S GD&ĐT Ở B C GIANGẮ TR NG THPT ƯỜ S N Đ NG S 3Ơ Ộ Ố (Đ thi g m có 2 trangề ồ ) Đ KI M TRA GI A H C K IỀ Ể Ữ Ọ Ỳ NĂM H C 2021 – 2022Ọ Môn V t lí – L p 11ậ ớ Th i gian làm bài 45 phút, không k th i gia[.]
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 (Đề thi gồm có 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Mơn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:………………………………………….Lớp:…………………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 1: Đo cường độ dịng điện bằng đơn vị nào sau đây? A. Niutơn (N) B. Jun (J) C. Ampe (A) D. Oát (W) Câu 2: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 4 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 3 V và 3 Ω B. 3 V và 1/3 Ω C. 9 V và 1/3 Ω D. 12 V và 3 Ω Câu 3: 1nF bằng A. 1012 F B. 109 F C. F D. 106 F Câu 4: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. B. U = E.d C. D. Câu 5: Lực làm di chuyển các hạt tải điện qua nguồn là: A. Lực điện B. Lực lạ C. Lực tương tác giữa các hạt tải điện và điện cực D. Lực tương tác giữa các hạt tải điện Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó Câu 7: Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào A. Cường độ của điện trường B. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi D. Hình dạng của đường đi Câu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện D. Khả năng thực hiện cơng của nguồn điện Câu 9: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân khơng A. 9,37.C B. 1,44.C C. 144.C D. 1,37.C Câu 10: Tác dụng đặc trưng nhất của dịng điện là tác dụng A. Hóa học B. Sinh lí C. Từ D. Nhiệt Câu 11: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống cịn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ A. khơng đổi B. tăng gấp đơi C. giảm cịn một nửa D. giảm cịn một phần Câu 12: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng A. 0,31μC B. 0,21μC C. 0,11μC D. 0,01μC Câu 13: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên qng đường dài 1 m là A. J B. 1000 J C. J D. 1 J Câu 14: Tại 2 điểm M và N có = 220 V và = 100 V. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 120V B. 90V C. 110V D. 90V Câu 15: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng . Điện dung của tụ là A. 2 μF B. 2 mF C. 20 nF D. 2.F Câu 16: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện C. Đặt một vật gần nguồn điện D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin Câu 17: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Điện kế B. Vơn kế C. Cơng tơ điện D. Ampe kế Câu 18: Điện trường là A. Mơi trường dẫn điện B. Mơi trường chứa các điện tích C. Mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó D. Mơi trường khơng khí quanh điện tích Câu 19: Nhiễm điện hai bản kim loại của tụ điện là một loại nhiễm điện do A. hưởng ứng B. cọ xát C. hưởng ứng và tiếp xúc D. tiếp xúc Câu 20: Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ? A. Quạt điện B. Acquy đang được nạp điện C. Ấm điện D. Bóng đèn dây tóc II. PHẦN TỰ LUẬN (5 Điểm) Câu 1 (2.5 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 108C, q2 = 2.108C đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí với AB = 10 cm a) Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2 b) Nếu đặt hai điện tích đó vào trong chất điện mơi có hằng số điện mơi và giữ ngun khoảng cách giữa chúng. Thì lực tương tác điện giữa chúng bằng bao nhiêu? c) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng nối A và B, cách A và B những khoảng lần lượt là MA= 4cm; MB= 6cm Câu 2 (2 điểm): Mắc một điện trở 18 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 2 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 9V a) Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch, tính suất điện động của nguồn điện? b) Tính cơng suất mạch ngồi, cơng suất nguồn điện? Câu 3: (0.5 điểm) Một siêu điện được sủ dụng ở hiệu điện thế 220V, cường độ dịng điện chạy qua siêu điện là 2A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm siêu tốc trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 40 phút, biết giá điện là 1500 đồng/1 số điện …………… HẾT Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm ... sức trong một điện? ?trường? ?đều? ?10 00 V/m trên qng đường dài? ?1? ?m là A. J B.? ?10 00 J C. J D.? ?1? ?J Câu? ?14 : Tại 2 điểm M và N có = 220 V và =? ?10 0 V. Hiệu điện thế? ?giữa? ?M và N là A.? ?12 0V B. 90V C. ? ?11 0V D. 90V Câu? ?15 : Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế? ?10 V thì tụ tích được một điện lượng . Điện dung ...Câu? ?12 : Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng A. 0, 31 ? ?C B. 0, 21? ?C C. 0 ,11 μC D. 0, 01? ?C Câu? ? 13 : Cơng của lực điện? ?trường? ?dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường ... B. Đặt một thanh nhựa gần một? ?vật? ?đã nhiễm điện C. Đặt một? ?vật? ?gần nguồn điện D. Cho một? ?vật? ?tiếp xúc với viên pin Câu? ?17 : Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Điện kế B. Vơn kế C. Cơng tơ điện D. Ampe kế Câu? ?18 : Điện? ?trường? ?là