1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn thi học kì môn lịch sử lớp 8 năm học 2021 2022

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đ C NG ÔN THI H C KÌ S 8 NĂM H C 2021­2022Ề ƯƠ Ọ Ử Ọ A/ PH N TR C NGHI M (9 đi m)Ầ Ắ Ệ ể Câu 1 Ngành công nghi p phát tri n nh t c a M trong th p niên 20 là gì?ệ ể ấ ủ ỹ ậ A S n xu t ô tôả ấ B D u l a[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ SỬ 8 NĂM HỌC 2021­2022 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (9 điểm) Câu 1: Ngành cơng nghiệp phát triển nhất của Mỹ trong thập niên 20 là gì? A. Sản xuất ơ tơ  B. Dầu lửa C. Thép D. Than Câu 2: Người da đen ở Mỹ thường xun phải đối mặt với nạn gì? A. Thất nghiệp B. Phân biệt chủng tộc C. Bất công xã hội D. Thất nghiệp và bất công xã hội Câu   3: Tổng   thống   Ru­dơ­ven     làm     để   đưa   nước   Mỹ   thoát   khỏi   khủng   hoảng? A. Thực hiện chính sách mới B. Giải quyết nạn thất nghiệp C. Tổ chức lại sản xuất D. Phục hưng cơng nghiệp Câu 4: Thời kì hồng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào? A. Thập niên 40 của thế kỉ XX B. Thập niên 20 của thế kỉ XX C. Thập niên 30 của thế kỉ XX D. Thập niên 10 của thế kỉ XX Câu 5: Ngày thứ 5 đen tối ở nước Mỹ diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 24/10/1929       B. 24/10/1932 C. 24/10/1931       D. 24/10/1932 Câu 6: Đạo luật nào khơng có trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế  ở Mỹ? A. Đạo luật về ngân hàng B. Đạo luật về tài chính C. Đạo luật phục hưng cơng nghiệp D. Đạo luật phục hưng nơng nghiệp Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mỹ bắt đầu từ ngành nào? A. Nơng nghiệp B. Cơng nghiệp C. Tài chính ngân hàng D. Năng lượng Câu 8. Ý nào khơng phải là hậu quả  của cuộc khủng hoảng kinh tế  ở Mỹ 1929­ 1933? A. Kinh tế bị tàn phá nặng nề B. Hàng chục triệu người lâm vào tình trạng thất nghiệp đói khổ C. Hồng loạt ngân hàng bị phá sản D. Chỉ có cơng nghiệp và ngân hàng bị suy sụp Câu 9: Khối Phát xít gồm những nước nào? A. Đức, I­ta­li­a, Nhật Bản B. Đức, I­ta­li­a, Pháp C. Nhật Bản, Anh, Pháp D. Đức, Nhật Bản, Anh Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Qn Đức chiếm Tiệp Khắc B. Sát nhập Áo vào Đức C. Qn Đức tấn cơng Ba Lan D. Anh tun chiến với Đức Câu 11: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn cơng của phát xít Đức ở châu Âu B. Trả thù sự tấn cơng của Nhật vào hạm đội Mỹ C. Đồn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xơ Câu 12: Đâu khơng phải là ngun nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới   thứ hai 1939 – 1945? A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới B. Sự xuất hiện chủ nghĩa Phát xít C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước ( Anh, Pháp, Mỹ) D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933) Câu 13: Vai trị của Liên Xơ, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai   đoạn 1944 – 1945 là gì? A. Lực lượng nịng cốt và quan trọng nhất trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít B. Hậu phương vững chắc đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật bản C. Lực lượng trụ cột, giữ vai trị quyết định tiêu diệt Nhật Bản D. Giữ vai trị quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức Câu 14. Ý nào sau đây  khơng phải  là hậu quả  của chiến tranh thế  giới thứ  hai   (1939­1945)? A. Sự ra đời của hàng loạt nhà nước chủ nghĩa xã hội B. 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương C. Tàn phá nền nặng nề nền kinh tế thế giới D. Hàng chục ngàn thành phố làng mạc bị phá hủy Câu 15: An­be Anh­xtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Lý thuyết tương đối B. Lý thuyết nguyên tử hiện đại C. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian D. Năng lượng nguyên tử Câu 16: Nền văn hóa Xơ viết được xây dựng trên cơ sở nào? A. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại B. Tư  tưởng của chủ  nghĩa Mác­ Lênin và kế  thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân   loại C. Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga D. Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xơ viết Câu 17: Sự phát triển của khoa học ­ kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến  đời sống nhân loại? A. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân loại.  B. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.  C. Thỏa mãn nhu cầu về vật chất cho con người  D. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, làm giàu cho các ơng chủ tư bản Câu 18: Thành tựu đặc biệt về Vật lí học mà con người đạt được trong nửa đầu   thế kỉ XX là A. Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng B. Thuyết vạn vật hấp dẫn C. Lí thuyết tương đối D. Phát minh ra ngun tử hiện đại Câu 19: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga vẫn là nước A. Qn chủ chun chế B. Phong kiến C. Cộng hịa D. Qn chủ lập hiến Câu 20: Đầu thế kỉ XX ai là vua của nước Nga? A. Nga Hồng đại đế B. Nga Hồng Ni­cơ­lai II C. Nga Hồng Ni­cơ­lai I D. Nga Hồng Ni­cơ­lai III Câu 21: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê­tơ­rơ­grat B. Tổng bãi cơng của cơng nhân Pê­tơ­ro­grat C. Biểu tình của cơng nhân Pê­tơ­rơ­grat D. Bãi cơng của cơng nhân Pê­tơ­rơ­grat Câu 22: Nga hồng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914­1918) đã đẩy  nước Nga vào tình trạng gì? A. Khủng hồng trầm trọng về kinh tế B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị ­ xã hội D. Bị các nước đế quốc thơn tính Câu 23: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính  gì? A. Đưa nước Nga thốt khỏi cuộc chiến tranh đế quốc B. Đánh bại chế độ Nga hồng và giai cấp tư sản C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nơng dân D. Lật đổ chế độ Nga hồng Câu 24: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh C. Chính quyền Xơ viết tun bố nước Nga rút khỏi chiến tranh D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh Câu 25. Ý nào khơng phải là ý nghĩa của cách mạng thàng 10 Nga năm 1917? A. Làm thay đổi hồn tồn vận mệnh nước Nga B. Đưa nước Nga vào thời kì xây dựng chế độ xã hội mới  C. Lật đổ được chế độ Nga Hồng D. Để lại nhiều bài học q báu trong trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp Câu 26: Trong những năm 1918 – 1923, tình hình kinh tế các nước tư bản chủ  nghĩa châu Âu như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài Câu 27: Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa châu Âu  trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào? A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt C. Cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau Câu 28: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về  chính trị? A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh D. Mâu thuẫn xã hội được điều hịa Câu 29 . Ý nào sau đây khơng phải là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở  châu Âu 1929­1933? A. Kinh tế bị tàn phá nặng nề B. hàng trăm triệu người lâm vào tình trạng thất nghiệp đói khổ C. Các nước châu Âu mất hết thuộc địa D. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm Câu 30: Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng cơng nghiệp của Nhật Bản  tăng mấy lần? A. 5 lần  B. 7 lần  C. 3 lần D. 2 lần Câu 31: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật Bản diễn ra vào thời gian nào? A. 1914       B. 1919 C. 1922       D. 1918 Câu 32: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến  tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Cuộc bạo động lúa gạo B. Khủng hoảng tài chính 1927 C. Đảng cộng sản Nhật thành lập D. Trận động đất ở Tơ­ky­ơ năm 1923 Câu 33: Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta­na­ca  là? A. Trung Quốc  B. Châu Á C. Đơng Á  D. Đơng Nam Á Câu 34: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào? A. Ngăn cản được chiến tranh B. Làm chậm q trình phát xít hóa C. Ngăn cản q trình phát xít hóa D. Lơi cuốn đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia Câu 35: Trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929­1933, số người thất nghiệp ở  Nhật Bản lên tới bao nhiêu? A. 3 triệu người B. 2 triệu người C. 3,5 triệu người D. 1,5 triệu người Câu 36: Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929­1933, giới cầm quyền  Nhật Bản đã làm gì? A. Tăng cường chính sách qn sự hóa đất nước, gây chiến tranh, bành trướng ra  bên ngồi B. Nhà nước tăng cường vai trị của mình trong việc cải tổ ngân hàng C. Ban hành đạo luật phục hưng cơng ­ nơng nghiệp D. Tiến hành cải cách nền kinh tế xã hội đất nước B/ TỰ LUẬN (1 ĐIỂM) CÂU 1. Qua hai cuộc chiến tranh thế giới đã học, em hãy nêu những biện pháp để ngăn  chặn các cuộc chiến tranh mới khơng thể xảy ra? CÂU 1, Theo em, tại sao các nhà khoa học lịch sử lại lấy năm 1917 làm mốc bắt đầu  thời kì lịch sử thế giới hiện đại?  HỌC SINH TỰ LÀM ... CÂU 1. Qua hai cuộc chiến tranh thế giới đã? ?học,  em hãy nêu những biện pháp để ngăn  chặn các cuộc chiến tranh mới khơng thể xảy ra? CÂU 1, Theo em, tại sao các nhà khoa? ?học? ?lịch? ?sử? ?lại lấy? ?năm? ?1917 làm mốc bắt đầu  thời? ?kì? ?lịch? ?sử? ?thế giới hiện đại?... Câu 25. Ý nào khơng phải là ý nghĩa của cách mạng thàng 10 Nga? ?năm? ?1917? A. Làm thay đổi hồn tồn vận mệnh nước Nga B. Đưa nước Nga vào thời? ?kì? ?xây dựng chế độ xã hội mới  C. Lật đổ được chế độ Nga Hồng D. Để lại nhiều bài? ?học? ?q báu trong trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp... B. Đánh bại chế độ Nga hồng và giai cấp tư sản C. Giai quyết được vấn? ?đề? ?ruộng đất, một vấn? ?đề? ?cấp? ?thi? ??t của nơng dân D. Lật đổ chế độ Nga hồng Câu 24: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:32

Xem thêm:

w