Export HTML To Doc Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn người Việt được thể hiện trong bài thơ Chuyện cổ nước mình Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi ra những giá trị nhân văn mà[.]
Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ Chuyện cổ nước Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” Lâm Thị Mỹ Dạ gợi giá trị nhân văn mà câu chuyện dân gian gợi Kho tàng truyện cổ dân tộc không lưu giữ mà cịn truyền gửi thơng điệp cho hệ sau Dù truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, tục ngữ hay ca dao bộc lộ khát vọng, gửi gắm học cha ông Đặc biệt, thời đại mà người chạy đua với thời gian để phát triển học ngời sáng, khiến người sống chậm lại, suy tư điều chỉnh thân Sau đây, Toploigiai mang đến cho bạn số đoạn văn mẫu chủ đề Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ “Chuyện cổ nước mình” Mục lục nội dung Đơi nét tác giả, tác phẩm “Chuyện cổ nước mình” Một số đoạn văn mẫu suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ “Chuyện cổ nước mình” Đơi nét tác giả, tác phẩm “Chuyện cổ nước mình” a Tác giả - Lâm Thị Mỹ Dạ sinh ngày 18 tháng năm 1949 - Quê quán: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Bà làm việc Ty văn hóa Quảng Bình, năm 1978 đến 1983 học Trường viết văn Nguyễn Du Sau bà làm phóng viên, biên tập viên tạp chí Sông Hương (của Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Thừa Thiên – Huế) - Lâm Thị Mỹ Dạ ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khóa V - Hiện bà sống thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế Chồng bà – Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn, nhà thơ có tiếng Việt Nam - Phong cách nghệ thuật: + Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Hồ Thế Hà viết: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu ý tứ Tứ thơ bất ngờ Hình khơng tạo tứ lạ thơ dự tưởng." + Nhà thơ Ngô Văn Phú nhận định: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay chỗ bất thần, ngơ ngác rung cảm đầy nữ tính." - Tác phẩm chính: Một số tập thơ Khoảng trời – Hố bom, Bài ca không năm tháng, Để tặng giấc mơ,… >>> Xem thêm: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận nhân vật Kiều Phương Bức tranh em gái b Tác phẩm * Thể loại: Thơ lục bát * Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” sáng tác năm 1979 * Phương thức biểu đạt : Biểu cảm * Tóm tắt: Bài thơ ca ngợi kho tàng chuyện cổ nước ta Đó câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống vô q báu cha ơng Qua thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ >>> Xem thêm: Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn truyện Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam * Bố cục: đoạn – Đoạn 1: Từ đầu đến “phật, tiên độ trì” (Tình cảm tác giả dành cho truyện cổ) – Đoạn 2: Tiếp theo đến “rặng dừa nghiêng soi” (Truyện cổ học tác giả mang theo bên mình) – Đoạn 3: Tiếp theo đến “ơng cha mình” (Truyện cổ lưu giữ điều quý giá từ ngàn xưa) – Đoạn 4: Tiếp theo đến “chẳng việc gì” (Những học từ truyện cổ) – Đoạn 5: Phần lại (Lòng biết ơn tác giả với truyện cổ) * Giá trị nội dung Bài thơ nói tình cảm tác giả dành cho câu truyện cổ tích Việt Nam Đó câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống vô quý báu cha ông * Giá trị nghệ thuật – Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian – Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng – Vận dụng khéo léo, thành cơng hình ảnh văn học dân gian màu sắc ca dao, dân ca – Vận dụng khéo léo, thành cơng hình ảnh văn học dân gian màu sắc ca dao, dân ca Một số đoạn văn mẫu suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ “Chuyện cổ nước mình” Đề bài: Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ “Chuyện cổ nước mình” Đoạn văn mẫu số 1: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” Lâm Thị Mỹ Dạ cho thấy vẻ đẹp người Việt Nam Vẻ đẹp thể qua nhân vật giới truyện cổ tích Đó chàng Thạch Sanh dũng cảm, trải qua nhiều kiếp nạn cưới công chúa, lên làm vua Cả chàng nông dân hiền lành ông bụt cho câu “Khắc nhập! Khắc xuất” có tre trăm đốt, vượt qua thử thách lấy vợ hiền Hay cô Tấm hiền lành trải qua biết lần hóa kiếp, cuối từ thị bước trở lại làm người, sống hạnh phúc bên nhà vua Những câu chuyện cổ khuyên nhủ người cách sống hiền lành, nhân hậu Tiếp đến “Đẽo cày theo ý người ta” gợi liên tưởng đến thành ngữ “Đẽo cày được” hàm ý kẻ hành động ngu ngốc, khơng có chủ kiến, ln bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác Từ khuyên nhủ người phải ln có kiến, tránh a dua theo số đông Những nhân vật thể đức lối sống tốt đẹp đạo đức, tâm hồn người Việt Nam Từ đó, người đọc rút cho học ý nghĩa sống Đoạn văn mẫu số 2: “Thương người thể thương thân” vốn rường mối đạo đức in sâu vào trái tim người Việt Điều thể rõ nét đậm đà qua vần thơ sâu lắng “Chuyện cổ nước mình” nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật Anh trai cày hiền lành Phật trao cho câu thần chú: “Khắc nhập! Khắc xuất” mà lấy vợ đẹp nhà giàu (Truyện “Cây tre trăm đốt”) Người em cần cù, trung hậu chim phượng hoàng đền đáp “ăn trà cục vàng” mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện “Cây khế” Thạch Sanh Tiên “độ trì” mà trở nên võ nghệ cao cường, có phép thần thơng biến hóa, giết chết chằn tinh, bắn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui giặc, làm phò mã, làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh hóa thành bọ hung… Chuyện cổ nước cịn hàm chứa học q báu, học đạo lí làm người: sống phải chân thật chân thành, phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua Tác giả lồng ghép thật khéo léo học từ câu chuyện cổ để ca ngợi vẻ đẹp lòng nhân hậu người Việt Nam ta Đoạn văn mẫu số 3: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” Lâm Thị Mỹ Dạ viết thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca Bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc truyền thống tốt đẹp dân tộc ta qua vần thơ giàu cảm xúc, với hình ảnh độc đáo, sinh động Mỗi đoạn thơ thơ thể tâm tư, cảm xúc mãnh liệt tác giả “kho” chuyện cổ vô giá dân tộc Qua lý giải tác giả, em hiểu tác giả lại yêu “chuyện cổ nước tơi”, em thấm thía đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc yêu thương, đùm bọc, chia sẻ, giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Đặc biệt, câu thơ “Ở hiền lại gặp hiền, Người phật tiến độ tri” cịn giúp em có liên tưởng thú vị truyện cổ tích truyện “Thạch Sanh”, “Sọ Dừa”, “Cây tre trăm đốt”, “Cây khế” Những truyện cổ tích thấm sâu vào tâm hồn chúng em cịn nhỏ qua lời kể ơng bà, bố mẹ cô giáo đây, qua dòng thơ lục bát nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hình ảnh “sống” lại giúp em có thêm học lịng nhân ái, thiện, đức tính tốt đẹp từ bao đời nhân dân ta để làm hành trang vào đời Trên Toploigiai đưa đôi nét tác giả, tác phẩm “Chuyện cổ nước mình” sưu tầm số đoạn văn chủ đề Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ “Chuyện cổ nước mình” Chúng tơi hi vọng viết giúp ích cho bạn việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn mình, chúc bạn học tốt! ... ảnh văn học dân gian màu sắc ca dao, dân ca Một số đoạn văn mẫu suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ ? ?Chuyện cổ nước mình? ?? Đề bài: Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ. .. ? ?Chuyện cổ nước mình? ?? sưu tầm số đoạn văn chủ đề Viết đoạn văn suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể thơ ? ?Chuyện cổ nước mình? ?? Chúng tơi hi vọng viết giúp ích cho bạn việc rèn luyện kĩ viết đoạn. .. người Việt thể thơ ? ?Chuyện cổ nước mình? ?? Đoạn văn mẫu số 1: Bài thơ ? ?Chuyện cổ nước mình? ?? Lâm Thị Mỹ Dạ cho thấy vẻ đẹp người Việt Nam Vẻ đẹp thể qua nhân vật giới truyện cổ tích Đó chàng Thạch