định trung bình, tính thấm nước trung bình đến nhỏ K = x10-5 ữ x10-5 cm/s - Lớp 3a: Hỗn hợp á sét nặng và dăm sạn, ít tảng màu nâu vàng, ít ẩm, cứng đến nửa cứng, kém chặt đến chặt vừa nguồn gốc (dQ) Phân bố ở sườn núi bờ trái tuyờ́n Đọ̃p nằm dưới lớp và phân bố cục bộ ở phần Thượng lưu bờ phải tuyờ́n đọ̃p chiờ̀u dày từ 1,7 đến 1,8 m Lớp có sức chịu tải trung bình đến cao, tính ổn định tốt, tính thấm nước trung bình đến lớn K = 3x10-4 cm/s - Lớp 3b: Hỗn hợp đá lăn, tảng, dăm sạn và á sét nặng, màu xám nâu nhạt, nâu vàng, xám vàng, kém chặt Đá lăn, tảng dăm sạn chiếm khoảng 60 đến 70%, thành phần là đá bazan phocphyr hạt mịn nguồn gốc (dQ) Lớp có sức chịu tải lớn nhiên tính ổn định không tốt dễ bị sạt trượt nằm ở những vùng sườn đồi núi dốc, tính thấm nước lớn K = 6,4x10-4 cm/s Phân bố ở vùng thấp của sườn núi vai trái tuyờ́n đọ̃p, nằm mặt và ở vai phải tuyờ́n đọ̃p nằm dưới lớp 3, chiều dày từ 0,5 đến 3,0 m - Lớp 4: á sét nặng đến sét lẫn dăm sạn, màu nâu vàng, xám vàng, xám nâu, ít ẩm, dẻo cứng, kém chặt đến chặt vừa Dăm sạn chiếm khoảng 10 đến 20%, nguồn gốc (eQ) Lớp có sức chịu tải và tính ổn định trung bình, tính thấm nước trung bình K= x10-5 cm/s, phân bố chủ yếu sườn núi bờ phải và cục bộ thượng lưu bờ trái - Lớp 5: Đá bazan phocphyr đặc sít phong hoá hoàn toàn gần thành đất màu nâu vàng, xám nâu nhạt, dẻo cứng đến dẻo, kém chặt, tầng còn sót lại ở dạng dăm đá phong hoá mạnh mềm bở đến cứng vừa Lớp có sức chịu tải và tính ổn định trung bình, tính thấm nước trung bình đến nhỏ K = 3x10 -5 cm/s đến 5x10-5 SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII cm/s Phân bố các sườn núi cao của bờ trái và bờ phải tuyờ́n đọ̃p nằm dưới lớp 3a, chiều dày từ 1,8 đến 5,8m - Lớp 6: Đá bazan phocphyr đặc sít phong hoá mạnh Đá bị phong huỷ mạnh, vò nhàu, nứt nẻ rất mạnh theo nhiều phương khác tạo thành các mảnh dăm kích thước đến 10cm là chủ yếu, màu xám vàng, xám nâu đen, xám trắng, mềm bở có thể bẻ gãy hoặc bóp vỡ bằng tay, các khe nứt được lấp nhét bởi đất á sét và đá phong hoá hoàn toàn Đới này có sức chịu tỉa và tính ổn định khá cao, nhiên tính thấm nước thay đổi từ trung bình đến lớn K = 4,2x10 -5 cm/s đến 8,4x10-4 cm/s, phân bố hầu hết toàn tuyờ́n Chiờ̀u dày biến đổi khá rộng từ 0,3m đến 9,8m - Lớp 7: Đá bazan pocphyr đặc sít phong hoá vừa Đá bị biến màu nhạt, còn tương đối cứng chắc, màu xám vàng, xám nâu, xám xanh đen, nứt nẻ mạnh đờ́n đờ́n rṍt mạnh theo nhiều phương khác nhau, khe nứt hở nhỏ đến lớn, mặt nứt chủ yếu bám oxit sắt, ít ở dạng canxit, ở các khe nứt lớn được lấp đầy bằng đất á sét và đá phong hoá hoàn toàn Đới này có sức chịu tải và tính ổn định cao, tính thấm nước thay đổi từ trung bình đến lớn K = 3,0x10 -5 cm/s đến 4,6x10-4 cm/s Đới này nằm dưới đới phong hoá mạnh Chiều dày 2,0 đến 4,0 m - Lớp 8: Đá bazan pocphyr đặc sít phong hoá nhẹ Đá bị biến màu nhẹ, xám xanh đen, cứng đờ́n rṍt cứng, ít nứt nẻ, mặt nứt chủ yếu bám canxit, ít ở dạng oxit sắt Đời này có độ bền cao, sức chịu tải và tính ổn định tụ́t đờ́n rất tốt, tính thấm nước thay đổi từ trung bình đến nhỏ, q = 0,028 đến 0,145 (l/ph.mm), K = 1,4 x10-4 cm/s đến 1,9 x 10-5 cm/s Phân bố hầu hết vùng tuyến nằm dưới lớp Chiều dày lớp 2,8 đến 4,9 m, nhiều nơi chiều dày của đới chưa xác định - Lớp 9: Đá bazan pocphyr đặc sít, cứng chắc, ít nứt nẻ, khe nứt kín, mặt khe nứt bám canxit hoặc ở dạng mạch canxit nhỏ Đới này có độ bền rất cao, sức chịu tải và độ ổn định rất tốt, tính thấm nước thay đổi từ trung bình đến nhỏ, q = 0,008 đến 0,05 (l/ph.mm) cục bộ > 0,05 đến 0,08 (l/ph.mm) Lớp nằm dưới đới đá phong hoá nhẹ (lớp 8), gặp ở vùng sườn núi thấp, lòng sông, thờ̀m sụng và sườn núi cao bờ phải Chiều dày lớp chưa xác định SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Bảng 1-12: Chỉ tiêu đất nền công trình đầu mối dùng cho tính toán 1.3 Địa chất thủy văn: Nước mặt ở bao gồm nước sông được cung cấp chủ yếu từ thượng lưu và nước mưa Thông thường vào mùa khô mực nước sông khoảng 0,5m đến 2,0m, cục bộ có chỗ sâu đến 3,0 đến 5,0m Nước vùng khá phổ biến được cung cấp bởi các dãy núi cao ở hai bên bờ sông Nước ngầm khu vực nghiên cứu có những tầng chứa nước có đặc điểm sau: - Nước vùng bồi tích diện phân bố hẹp, chiều dày mỏng phân bố ở vùng dọc lòng sông, mực nước nông so với mặt đất và có quan hệ thuỷ lực trực tiếp với nước sông và các vùng giáp bờ sông, nước ở khá phong phú SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG 10 (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ... được: X Yên Sơn = 2012 mm Tính toán mưa tưới: SINH VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Như đã nói, lưu vực hồ Yên Sơn cũng... 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII 1.1.3 Điều kiện thủy văn khí tượng: 1.1.3.1 Tình hình khí tượng thuỷ văn: Trong lưu vực hồ Yên Sơn không có trạm đo KTTV, chỉ... VIÊN: NGUYỄN XN BƠNG (KHĨA HỌC: 2006 - 2011) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỒ CHỨA YÊN SƠN – PAII Bảng 1-1: Các thông số đặc trưng hồ chứa TT Z (m) F (106 m2) V (106 m3) 144.00 0.000 0.000 148.00

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:34

w