tài liệu kỹ thuật xung số
Trang 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 1.1. Đại cương 3 1.2. Các xung thường gặp 6 1.3. Một số khái niệm về xung 9 CHƯƠNG 2. BIẾN ĐỔI DẠNG SÓNG BẰNG MẠCH R,L,C 13 2.1. Mạch lọc thông cao-mạch vi phân 14 2.2. Mạch lọc thông thấp-mạch tích phân 23 2.3. Các bộ suy hao 31 CHƯƠNG 3. CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ 43 3.1. Chế độ xác lập 43 3.2. Chế độ quá độ 52 CHƯƠNG 4. MẠCH XÉN, MẠCH SO SÁNH 58 4.1. Khái niệm 58 4.2. Mạch xén với diode lý tưởng 59 4.3. Mạch xén với diode thực tế 66 4.4. Mạch xén ở hai mức độc lập 69 CHƯƠNG 5. MẠCH KẸP 73 5.1. Khái niệm 73 5.2. Mạch kẹp dùng diode lý tưởng 74 5.3. Mạch kẹp khi kể đến điện trở thuận và điện trở nguồn 80 5.4. Mạch kẹp tại cực nền BJT 84 CHƯƠNG 6. MẠCH ĐA HÀI 88 6.1. Khái niệm 88 6.2. Đa hài dùng các linh kiện tương tự 90 6.3. Đa hài dùng cổng logic 110 6.4. Dao động dùng thạch anh 119 Trang 2 LỜI NÓI ĐẦU Mục đích của bài giảng này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật xung, các phương pháp tính toán thiết kế và các công cụ toán học hỗ trợ trong việc biến đổi, hình thành các dạng xung mong muốn… Đây là bài giảng để giảng dạy, trình bày tóm tắt cơ sở lý thuyết đi kèm với ví dụ, ứng dụng, cuối mỗi chương đều có bài tập để sinh viên kiểm tra và củng cố. Bài giảng được biên soạn cho khóa học 45 tiết dành cho sinh viên năm 3 hệ đại học khoa Điện Điện tử trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp HCM Danh sách những thuật ngữ thường xuất hiện, có kèm theo tiếng Anh tương đương để sinh viên tiện tham khảo tài liệu Bài giảng gồm 6 chương dựa trên nhiều nguồn tham khảo trong và ngoài nước, với bố cục bám sát đề cương môn học Kỹ Thuậ t Xung dành cho sinh viên ngành Điện Tử Viễn Thông trường Đại học Kỹ Thuật như sau: Chương 1. Các khái niệm cơ bản Chương 2. Biến đổi dạng sóng bằng mạch R,L,C Chương 3. Chuyển mạch điện tử Chương 4. Mạch xén, mạch so sánh Chương 5. Mạch kẹp Chương 6. Mạch đa hài NGUYỄN TRỌNG HẢI Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 3 CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. ĐẠI CƯƠNG Phân loại tín hiệu • Theo dạng sóng: Tín hiệu tam giác, sin, xung vuông, nấc thang, . . . • Theo tần số : Tín hiệu hạ tần, âm tần, cao tần, siêu cao tần, . . . • Theo sự liên tục : Tín hiệu liên tục biên độ và thời gian. • Theo sự rời rạc : Tín hiệu rời rạc biên độ và thời gian. • Tuần hoàn : Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ. Một số tín hiệu liên tục 0 p(t) 1 t 0 t +A -A T/2 T t Hình 1.1a. Tín hiệu sin A t ω Hình 1.1b. Chuỗi xung Hình 1.1c. Xung tam giác t 0 K K Hình 1.1d. Hàm mũ Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 4 Một số tín hiệu rời rạc Ngày nay trong kỹ thuật vô tuyến điện, có rất nhiều thiết bị công tác trong một chế độ đặc biệt: chế độ xung. Trong các thiết bị này, dòng và áp tác dụng lên mạch một cách rời rạc theo một quy luật nào đó. Ở những thời điểm đóng hoặc ngắt điện áp, trong mạch sẽ phát sinh quá trình quá độ, phá h ủy chế độ công tác tĩnh của mạch. Bởi vậy việc nghiên cứu các quá trình xảy ra trong các thiết bị xung có liên quan mật thiết đến việc nghiên cứu quá trình quá độ trong các mạch đó. Nếu có một dãy xung tác dụng lên mạch điện mà khoảng thời gian giữa các xung đủ lớn so với thời gian quá độ của mạch. Khi đó tác dụng của một dãy xung như một xung đơn. Ngược lại nếu khoả ng thời gian kế tiếp của xung đủ nhỏ so với quá trình quá độ của mạch thì phải nghiên cứu tác dụng của một dãy xung giống như của những điện áp hoặc dòng điện có dạng phức tạp. Việc phân tích mạch ở chế độ xung phải xác định sự phụ thuộc hàm số của điện áp hoặc dòng điện trong mạch theo thời gian ở trạng thái quá độ. Có thể dùng công cụ toán học như: phương pháp tích phân kinh điển. Phương pháp phổ (Fourier) hoặc phương pháp toán tử Laplace… Phương pháp khảo sát Có nhiều cách để khảo sát sự biến đổi tín hiệu khi đi qua mạch RC, trong đó có phương pháp quá độ trong mạch điện với 2 phương pháp quen thuộc: • Giải và tìm nghiệm của phương trình vi phân. • Tìm hàm truyền đạt của mạch và biến đổi Laplace. a. Phương pháp tích phân kinh điển. Phương trình mạch và nghiệm. )()( )( )()( 01 1 1 1 tftya dt tdy a dt tyd a dt tyd a n n n n n n =++++ − − − Vế phải của phương trình f(t) đã được xac định, y(t) ở vế trái là nghiệm cần tìm (điện áp hay dòng điện), nghiệm (họ nghiệm) của y(t) như sau … -1 0 1 2 3 4 5 6 7 … )(nx n Hình 1.2a, Tín hiệu sin rời rạc ) 8 2 sin()( nnx π = n 1 0 8 … … Hình 1.2b, Hàm mũ rời rạc Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 5 y(t) = y xl (t) + y qđ (t) Nghiệm của phương trình thuần nhất 0)( )( )()( 01 1 1 1 =++++ − − − tya dt tdy a d t tyd a d t tyd a n n n n n n có 3 dạng: thực đơn, đơn và phức, bội Nghiệm thực p 1 , p 2 , p n có dạng như sau: tp n tptp qd n eKeKeKy +++= 21 21 Nghiệm phức 1 p j α β =− + , 2 p j α β = −− có dạng như sau: )cos( 1 φβ α += − teKy t qd Nghiệm kép p 1 =p 2 có dạng như sau: tp qd etKKy 1 )( 21 += b. Phương pháp toán tử Laplace Biến đổi Laplace 1 phía được xác định như sau: ∫ ∞ − == 0 )()]([)( dtetftfLsF st Mạch tương đương R, L, C Li 0 1/sL i 0 / s - + sL u(s) I(s) I(s) + - u(s) 1/sC Cu 0 u 0 / s + - u(s) I(s) sC + I(s) - u(s) Hình 1.3. Sơ đồ tương đương của L,C Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 6 Biến đổi Laplace của một số hàm Hàm f(t) Biến đổi Laplace của f(t) 1 1 1 s 2 T 2 1 s 3 t n 1 ! n n s + 4 e -at 1 s a+ 5 )1( 1 at e a − − 1 () s sa+ 6 )( 1 21 12 tata ee aa −− − − 12 1 ()() s asa++ 7 )( 1 21 21 21 tata eaea aa −− − − 12 ()() s s asa++ 8 atn et − 1 ! () n n sa + + 9 t ω sin 22 s ω ω + 10 t ω cos 22 s s ω + II. CÁC XUNG THƯỜNG GẶP 1. Hàm bước đơn vị (Unit-step Function) ⎩ ⎨ ⎧ < ≥ = 00 01 )( t t tu t 0 u(t) 1 Hình 1.4. Hàm bước đơn vị Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 7 2. Xung chữ nhật (regtangular Pulse) ⎩ ⎨ ⎧ ≥< <≤ = 21 21 ,0 1 )( tttt ttt tp Có thể xem xung vuông p(t) như là tổng của 2 xung x1 và x2 sau: p(t) = x 1 (t) + x 2 (t) với x 1 (t) = u (t - t 1 ) x 2 (t) = -u(t - t 2 ) Ví dụ, Tương tự cho các ý niệm về hàm nấc thang Hàm x(t) có thể viết thành x(t) = u(t) + u(t - 1) + u(t - 2) - 3u(t - 3) Sinh viên tự chứng minh 3. Xung đơn vị (Unit-Impulse Function) Còn gọi là xung ()t δ hay phân bố Dirac, được định nghĩa như sau: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ >ε∀λλδ ≠=δ ∫ ε ε− 0)( 00)( d tt Xung Dirac ()t δ có thể được khảo sát như là đạo hàm của u(t). t 0 p(t) 1 t 1 t 2 Hình 1.5. Xung chữ nhật Hình 1.7. Xung Dirac t )(t δ 0 Hình 1.6. Hàm nấc thang t 0 x(t) 1 1 2 3 2 3 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 8 Rõ ràng bước nhảy đơn vị u(t) là giới hạn của ()ut khi Δ → 0. Từ đó, có thể xác định xung Dirac gần đúng ()t δ là đạo hàm của bước nhảy đơn vị gần đúng ()ut , tức là : () () du t t dt δ = Và u(t) có thể được biểu diễn dưới dạng tích phân : u(t) = () t d δ ττ −∞ ∫ Một kết quả quan trọng (). ( ) o x tttdt δ ∞ − ∞ − ∫ = x(t o ) 4. Hàm dốc (Ramp Function) r(t) = ⎩ ⎨ ⎧ < ≥ 00 0 t tt = t.u(t) Cần phân biệt hàm dốc và hàm x(t)=t Hình 1.8a. Hàm bước đơn vị gần đúng Hình 1.8b. Xung Dirac gần đúng t 0 r(t) Hình 1.9. Hàm dốc Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 9 5. Hàm mũ (Exponential Function) x 1 (t) = K.e -t u(t) x 2 (t) = K.(1 - e -t ) u(t) III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUNG 1. Hệ số công tác (pulse duty factor) T t q p = (%) t 0 x 1 (t)= K.e -t u(t) K t 0 x 2 (t) = K.(1 - e -t ) u(t) K Hình 1.10a. Hàm mũ giảm Hình 1.10b. Hàm mũ tăng 0 A t t p T=t on + t off t on t off Hình 1.11. chuỗi xung vuông t(ms) 1 10 q=10% t(ms) 4 10 q=40% Hình 1.12. Hệ số công tác q Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 10 2. Độ rộng xung Trong đó: A: biên độ cực đại t r : thời gian lên (thời gian xung tăng từ 10% đến 90% biên độ A) t f : thời gian xuống (thời gian xung giảm từ 90% đến 10% biên độ A) Độ rộng xung t p tính từ giá trị 0.1 biên độ đỉnh cực đại, nghĩa là 0.1A Ngày nay trong các hệ thống số, người ta thường định nghĩa t p với giá trị từ 0.5A t r t f A 0.9A 0.1A t p t 0.1A Hình 1.13a. Độ rộng xung A 0.5A t p Hình 1.13b. Độ rộng xung trong các hệ thống số [...]... Trong mạch xung có một số dạng sóng không sin như hàm bước, xung diract, xung vuông, hàm dốc và hàm mũ Tương ứng với những tín hiệu này là các mạch điện điển hình đơn giản R, L, C được mô tả trong chương này Nếu hệ thống điện tử cần cung cấp những chuỗi xung có tần số cao hoặc tần số thấp, khi đó người ta dùng mạch phát xung và biến đổi dạng xung theo yêu cầu của hệ thống Dạng mạch biến đổi dạng xung cơ... theo dB tại tần số cắt trên f = fc là: GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 24 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 G ( jf c ) dB = 20 lg G ( jf c ) = 20 lg 1 1 + ( f / fc ) 2 1 = 20 lg 2 = −10 lg 2 ≈ −3 dB Như vậy, tại tần số cắt thì biên độ giảm 3dB Nếu tần số f > fc (ở dãi tần số cao) thì điện áp ngõ ra giảm Do vậy, xem như ở ngõ ra không có thành phần tần số cao Nếu tần số f < fc ( ở dãi tần số thấp), điện áp... tín hiệu không sin có GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 30 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 chu kỳ, trong đó có chứa thành phần tần số thấp đến tần số cao Ta muốn lấy ra một phần tín hiệu mà không làm tăng độ rộng sườn và làm méo đỉnh tín hiệu xung thì hệ số phân áp phải không phụ thuộc tần số Các bộ phân áp có hệ số phân áp không phụ thuộc tần số có dạng đơn giản nhất được minh họa trên hình sau R1 VV C1... tần số cắt 2πRC Quan hệ vào ra này được thể hiện như sau Hình 2.2a Đáp ứng tần số GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 14 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 Hình 2.2b Biểu diễn độ lợi Tại tần số fc độ lợi giảm -3dB Giá trò lớn nhất của độ lợi tại các tần số cao Khi ngõ vào hàm bước: Eu(t) Bằng phương pháp tích phân kinh điển hoặc biến đổi Laplace u C (t ) = E (1 − e u R (t ) = Ee − − t RC ) t RC Đặt τ = RC hằng số. .. giảng Kỹ thuật Xung G(s) = Chương 2 1 1 + sτ Ngõ vào dạng sóng sin: nếu điện áp ngõ vào vi là dạng sóng sin, độ lớn biên độ A và góc θ được cho bởi 1 A= ⎛ f ⎞ 1+ ⎜ ⎟ ⎜f ⎟ ⎝ c⎠ 2 và θ = − arctan f fc Trong đó, fc=1/2πRC Độ lợi rơi xuống 0.707 giá trò tần số thấp của nó tại tần số f2 do vậy f2 được gọi là tần số cao hơn -3dB Quan hệ này được thể hiện như sau Hình 2.15a Hình 2.15b Nhận xét Tại tần số cắt... theo tần số thì có mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc thông dải và mạch lọc chắn dải GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 13 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 I MẠCH LỌC THÔNG CAO Vin Vout C Hình 2.1 Mạch lọc thơng cao Hình 1 là một bộ lọc thông cao dạng căn bản Vì trở kháng của tụ giảm khi tần số tăng, các thành phần tần số cao của tín hiệu ngõ vào sẽ ít suy giảm hơn các thành phần tần số thấp... Điện áp ngõ ra sớm pha 90o so với điện áp vào và biên độ là hệ số tỉ lệ khuếch đại k=ωRC Vì hệ số khuếch đại của mạch tỉ lệ với tần số, nên tạp âm tần số cao ở ngõ ra mạch này rất lớn, có thể lấn áp tín hiệu vào, nghóa là hệ số khuếch đại của mạch càng lớn thì tồn tại nhiễu tần số cao càng lớn Trở kháng vào của mạch Zv = 1/jωC giảm khi tần số tăng Do đó, khi nguồn có trở kháng lớn , thì chỉ có một phần... các tần số (lớn, bé, trung bình) thì : GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 31 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 R2 C1 = R1 + R2 C1 + C 2 Hay R2C2 + R2C1 = R1C1 + R2C1 ⇒ R2C2 = R1C1 ⇒ C1 = R2 C2 = Cp R1 Nếu C1 = Cp : thì bù đúng Nếu C1 > Cp : bù lố Nếu C1 < Cp : bù thiếu Vv(t) vr(t) vv(t) vr(t) vv(t) Hình 2.27 MẠCH RLC Sơ đồ mạch R VV 1 C L 2 Hình 2.28 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 32 VRa Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương...Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 Bài tập chương 1 1 Viết lại các hàm sau: x2(t) x1(t) 2 1 -1 t 0 t 0 1 x4(t) x3(t) 3 2 2 3 4 t 0 0 1 x5(t) x6(t) 3 2 t 2 3 2 1 0 2 t 3 0 1 4 1 1 -1 3 x8(t) x7(t) -1 2 1 1 -2 -1 t 2 -1 2 Viết hàm x(t) sau thành dạng tổng của các hàm u(t), r(t) x9(t) 3 1 0 GV: Nguyễn Trọng Hải 1 2 Trang 11 3 t t t Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 3 Viết hàm trên dưới... C2 Nếu các hằng số R1C1 và R2C2 là rất nhỏ so với thời gian sóng ngõ vào, mạch sẽ là bộ vi phân hai lớp II MẠCH LỌC THÔNG THẤP Vin Vout R C Hình 2.14 Mạch cho các tần số thấp qua dễ dàng, nhưng các tần số cao suy giảm bởi vì điện kháng của tụ C giảm với việc tăng tần số các tần số rất cao tụ hoạt động như một mạch ngắn mạch và ngõ ra có điện áp bằng 0 Hoàn toàn giống như mạch lọc tần số thấp, cũng thực . Chuỗi xung Hình 1.1c. Xung tam giác t 0 K K Hình 1.1d. Hàm mũ Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 4 Một số tín hiệu rời rạc Ngày nay trong kỹ thuật. Điện Điện tử trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp HCM Danh sách những thuật ngữ thường xuất hiện, có kèm theo tiếng Anh tương đương để sinh viên tiện tham khảo tài liệu Bài giảng gồm 6 chương. của u(t). t 0 p(t) 1 t 1 t 2 Hình 1.5. Xung chữ nhật Hình 1.7. Xung Dirac t )(t δ 0 Hình 1.6. Hàm nấc thang t 0 x(t) 1 1 2 3 2 3 Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 1 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang