Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN QUANG HUY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, 2014 i z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN QUANG HUY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC PGS.TS NGUYẼN VĂN ĐỊNH Hà Nội, 2014 ii z MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VIII LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.2 PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.2.1 QUAN NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.2.2 CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 16 1.2.3 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 21 1.2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 28 1.2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 31 CHƢƠNG 2: 39 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 39 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 39 iii z 2.1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 39 2.1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY 40 2.1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 43 2.2 THỰC TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 48 2.2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 48 2.2.2 CÔNG TÁC NHẠN DẠNG RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 51 2.2.3 CÔNG TÁC ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 54 2.2.4 CÔNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 57 2.2.5 CÔNG TÁC TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 67 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIệT NAM 71 2.3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 71 2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 72 CHƢƠNG 3: 80 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 80 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN TỚI 80 3.1.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 80 3.1.2 QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 82 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RRTD CỦA VIETINBANK 84 iv z 3.2.1 NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG NHẰM HỖ TRỢ CHO VIỆC NHẬN BIẾT RỦI RO TÍN DỤNG 84 3.2.2 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG, CÁC QUY CHẾ, QUY TRÌNH HIỆU QUẢ 85 3.2.3 NÂNG CAO CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ KIỂM SỐT RỦI RO 86 3.2.4 THỰC HIỆN CƠ CẤU LẠI DANH MỤC TÍN DỤNG VÀ ĐA DẠNG HĨA KHÁCH HÀNG NHẰM PHỊNG NGỪA VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO 89 3.2.5 XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING - ST) 91 3.2.6 XÂY DỰNG VĂN HĨA TÍN DỤNG TẠI NHCT 92 3.2.7 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THÔNG TIN 94 3.2.8 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT 96 3.2.9 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, NĂNG LỰC, TRÁCH NHIỆM CÁN BỘ TÍN DỤNG 97 3.2.10 GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 99 3.3 KIẾN NGHỊ 100 3.3.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN 100 3.3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BỘ, NGÀNH ĐỊA PHƢƠNG VÀ CHÍNH PHỦ 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 v z DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt NHCT NHTM NHNN RRTD Vietinbank CBQHKH TSBĐ HTXHTDNB XLRR Nội dung Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng nhà nƣớc Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Cán quan hệ khách hàng Tài sản bảo đảm Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Xử lý rủi ro vi z DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Một số tiêu tài NHCT qua năm 2009-2013 37 Bảng 2.2 Sản phẩm tín dụng chủ yếu Vietinbank cung cấp cho khách hàng 43 Bảng 2.3 Bảng mô tả đặc điểm hạng tín dụng 49 Bảng 2.4 Phân tích dƣ nợ theo thời gian 54 Bảng 2.5 Phân tích dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp 55 Bảng 2.6 Phân tích dƣ nợ theo ngành kinh doanh 56 Bảng 2.7 Phân tích chất lƣợng nợ vay 58 Bảng 2.8 Chi tiết số dƣ dự phòng rủi ro cam kết ngoại bảng 58 vii z Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ST T Sơ đồ, Biểu đồ Sơ đồ 2.1 Mô hình quản trị 36 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng 46 Biểu đồ 2.1 Tăng trƣởng tổng tài sản qua năm 39 Biểu đồ 2.2 Tăng trƣởng tổng huy động vốn qua năm 39 Biểu đồ 2.3 Tăng trƣởng tổng dƣ nợ tín dụng qua năm 40 Biểu đồ 2.4 Khả sinh lời 41 Biểu đồ 2.5 Hệ số an toàn vốn nợ xấu 42 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 44 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 44 Nội dung viii z Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Về tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nƣớc, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có bƣớc chuyển đổi sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Q trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực Ngân hàng hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ gia nhập WTO đặt cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thách thức vô to lớn Từ năm 2010 đến nay, lĩnh vực Ngân hàng mở cửa hoàn toàn dịch vụ cho khối Ngân hàng nƣớc Để hội nhập thành công không bị lép vế sân nhà Ngân hàng thƣơng mại (NHTM), đặc biệt Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc – đầu tàu, mũi nhọn hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải lành mạnh hóa lực tài chính, nâng cao lực cạnh tranh Hơn nữa, tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: 60-70% thu nhập Ngân hàng thƣơng mại, kênh cung cấp vốn quan trọng nhƣng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho toàn kinh tế Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, tăng hiệu kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại thể vai trò “Ngân hàng hệ thần kinh, trái tim kinh tế” Ngân hàng phải thực quản lý tốt rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động nhằm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói chung Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (gọi tắt NHCT -Vietinbank) nói riêng cịn nhiều hạn chế, hiệu chƣa cao, để phát sinh nhiều nợ xấu, nợ hạn nguồn lực tài để xử lý dứt điểm khoản nợ nặng nề, ảnh hƣởng tới kết kinh doanh Ngân hàng Vì vậy, tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) theo thông lệ quốc tế vấn đề cấp thiết z Ngân hàng Công thƣơng hay Ngân hàng thƣơng mại khác Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tiễn với mong muốn hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam phát triển với chất lƣợng tốt bối cảnh hội nhập quốc tế, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam” đƣợc lựa chọn nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng từ lâu đƣợc nhắc đến đƣợc thực hiện, nhiên việc chƣa đƣợc trọng, làm cách triệt để hiệu ngân hàng Nâng cao cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng hạn chế đƣợc tổn thất xẩy ra, từ có chiến lƣợc, bƣớc đắn cho phát triển bền vững Đã có nhiều viết, cơng trình khoa học có giá trị đƣợc cơng bố tạp chí khoa học, hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học, nhƣ sách chuyên khảo có liên quan quản trị rủi ro tín dụng nhƣ: Bài viết “Nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng” tác giả Hồng Anh đăng báo Nhân dân điện tử, tác giả nhận định đƣợc số nguyên nhân khiến hoạt động quản trị rủi ro số tổ chức tín dụng hiệu quả; từ để nâng cao quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thiết phải củng cố hai góc độ: vĩ mơ vi mơ Ở góc độ vĩ mơ, việc quan quản lý phải giám sát tài an tồn vốn chặt chẽ, nâng cao lực quan tra, giám sát để phát sớm vấn đề Còn ngân hàng thƣơng mại cần phải có chiến lƣợc hoạt động bản, hoàn thiện quy chế, quy trình nghiêm chỉnh, cấu tổ chức chặt chẽ Việc lƣờng trƣớc rủi ro mà ngân hàng có khả phải đối mặt hoạt động kinh doanh giải pháp mà ngân hàng cần quan tâm Ngoài ra, cần lƣu ý tới vấn đề nhân lực có vai trị quan trọng việc bảo đảm tính hiệu quản trị rủi ro Trƣớc mắt, ngân hàng thƣơng mại cần tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho số nhân viên tiềm để đáp ứng z Mục tiêu chuẩn mực tín dụng phải đƣợc thiết lập cho loại hình cấp tín dụng chủ yếu; Ngoại lệ phê duyệt tín dụng xảy Khi xảy ra, ngoại lệ phải đƣợc chứng minh luận giải tài liệu thỏa đáng; Hệ thống kiểm sốt q trình phê duyệt, xếp hạng, giám sát kiểm tốn tín dụng quản lý danh mục tín dụng phải đƣợc xây dựng đủ mạnh; NHCT phải thƣờng xuyên tổ chức đào tạo quy định tín dụng phân tích tín dụng suốt trình phát triển nghiệp cán tín dụng Ngân hàng phải truyền bá sâu rộng văn tín dụng để đảm bảo ngơn ngữ tín dụng đƣợc sử dụng qn toàn hệ thống; Các lĩnh vực kinh doanh phải phù hợp với hƣớng dẫn quản lý rủi ro danh mục tín dụng 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng công tác thông tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ nay, với đa dạng nguồn thông tin với cách thức xử lý thông tin ngày đại, việc thu thập đầy đủ, xác, phân tích cảnh báo kịp thời thông tin để phục vụ cho công tác cho vay quan trọng với Ngân hàng Tuy nhiên thời gian qua chất lƣợng thông tin thu thập NHCT cịn yếu cơng nghệ cịn lạc hậu, chƣa có phận chuyên sâu việc khai thác xử lý thông tin Ngân hàng chƣa trú trọng mức đến đầu tƣ cho lĩnh vực này, thông tin không cập nhật, không sát thực tế, không mang tính hệ thống làm cho việc đƣa định, sách khơng hiệu Ngân hàng cần thiết tận dụng nguồn lao động sẵn có phịng Thơng tin - điện toán để thành lập phận thơng tin tín dụng với trang thiết bị đại, xử lý lƣu trữ đầy đủ thông tin tình hình hoạt động, xu hƣớng phát triển ngành kinh tế, thành phần kinh tế; xây dựng thông tin chi tiết khách hàng tăng cƣờng hoạt động phận nhằm tạo liên 94 z kết trao đổi thông tin Chi nhánh hệ thống NHCT, nhƣ Ngân hàng khác hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam thu thập thông tin từ điều tra trực tiếp thu thập từ bên ngồi nhƣ: - Thơng tin điều tra trực tiếp khách hàng : Bao gồm hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, chi tiết tình hình cơng nợ phải thu phải trả, kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tƣ….Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ hồ sơ khách hàng cung cấp, đồng thời trực tiếp thực tế tìm hiểu khách hàng Việc thu thập thông tin ban đầu khách hàng vô quan trọng Tuy nhiên khách hàng có quan hệ cần đƣợc kiểm tra sát sao, theo dõi tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, biến động tổ chức, quản lý khách hàng hàng tháng, hàng quý Để nắm rõ đƣợc thực trạng hoạt động, lực tài khách hàng bên cạnh việc điều tra trực tiếp khách hàng, Ngân hàng kết hợp thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn khác - Thông tin thu thập đƣợc từ khách hàng khách hàng : Ngân hàng tìm hiểu đối tác kinh doanh khách hàng để qua đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm, uy tín khách hàng thị trƣờng Thông qua thông tin từ khách hàng khách hàng, Ngân hàng nắm bắt đƣợc xác trình độ quản lý, lực tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng cho vay vốn - Mặt khác, Ngân hàng thu thập thơng tin từ cơng ty kiểm tốn, thơng tin từ quan thuế, thơng tin từ báo chí, mạng thơng tin điện tử, Tổng cục thống kê, Tổng cục thuế, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Tổ chức hiệp hội ngành nghề Đây nguồn thông tin hàng ngày quan trọng 95 z có ích việc đánh giá kế hoạch kinh doanh, tình hình biến động thị trƣờng, ảnh hƣởng hoạt động khách hàng Nhìn chung Ngân hàng cần thu thập thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, nâng cao trình độ phân tích, xử lý lƣu trữ thơng tin làm để đƣa định xác phù hợp với thực tế, đồng thời dự báo đƣợc rủi ro xảy 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng có ý nghĩa cơng tác phịng ngừa quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng, phát dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn xảy trƣớc, sau cho vay Tuy nhiên thời gian qua công tác kiểm tra kiểm soát nội NHCT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý tín dụng, phần trú trọng cho vay để tăng trƣởng dƣ nợ nên công tác thẩm định trƣớc cho vay chƣa thực chất lƣợng, sau giải ngân khoản vay tiềm ẩn dấu hiệu rủi ro tín dụng Hơn đội ngũ làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội cịn thiếu yếu trình độ nghiệp vụ, kiểm tra kiểm sốt chủ yếu dựa vào hồ sơ cán tín dụng cung cấp mà chƣa sâu tìm hiểu khách hàng, phân tích đánh giá khoản vay nên chƣa kịp thời phát khoản vay có vấn đề thực tế tiểm ẩn rủi ro Vì vấn đề cấp thiết phải tăng cƣờng cán có trình độ nghiệp vụ (đặc biệt nghiệp vụ tín dụng), có đủ kinh nghiệm, đốn, khách quan, có khả phân tích đánh giá chất lƣợng cho vay rủi ro tín dụng, am hiểu luật pháp cho phận kiểm tra, kiểm soát nội Định kỳ sáu tháng lần xem xét đánh giá lại khoản cho vay, phát có dấu hiệu diễn biến xấu khoản tín dụng phải kịp thời có biện pháp cảnh báo phận tín dụng Kết hợp việc kiểm tra cán cho vay việc cháp hành chế độ, thể lệ, giám sát 96 z theo dõi khách hàng với việc giám sát từ xa kiểm tra chỗ khách hàng Công tác kiểm tra, kiểm soát nội khâu quan trọng nên phải đƣợc tổ chức thực thƣờng xuyên, đảm bảo có phân cơng phù hợp, cán Ngân hàng không đƣợc giao trách nhiệm mâu thuẫn nhau, tình mâu thuẫn lợi ích đƣợc phát xem xét kỹ lƣỡng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức đào tạo để nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 3.2.9 Nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm cán tín dụng Con ngƣời ln yếu tố giữ vai trò định hoạt động Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng thời gian qua trình độ bất cập đội ngũ cán tín dụng khơng theo kịp yêu cầu kinh tế thị trƣờng, ý thức chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ số cán tín dụng chƣa nghiêm túc, chí cịn biểu vi phạm đạo đức Vì vậy, việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, giáo dục cán điều hành cán trực tiếp cho vay nhiệm vụ hàng đầu Ngân hàng cho cán tín dụng đạt đƣợc tiêu chuẩn cấp, lực, sở trƣờng, kinh nghiệm công tác, khả giao tiếp, nắm vững kiến thức kinh tế thị trƣờng, quản lý vĩ mơ Nhà nƣớc, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Trong kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, lợi cạnh tranh bao gồm kỹ kiến thức kinh tế thị trƣờng cán tín dụng phụ trách khoản vay Để nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm cán tín dụng cần phải đảm bảo đƣợc yêu cầu sau: Thứ phải có quy chế đánh giá lực thực tế phải đƣợc thực thƣờng xuyên để kiểm tra đánh giá nhận thức cán tín dụng 97 z Thứ hai xác định phƣơng pháp thẩm định, phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát khách hàng, xây dựng thực phong cách giao tiếp, văn hoá ứng xử, cách làm việc cẩn trọng, cụ thể khoa học Thứ ba có sách ƣu đãi để tăng cƣờng trách nhiệm, ý thức tinh thần vƣơn lên tự hoàn thiện cán Khuyến khích phát huy sáng kiến đồng thời tạo điều kiện cho chuyên viên trẻ tiếp tục nâng cao nghiệp vụ; có sách ƣu đãi để thu hút đội ngũ chuyên gia giỏi, mời làm cố vấn cộng tác viên Thứ tư bổ sung thêm cán có đủ lực trình độ phịng khách hàng cho tỷ lệ thấp phải 35% tổng số cán nhân viên toàn Ngân hàng Với lực lƣợng lao động lớn nhƣng thời gian qua NHCT chƣa sử dụng hiệu đƣợc nguồn nhân lực Cho đến nay, lực lƣợng lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động tạo lợi nhuận cho Ngân hàng nhỏ (chiếm 20% tổng lao động) lực lƣợng lao động gián tiếp lại lớn (chiếm 80% tổng lao động) phần ảnh hƣởng tới kết kinh doanh Ngân hàng Hơn số lao động làm cơng tác tín dụng vốn lại kiêm nhiệm nhiều công việc khác (từ thẩm định khách hàng, thẩm định hoàn tất thủ tục tài sản đảm bảo, kiểm tra trƣớc cho vay, xử lý nợ ) khiến hiệu công việc không cao Do Ngân hàng cần thiết xếp lại lực lƣợng lao động, phân bổ hợp lý phận lao động trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh phận lao động gián tiếp, đặc biệt thành lập riêng phận xử lý nợ Khi khoản vay đƣợc chuyển sang cho phận xử lý nợ giải cho phép cán tín dụng tập trung vào mối quan hệ với khách hàng vay đáng tin cậy với khoản tín dụng Cịn phận xử lý nợ nhận đƣợc khoản tín dụng nằm “danh sách giám sát” phải nhanh chóng đƣa biện pháp thực thu 98 z hồi nợ: Tiến hành đàm phán lại tái cấu điều khoản cho vay cách thay đổi đƣa lãi suất, thời hạn toán yêu cầu chấp mới; yêu cầu trả nợ: thƣơng lƣợng lại thời hạn điều kiện cho vay, thƣơng lƣợng tốn thơng qua việc bán tài sản chấp; tịch thu tài sản đảm bảo tiến hành thủ tục pháp lý liên quan tới tài sản khác; chuyển đổi khoản nợ khách hàng vay thành vốn cổ phần 3.2.10 Gắn kết hoạt động tín dụng với phát triển dịch vụ Trong thời gian gần đây, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam trú trọng đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ, nhiên quy mơ chất lƣợng cịn khiêm tốn Thực tế việc phát triển hoạt động dịch vụ có nhiều thuận lợi hoạt động hầu hết khách hàng lớn, khách hàng vừa nhỏ đa dạng, địa bàn hoạt động rộng lớn Hầu hết khách hàng có nhu cầu tƣ vấn tài chính, tốn, mở L/C, bảo lãnh nƣớc, mua bán ngoại tệ, số hoạt động khác nhƣ bảo hiểm, chứng khốn…Vì trình giao dịch với khách hàng, Ngân hàng cần thiết gắn kết phát triển hoạt động tín dụng với hoạt động dịch vụ Ngân hàng Việc gắn kết nhằm vừa phát triển hoạt động dịch vụ lại vừa tránh áp lực tăng quy mơ tín dụng, giảm thiểu đƣợc rủi ro tín dụng Điều phù hợp với xu hƣớng phát triển Ngân hàng đại giảm dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng tỷ trọng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ Hơn nữa, việc khai thác hoạt động dịch vụ từ khách hàng quan hệ tín dụng với Ngân hàng phục vụ khép kín nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng nắm bắt tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Ngân hàng cần có quy định cụ thể đến cán tín dụng nội dung ý nghĩa việc gắn kết phát triển hoạt động tín dụng với phát triển dịch vụ khác Đ ồng thời, 99 z Ngân hàng cần thiết xây dựng cách thức tính tốn doanh thu, chi phí từ hoạt động nghiệp vụ cung ứng cho khách hàng bao gồm hoạt động tín dụng phí tín dụng, phí dịch vụ để cán tín dụng xác định đƣợc hiệu hoạt động Ngân hàng thẩm định, xem xét đề xuất cung ứng tín dụng hoạt động dịch vụ khách hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị NHNN Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nƣớc bám sát biến động thị trƣờng tiền tệ khu vực quốc tế điều kiện hội nhập, đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) kịp thời ban hành chế, quy chế ngành Ngân hàng, văn hƣớng dẫn theo quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn Việt Nam để hỗ trợ cho hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Sớm ban hành quy định áp dụng mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II NHTM Việt Nam Thứ hai, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phát huy nâng cao hiệu hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Việc hình thành phát triển hệ thống thơng tin tín dụng điều tất yếu phù hợp với tiến trình phát triển nhƣ đáp ứng đòi hỏi hoạt động cho vay tổ chức tín dụng kinh tế thị trƣờng Hệ thống thơng tin tín dụng góp phần làm giảm không cân xứng thông tin bên vay bên cho vay, giúp bên cho vay đánh giá rủi ro xác lựa chọn khách hàng để đầu tƣ vốn Vì Ngân hàng Nhà nƣớc cần thiết quy định việc cung cấp thông tin tín dụng cho Trung tâm CIC điều bắt buộc Ngân hàng thƣơng mại, có chế tài xử lý vi phạm rõ ràng, đồng thời Trung tâm CIC có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, xác thông tin cần thiết khách hàng cho Ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên Trung tâm đƣợc thành lập nên nội dung thông tin hệ thống phòng ngừa rủi ro nhiều hạn 100 z chế, tính cập nhật khơng cao, chủ yếu dựa vào báo cáo từ Ngân hàng cung cấp để đƣa thơng tin khách hàng, Ngân hàng thƣơng mại gặp nhiều khó khăn việc thu thập thông tin hoạt động kinh doanh, quan hệ tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nƣớc với vai trò quan quản lý Ngân hàng thƣơng mại cần tạo điều kiện hỗ trợ làm đầu mối cung cấp thông tin cho Ngân hàng thƣơng mại Thứ ba, nâng cao chất lƣợng công tác tra, giám sát Ngân hàng thƣơng mại hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực thƣờng xuyên công tác tra, kiểm sốt dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng, lành mạnh hố Ngân hàng thƣơng mại, đƣa hoạt động tín dụng Ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Đ ồng thời cần nâng cao hiệu lực tra quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc việc khắc phục khuyết điểm Ngân hàng thƣơng mại Thứ tư theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: Cần đƣa quy định bắt buộc chế tài xử lý TCTD không thực phân loại nợ vay quy định để đảm bảo tính cơng minh bạch việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Thứ năm Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực thi sách lãi suất tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu, không can thiệp sâu vào sách lãi suất NHTM, phù hợp với chế thị trƣờng sức mua thực tế đồng tiền cần thay đổi nhỏ sách lãi suất tỷ giá Ngân hàng Nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng Nhà nƣớc với tƣ cách quan ban hành thực thi sách tiền tệ cần có chủ động việc 101 z xây dựng hoạch định sách tiền tệ để Ngân hàng thƣơng mại có sở xây dựng sách phát triển phù hợp với sách tiền tệ giai đoạn 3.3.2 Kiến nghị Bộ, ngành địa phƣơng Chính phủ Thứ Chính phủ cần tạo mơi trƣờng pháp lý đầy đủ, đồng cho hoạt động Ngân hàng Một hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng lĩnh vực hoạt động ngân hàng lĩnh vực có liên quan nhƣ quy định đất đai, quy định bảo đảm tiền vay…sẽ điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại vốn hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Để hoạt động tín dụng đƣợc thực cách xác, đảm bảo an tồn khách quan cho hoạt động Ngân hàng địi hỏi cần có hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng bộ, dễ hiểu Cần hoàn thiện quy định sở pháp lý vấn đề xử lý tài sản chấp: Quy định sở pháp lý, xử lý tài sản bảo đảm điều cần thiết Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Chính phủ cần sớm có quy định chi tiết vấn đề đấu giá tài sản, trình tự thủ tục, thời hạn bán tài sản chấp, cụ thể hóa quy trình khởi kiện nhƣ việc xét xử xử lý tài sản chấp, cầm cố đảm bảo Ngân hàng thu hồi đƣợc nợ nhanh nhiều tài sản gán nợ Ngoài Bộ tƣ pháp cần ban hành văn hƣớng dẫn phịng cơng chứng địa phƣơng UBND cấp thực công chứng hợp đồng mua bán tài sản Ngân hàng đƣợc giao từ vụ án, qua Ngân hàng nhanh chóng bán tài sản chấp để thu hồi nợ Bên cạnh cần thiết thành lập thêm đƣa vào hoạt động có hiệu Công ty mua bán, khai thác tài sản Hiện số công ty thực 102 z chức cịn q so với nhu cầu nên Ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc xử lý tài sản đảm bảo Thứ hai, Chính phủ tạo mơi trƣờng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho hoạt động kinh doanh loại hình khách hàng; khơng có phân biệt DNNN công ty cổ phần, Tổng Công ty Nhà nƣớc với doanh nghiệp vừa nhỏ Mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức tài Quốc Tế để hỗ trợ Khách hàng nƣớc có hội kinh doanh ngồi nƣớc Thứ ba Chính phủ ngành đạo quyền cấp đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức kinh tế nhân dân; định kỳ hàng quý thông báo khung giá đất theo giá thị trƣờng khu vực, địa phƣơng toàn quốc để ngƣời vay Ngân hàng có định giá tài sản chấp quan hệ vay vốn với Ngân hàng Thứ tư, mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ phát triển, xã hội hóa thị trƣờng mua bán nợ Mua bán nợ biện pháp giải tình trạng bế tắc nợ nần, giúp Khách hàng chủ nợ thu hồi vốn để hoạt động Trên giới hoạt động phát triển sôi động, tạo cho Khách hàng chủ nợ nhiều hội xử lý khoản nợ, tránh nợ nần dây dƣa, kéo dài Thứ năm tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp, Nhà nƣớc cần sửa đổi bổ sung quy định kiểm tốn độc lập, bổ sung đối tƣợng kiểm tốn bắt buộc Cơng ty cổ phần, khách hàng có doanh số hoạt động lớn, dƣ nợ cao Ngân hàng thƣơng mại; giúp cho Ngân hàng thẩm định lực tài khách hàng vay vốn đƣợc an toàn trƣớc cho vay, đồng thời tạo điều kiện giúp Khách hàng thích ứng với q trình hội nhập kinh tế 103 z giới khu vực Bên cạnh cần có biện pháp mạnh Khách hàng làm ăn thua lỗ kéo dài, yếu để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Khách hàng thuộc thành phần kinh tế Cần tăng cƣờng lực tài để nâng số vốn tự có Khách hàng quốc doanh, tránh tình trạng vốn Ngân hàng chiếm phần lớn tổng vốn kinh doanh 104 z KẾT LUẬN Trong phạm vi luận văn Thạc sỹ, tác giả cố gắng tìm tịi phân tích khái niệm rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, tìm hiểu phát triển mơ hình quản trị rủi ro NHTM nói chung; quan điểm; sách quản trị rủi ro tín dụng; mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng; sách phân loại nợ tạo lập nguồn lực bù đắp rủi ro, sách nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu quản trị rủi ro tín dụng; tìm hiểu khuân khổ đánh giá phân tích hiệu hoạt động quản trị rủi ro NHTM Trên sở nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại, tìm hiểu kinh nghiệm số Ngân hàng thƣơng mại nƣớc giới, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng lực quản trị rủi ro tín dụng NHCT Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cụ thể giải pháp sau: Xây dựng khung quản trị rủi ro tín dụng, Trao đổi thơng tin chiến lƣợc, tôn chỉ, hƣớng dẫn phƣơng pháp tín dụng, tiến hành xác định rủi ro có rủi ro tiềm tàng sản phẩm hoạt động tín dụng, xây dựng thực sách tín dụng, kỹ thuật kiểm tra giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng, đề xuất cấu máy tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng, trách nhiệm chất lƣợng tín dụng, xây dựng quy trình đánh giá RRTD Tuy nhiên, hạn chế khuân khổ luận văn Thạc sỹ, dung lƣợng thời gian hạn chế kiến thức, tác giả khơng chun sâu nghiên cứu khoa học, vấn đề trình bày luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo, nhà nghiên cứu quan tâm để hoàn thiện đề tài 105 z 106 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất thống kê Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Hồng Anh (2012), Nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, Báo Nhân dân điện tử Lê Thị Hiệp Thƣơng, TS.Hồ Diệu, Th.S Bùi Diệu Anh (2009), Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng, NXB Phƣơng Đơng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NH Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư 09/2013/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 107 z 10 Peter.S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 12 Vietinbank (2009-2013), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài kiểm tốn, Bản cáo bạch 13 Vietinbank, Sổ tay tín dụng NHCT Việt Nam, tài liệu nội 14 Nguyễn Mạnh Phát (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Anh Dũng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 16 Nguyễn Hồng Luận (2010), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank), Luận văn, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Website 17.www.vfpress.vn 18.www.tapchitaichinh.vn 19.www.vietinbank.vn 108 z ... quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân. .. THƢƠNG VIỆT NAM 51 2.2.3 CÔNG TÁC ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 54 2.2.4 CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. .. 57 2.2.5 CÔNG TÁC TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 67 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIệT NAM 71