1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Toán 2013 - Đề 40 potx

2 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 156,13 KB

Nội dung

3 0 2 2 .sin co sx xd x    2 4 x x    1 2 2 1 x t y t z t             20 1 1 1 i i          ' ' ' 2 1 : & : 4 4 1 x t x t d y t d y t z t z                          2 2 2 5 3 2 1 2 i i z i      SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THAM KHẢO TN THPT TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Năm học: 2010 – 2013 MÔN :Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH(7điểm) Câu 1(3,0 điểm) Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 - 2 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số 2) Tìm m để phương trình : x 3 - 3x 2 + 2 + 2m = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có hai nghiệm nhỏ hơn 1. Câu 2(3,0 điểm) 1) Tính tích phân: I = 2) Giải phương trình: 4.9 x + 12 x - 3.16 x = 0 3) Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số : y = trên tập xác định của nó. Câu 3(1,0 điểm) Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng(ABC) , góc BAC bằng 120 0 và tam giác SBC đều có cạnh bằng a.Tính thể tích của tứ diệnS.ABC theo a II- PHẦN RIÊNG(3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần cho chương trình chuẩn 4a,5a: phần cho chương trình nâng cao 4b,5b) Câu 4a( 2,0điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x - 2y + 2z - 3 =0 1) Viết phương trình mặt cầu tâm I(- 3;1;1) và tiếp xúc với (P) 2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và song song với mặt phẳng(P) Câu 5a(1,0điểm) Với i là đơn vị ảo chứng minh rằng: Câu 4b(2,0điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng và mặt phẳng (P) : y + 2z = 0 1) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và song song với d ' . 2) Viết phương trình đường thẳng d 0 nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả d và d ' . Câu 5b(1,0điểm) Tìm số phức liên hợp của số phức: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài 1 3,0đ Bài 3 1,0đ 2 2 cosx  2 3 3 4 3 0 4 4 x x                3 3 2 3 6 a z 1) 2,0đ -TXĐ -Chiều biến thiên - Cực trị - Giới hạn -BBT, nhận xét -Đồ thị 0.25 0.25 0,25 0,25 0,5 0,5 - Lập luận => AB = AC - Áp dụng định lí cô sin vào tam giác cân BAC => AB = a\ - Tính SA và S ABC - => V = 1\3 S ABC . SA= 0.25 0.25 0.25 0.25 2) 1.0đ Bài 4a 2.0đ -Đưa về pt: -x 3 + 3x 2 - 2 = 2m - lập luận số nghiệm pt là số giao điểm…. - suy ra -2 < 2m < 0 - => -1 < m < 0 0.25 0.25 0.25 0.25 1) - Lập luận r = d(I,(P)) - tính r = 2 - => pt mặt cầu 2) - Tìm điểm đi qua và vtchỉphương củad - tìm vt pháp tuyến mpQ) - => pt(Q): y + z - 1 = 0 1,0đ 0.25 0,25 0,5 1,0đ 0,25 0,25 0,5 Bài 2 3,0đ Bài 5a 1,0đ 1) - Đặt t= - => sinxdx = - tdt - Đổi cận đưa về tp theo t - Tìm được nguyên hàm - Kết quả 2) -Đưa về pt - Đặt t, đk t=>pt : 4 t 2 + t - 3 =0 - t= -1 (loại) t= 3\4 - với t = 3\4 => x = 1 3) - Tập XĐ D = [ - 2 ; 4 ] - Tính y ' - y ' = 0  x = 1 - Tính f(- 2) ; f(4); f(1) và kết luận 1,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 - đưa về[(1-i/1+i) 2 ] 10 - đưa về [ (1-i) 2 / (1+ i) 2 ] 10 - đưa về [(1- 2i +i 2 )/ (1 +2i +i 2 )] 10 -đưa về (-2i/2i) 10 = 1 Bài 4b 1) - Tìm vt cp và điểm đi qua mỗi đt - => vtpt mp(Q) - pt mp (Q) 2) -Tìm gđ của d và (P) A(1;0;0) -Tìm gđ của d ' và (P) B( 8;- 2;1) -=> ptdt d 0 là pt đt qua AB có pt Bài 5b - khai triển các hằng đẳng thức - z = 13-3i/ -3+4i - nhân số phứclhcủa mẫu =>z = - 7 +2i - = - 7 - 2i 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0đ 1,0đ 0,25 0,25 0,5 1,0đ 0,25 0,25 0,5 1,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 . về pt - Đặt t, đk t=>pt : 4 t 2 + t - 3 =0 - t= -1 (loại) t= 34 - với t = 34 => x = 1 3) - Tập XĐ D = [ - 2 ; 4 ] - Tính y ' - y ' = 0  x = 1 - Tính f (- 2) ; f(4);. - đưa về[(1-i/1+i) 2 ] 10 - đưa về [ (1-i) 2 / (1+ i) 2 ] 10 - đưa về [( 1- 2i +i 2 )/ (1 +2i +i 2 )] 10 - ưa về (-2 i/2i) 10 = 1 Bài 4b 1) - Tìm vt cp và điểm đi qua mỗi đt - =>.    3 3 2 3 6 a z 1) 2,0đ -TXĐ -Chiều biến thi n - Cực trị - Giới hạn -BBT, nhận xét - ồ thị 0.25 0.25 0,25 0,25 0,5 0,5 - Lập luận => AB = AC - Áp dụng định lí cô sin vào

Ngày đăng: 31/03/2014, 17:20