1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu ảnh hưởng phân biochar khoáng thế hệ mới bmt18 đến sản xuất chè sạch an toàn tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 542,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ ĐIỂM Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BIOCHAR KHOÁNG THẾ HỆ MỚI BMT18 ĐẾN SẢN XUẤT CHÈ SẠCH AN TOÀN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ ĐIỂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BIOCHAR - KHOÁNG THẾ HỆ MỚI BMT18 ĐẾN SẢN XUẤT CHÈ SẠCH-AN TOÀN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ ĐIỂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BIOCHAR - KHOÁNG THẾ HỆ MỚI BMT18 ĐẾN SẢN XUẤT CHÈ SẠCH-AN TOÀN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 - KHMT - N01 Khoa : Mơi trường Khố học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc say Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực bản thân, bên cạnh thuận lợi, tơi gặp khơng khó khăn, với giúp đỡ thầy cơ, anh chị, gia đình bạn bè tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận Trước tiên, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình chỉ bảo, giúp đỡ động viên trình thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường - Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trường - Các thầy, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bở ích suốt thời gian học đại học Mặc dù bản thân có nhiều có gắng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong cảm thơng, đóng góp ý kiến chỉ bảo thầy giáo ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Trương Thị Điểm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích chè giới số nước trồng chè 32 Bảng 2.2: Năng suất chè Thế Giới số nước trồng chè năm 2009 – 2013 33 Bảng 2.3: Sản lượng chè Thế Giới số nước trồng chè 34 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam 35 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng chè Thái Nguyên 40 năm 2012 – 2015 40 Bảng 4.1 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới sinh trưởng 47 Bảng 4.2 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới sinh trưởng đến động thái tăng trưởng chiều dài búp (cm) 49 Hình 4.1: Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới sinh trưởng đến động thái tăng trưởng chiều dài búp (cm) 49 Bảng 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 đến đợt sinh trưởng giống chè 50 Bảng 4.4 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới biểu số sâu bệnh hại chè 51 Bảng 4.7 Ảnh hưởng liều lượng tổ hợp phân BMT 18 tới sinh trưởng đến hàm lượng số chất hóa học búp chè 55 Bảng 4.8 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới sinh trưởng đến chất lượng chè xanh 56 Bảng 4.9 Ảnh hưởng liều lượng tổ hợp phân BMT 18 tới sinh trưởng đến suất yếu tố cấu thành suất 57 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế công thức phân NTR1, BMT18 chè 58 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 tới sinh trưởng đến động thái tăng trưởng chiều dài búp (cm) 49 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công Thức ĐC : Đối chứng K2O : Kali KHKT : Khoa học kỹ thuật KTCB : Kiến thiết bản LAI : Chỉ số diện tích MN : Miền núi N : Đạm NLN : Nông lâm nghiệp NXB : Nhà xuất bản P2O5 : Lân SP : Sản phẩm TB : Trung Bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Nguồn gốc chè 2.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển chè 2.1.4 Vai trị phân khống chè 2.2 Thực trạng đất trồng chè giới Việt Nam 11 2.2.1 Sự phân bố chè 11 2.2.2 Thực trạng đất trồng chè Việt Nam 12 2.2.3 Thực trạng đất trồng chè giới 16 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước sử dụng phân bón cho chè 18 2.3.1 Những nghiên cứu sử dụng phân bón cho chè giới 18 2.3.2 Những kết quả nghiên cứu đất phân bón cho chè Việt Nam 22 vi 2.4 Tình hình sản xuất chè giới việt Nam 31 2.4.1 Tình hình sản xuất chè giới 31 2.4.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 35 2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên 37 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 3.1.1 Đối tượng: 41 3.2 Nội dung nghiên cứu 41 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 3.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu 42 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.3.4 Phương pháp khác 45 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1.Thành phần phân biochar nghiên cứu ứng dụng phân biochar 46 4.1.1 Thành phần phân biochar 46 4.1.2 Các nghiên cứu ứng dụng phân biochar 46 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 đến sinh trưởng chè 46 4.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 đến sinh trưởng thân cành chè 46 4.2.2 Ảnh hưởng liều lượng BMT 18 đến động thái tăng trưởng chiều dài búp 48 4.2.3 Ảnh hưởng liều lượng bón BMT 18 đến lứa hái chè 50 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng phân BMT 18 đến mức độ sâu bệnh hại 51 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng phân NTR1, BMT18 đến yếu tố cấu thành suất, chất lượng hiệu quả kinh tế 53 4.4.1 Ảnh hưởng phân NTR1, BMT18 đến chất lượng chè 53 vii 4.3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân BMT 18 đến suất chè hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón 57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phân hữu khoáng BMT18 BMT18 Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên nghiên cứu sản xuất Phân BMT18 có hàm lượng phân có hàm lượng N K2O cao nên có thể dùng bón thúc cho trồng Phân BMT18 nghiên cứu sử dụng cho nhiều loại trồng chưa nghiên cứu xậy dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho chè Hiện nay, vấn đề sản xuất chè an toàn theo quy trình Viet GAP cả dư luận xã hội quan tâm, ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng chè coi vấn đề quan trọng Phân BMT18 sản phẩm thành phần gồm: than sinh học, phân hữu sinh học vô Để xây dựng quy trinh kỹ thuật sử dụng phân bón cho chè nói chung chè Đại Từ nói riêng cần phải nghiên cứu ảnh hưởng liều phân bón đến suất chất lượng chè Vùng sản xuất chè an toàn Đại Từ – Thái Ngun nơi có diện tích trồng chè thuộc loại lớn tỉnh Thái Nguyên, nhiên người dân sản xuất chè chưa khoa học theo quy trình Viet GAP chè chưa đảm bảo chất lượng bà còn sử dụng phân chuồng tươi sử dụng nhiều phân khống Trong q trình chăm sóc, nơng dân bón phân chưa cân đối, bón nhiều đạm (ure) làm cân đối dinh dưỡng (gây thừa đạm) ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, dễ bị nhiễm loại sâu bệnh hại dẫn đến suất còn hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa cao Đặc biệt việc bón nhiều đạm gần ngày thu hoạch gây dư lượng nitrat tích lũy vượt mức cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Ở nước ta có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng chè Phạm Minh Tâm (2001), Ngô Thị Hạnh (2010) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phân BMT18 cho chè vùng sản xuất chè an toàn Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân BMT18 đến sản xuất chè sạch-an toàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định liều lượng phân BMT18 phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng chè sử dụng phân bón hữu khống, hạn chế gây nhiễm mơi trường, tiến tới sản xuất chè an toàn bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá ảnh hưởng liều lượng phân BMT18 đến chất lượng chè vụ hè thu năm 2017 + Đánh giá khả hạn chế gây ô nhiễm môi trường phân BMT18 vùng trồng chè Đại Từ + Xác định liều lượng phân BMT18 hợp lý có để cải thiện chất dinh dưỡng đất vùng trồng chè Đại Từ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập + Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế + Kết quả đề tài góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật bón phân, bở sung tài liệu cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy chè + Kết quả đề tài sở để phát triển rộng rãi việc đưa phân bón BMT18 vào sản xuất nông nghiệp + Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình điều tra nghiên cứu 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa liều lượng phân BMT18 thích hợp cho chè nhằm nâng cao suất chất lượng chè vùng chè sản xuất chất lượng cao huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Kết quả cho thấy phân BMT18 góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường tốt loại phân vô phân hữu khác, Kết quả nghiên cứu đề tài làm sở khoa học xây dựng quy trình sử dụng phân bón cho chè Hiệu quả đề tài góp phần nâng cao chất lượng chè tỉnh Thái Nguyên, giúp tạo nên thương hiệu chè an toàn cho sức khỏe người 4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu nhu cầu trồng, từ tìm biện pháp kỹ thuật nhằm tác động nhằm đáp ứng nhu cầu để tạo nhiều nơng sản có suất, chất lượng hiệu quả kinh tế cao nhiệm vụ bản khoa học Nông nghiệp Một nhu cầu bản trồng chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu chủ yếu thơng qua việc bón phân Nhiệm vụ việc bón phân cung cấp cho phần dinh dưỡng đủ bù lượng mà lấy theo sản phẩm thu hoạch Muốn xây dựng chế độ bón phân hợp lý cần nghiên cứu đặc tính đồng thời phân tích khả dinh dưỡng đất Việc bón phân hợp lý cho trồng vừa nhằm đạt suất trồng cao thoả đáng với chất lượng tốt, hiệu quả sản xuất cao, đồng thời để ổn định bảo vệ đất trồng trọt Bên cạnh bón phân còn có thể làm mơi trường tốt hơn, cân đối 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Sản xuất chè xã Tân Thái, huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên vùng chè khác cả nước, thiếu phân bón hữu trầm trọng Trong canh tác chè truyền thống, phân chuồng giải pháp chủ yếu phân bón cho chè, nhiên nay, lượng phân chuồng chăn ni có nơng hộ không thể đáp ứng nổi cho mở rộng diện tích trồng chè nhằm tăng tởng sản lượng cung cấp cho nhu cầu thị trường ngày lớn Q trình thâm canh chè với có mặt tràn lan, cân đối chất hóa học phân hóa học, phân chuồng tươi, thuốc bảo vệ thực vật làm tăng lượng Nitrat chất độc hại dư thừa rau, tạo vệ sinh an toàn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe người sử dụng Về lâu dài, đất ngày bị chai cứng dung nhiều phân hóa học, tính đệm đất giảm nhiều thiếu mùn, ô nhiễm nặng nề môi trường sản xuất dẫn đến hệ sinh vật đất thiên địch có lợi cho trồng bị tiêu diệt Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm làm tăng nguy thiếu tài nguyên nước xung quanh đô thị Vì vậy, việc sử dụng phân hữu sinh học bón cho chè biện pháp có hiệu quả để bổ sung chất hữu cho đất, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, tăng cường hoạt động chủng vi sinh vật hữu ích, thúc đẩy nhanh trình phân giải chất hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp, cung cấp mùn cho đất, cải tạo bồi dưỡng đất, tiến tới sản xuất nông nghiệp hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao suất chất lượng chè 2.1.3 Nguồn gốc chè Chè loài có lịch sử thuộc vào hàng lâu đời giới Cây chè có tên khoa học Camelia Sineusis, thuộc họ Theacae, khí hàn, vị khở cam, khơng độc Đây loại xanh quanh năm, có hoa màu trắng Cây chè loại dài hạn, phải trồng từ năm trở lên thu hoạch thu hoạch vòng 25 năm, có nhiều chè cở thụ có t̉i đời lên tới vài trăm năm Trà Tước chùa Hương Sơn Thái Ngun nước ta có t̉i đời 300 năm Dựa đặc tính sinh trưởng chè, nhà thực vật học đưa điều kiện để chè sinh trưởng phát triển tốt sau: 1) Quanh năm khơng có sương muối 2) Có mưa quanh năm với lượng mưa trung bình khoảng 3000 mm/ năm 3) Nằm độ cao 500-1000 mm so với mực nước biển, môi trường mát mẻ, không nắng ẩm 6 Những vùng đất thỏa mãn điều kiện là: tỉnh Vân Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Bắc Miến Điện, Thái Lan Lào, vùng núi phía đơng bang Assam Ấn Độ Như có thể thấy chè chỉ tập trung sinh sống phát triển châu Á Cây chè ngun thủy cho có từ 4-5 nghìn năm trước Các nhà khảo cổ học nước ta tìm thấy dấu tích cở đại hoá thạch chè Phú Thọ Ở Suối Giàng có cả rừng chè hoang vạn cây, có nhiều chè cổ thụ to lớn 2.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển chè Chè loại thân gỗ, để sinh trưởng tự nhiên có thể cao 520m Đường kính tán rộng Thân cành chè tạo nên khung tán chè, chè có khung tán khỏe, cành phân bố hợp lý tiền đề cho suất cao Bộ rễ chè ăn sâu 1- 2m, ưa đất chua, chịu hạn tốt Rễ nhánh rễ hút phân bố tầng đất sâu từ 0- 40cm, rễ tập trung hai hàng chè, để sinh trưởng tự nhiên tán rễ so với tán lớn 2- 2,5 lần Trong kĩ thuật trồng chè theo hàng rào đa số rễ tập trung hình chiếu tán Khác với trồng khác, chè, búp vừa quan quang hợp vừa sản phẩm cho thu hoạch Để nâng cao suất chè cần phải kết hợp đồng thời việc thu hái búp với việc nuôi chừa Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chừa có đất đai dinh dưỡng Toàn đời sống chè chia thành chu kỳ phát triển: chu kỳ phát triển lớn chu kỳ phát triển nhỏ - Chu kỳ phát triển lớn: bao gồm suốt cả đời sống chè, kể từ tế bào trứng thụ tinh, bắt đầu phân chia chè già cỗi chết Cây chè thuộc nhóm nhiều đời quả, hàng năm hoa kết quả suốt chục năm sinh trưởng phát triển Chu kỳ phát triển lớn chè nhà khoa học Trung Quốc chia làm giai đoạn: giai đoạn phôi thai (giai đoạn hạt giống), giai đoạn con, giai đoạn non, giai đoạn chè lớn, giai đoạn già cỗi - Chu kỳ phát triển nhỏ (chu kỳ phát triển hàng năm): bao gồm giai đoạn sinh trưởng phát triển năm hạt nảy mầm, chồi mọc lá, hoa kết quả giai đoạn tạm ngừng sinh trưởng, không non mới, hoa quả phát triển chậm, song rễ lại phát sinh rễ Từ hạt mọc lên, đến chết già cỗi, chè trải qua diễn biến sinh trưởng phát triển nói trên, lặp lặp lại nhiều năm Quá trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực song song tồn Hai chu kỳ có quan hệ mật thiết với nhau, chu kỳ phát triển nhỏ thực sở chu kỳ phát triển lớn Các tượng hàng năm hạt nảy mầm, đâm chồi, nảy lộc, mọc lá, hoa kết quả tiến hành sở chu kỳ lớn tích luỹ hàng năm gọi t̉i sinh vật (tuổi chung) chè Những đặc điểm sinh trưởng phát triển chè kết quả phản ánh tởng hợp đặc điểm giống (tính di truyền) với điều kiện ngoại cảnh Như vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, suất chất lượng giống giúp đánh giá khả thích ứng giống vùng sinh thái Từ làm sở xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp, tạo điều kiện cho chè sinh trưởng phát triển cho suất cao, chất lượng tốt 2.1.4 Vai trò phân khoáng chè Sử dụng phân khoáng cho trồng nói chung chè nói riêng vơ phong phú Mục đích việc bón phân nhằm bảo đảm dinh dưỡng cân đối cho trồng không để chất dự trữ đất giảm xuống mức cần Trên nguyên tắc trì độ phì sẵn có đất dễ dàng đỡ tốn khôi phục độ phì đất hậu quả việc bón phân không hợp lý thời gian dài Sử dụng phân bón cho chè vấn đề phức tạp tính đa dạng phức tạp đất đai vùng đồi núi Xu tác giả cho bón phân cho chè kết hợp yếu tố N, P, K cần thiết, song tỷ lệ liều lượng hợp lý phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu vùng Nhu cầu dinh dưỡng chè nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận từ khía cạnh khác nhau, hiệu suất thu hoạch đơn vị phân bón, với đơn vị suất lấy lượng dinh dưỡng cần thiết yếu tố khác Những kết quả nghiên cứu nhu cầu phân bón thực nghiệm hiệu lực phân bón chứng minh: đạm yếu tố chủ yếu chè, có tương quan chặt chẽ với suất Tương quan suất chè với đạm tuyến tính với cả mức bón phân cao 120kg N/ha Khi lượng bón 80 – 90kg N/ha tối thiểu phải bón làm lần Hiệu ứng đạm tác động tích lũy, vượt qua giới hạn năm mà phải tính qua chu kỳ thu hái Theo kết quả nghiên cứu Assam Ấn Độ thấy hiệu lực đạm tăng đặn theo thời gian: hiệu suất 1kg N lần bón thứ 1, 2, 2kg, 4kg, 6kg 8kg chè khô Ở Đông Phi hiệu suất 1kg N từ – 8kg chè khô Nếu hiệu suất kg chè khơ/kg N xuất yếu tố hạn chế P K Tác dụng đầy đủ đạm thể chỉ đảm bảo yếu tố khác (Willson K C, 1992) [45] Trong nhiệm kỳ kinh tế vài chục năm đời sống chè với cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Willson K C (1992) [45] xác định chè giai đoạn đầu sau trồng (1 – tuổi) sang giai đoạn cho thu búp (4 – t̉i) lượng đạm bón làm nhiều lần, bón từ 30 kg N/ha tăng dần không vượt 100kg N/ha Hiệu lực lượng đạm 100kg N/ha đạt cao độ tuổi – đến 10 – 12 tuổi Thời kỳ 10 – 12 tuổi lượng đạm bón có hiệu lực cao từ 200 – 300 kg N/ha, suất búp kg N cao không 200 kg N/ha nương chè có mức suất – đọt tươi/ha, còn nương chè có suất 10 tấn/ha đầu tư đến 300kg N/ha cho hiệu suất cao Tất cả liều lượng bón 300kg N/ha không làm tăng suất chè hiệu suất giảm Các nương chè 20 tuổi hiệu lực phân đạm tốt với liều lượng không 200kg N/ha Cũng theo Willson K.C and M.N Lifford (1992) [45] để thu hoạch chè búp tươi cần phải bón 32,0 - 33,5 kg N; 16,5 - 18,0 kg P2O5; 2,0 – 10,0kg K2O Trong chỉ nửa dinh dưỡng bị lấy thu hái búp, tích lũy 25 – 28% lượng vật chất khơ búp thu hoạch Bởi cung cấp lượng dinh dưỡng năm cho chè cần quan tâm đến tiêu hao cho trình trì khung tán chè, rễ, sinh khối phần đốn năm, trì hệ sinh vật đất, trình rửa trơi, bốc hơi, cỏ dại Qua kết quả nghiên cứu số tác giả cho thấy: Cây chè loại thu hoạch nên yếu tố N chất dinh dưỡng quan trọng hàng đầu, N có ảnh hưởng tốt đến suất búp chè Bón N có thể làm tăng suất chè búp 40- 50%, có còn cao nữa, bón N đơn độc kéo dài làm giảm suất ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè Lân yếu tố cần thiết đời sống chè, có tác dụng tăng cường phát triển rễ mới, cịn yếu tố N chỉ kích thích phát triển chiều dài rễ Bộ rễ chè có tương quan chặt chẽ với suất Bón kết hợp lân N làm tăng cường sinh trưởng rễ Lân cịn có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng chè chế biến, làm tăng hương vị chè đen Vai trò kali sinh trưởng suất chè cịn nhiều ý kiến chưa thống nhất, có tác giả cho hiệu lực kali chè tùy thuộc vào loại đất Trên loại đất có hàm lượng kali tởng số dễ tiêu thấp, bón kali cho chè làm tăng suất rõ rệt Song có 10 nghiên cứu bón kali thời gian dài không làm tăng suất chè mức độ có ý nghĩa Thậm chí, có thí nghiệm bón kết hợp N kali kéo dài 21 năm không thấy tăng suất đáng kể (Wanyoko Othieno, 1987) [42] Xu tác giả cho bón phân cho chè kết hợp yếu tố N,P, K cần thiết, song tỉ lệ liều lượng hợp lý phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu vùng Ở Ấn Độ, với đất nghèo dinh dưỡng, K dễ bị rửa trơi, người ta đề nghị bón N:P:K theo tỉ lệ 1:2:2 hay 1:2:3 Indonesia chè trồng vùng đất hình thành sản phẩm phong hóa núi lửa nên khơng cần bón kali cho chè mà hàng năm chỉ cần bón khoảng 120- 150N 30 P2O5/ha Còn vùng đất thiếu kali có thể bón N:P:K theo tỷ lệ 2:1:2 Khác Kenya bón phân cho chè trưởng thành với tỷ lệ thích hợp N:P:K=5:1:1 N:P:K:S = 5:1:1:1 (Hakawata, 1993 [34]; Darma Wijaya, 1985 [30]; Othieno, 1994) [38] Ở Việt Nam vấn đề sử dụng phân khống cho chè cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn đất trồng chè nghèo dinh dưỡng, địa hình đa dạng phức tạp, khả đầu tư phân bón thâm canh cho chè hạn chế, kết quả nghiên cứu chưa nhiều Một số kết quả nghiên cứu đề cập đến vấn đề bón N đơn độc cho chè cho suất tăng rõ rệt, năm thứ 7, thứ suất giảm dần, tăng tỷ lệ chè bị chết Bón đạm liều lượng cao (đã có ảnh hưởng đến chất lượng chè (Đỗ Ngọc Quỹ, 1979 [19]; Phạm Kiến Nghiệp,1984 [14] Bón kali kết hợp với N cho chè tăng suất khoảng 13,3- 20,0% Bón lân với dạng supe lân Lâm Thao, lân chậm tan (lân nung chảy) có tác dụng tăng suất chè 23- 24% (Hồ Quang Đức, 1994 [31]; Bùi Đình Dinh, Lê Văn Tiềm, Võ Minh Kha, 1993 [5]) Rải rác số kết quả tương tự chỉ sơ khởi Để 11 có thể góp phần nâng cao suất chất lượng chè Việc tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ liều lượng N, P, K thích hợp cho loại đất vùng trồng chè điều kiện khí hậu khác vấn đề cần phải quan tâm 2.2 Thực trạng đất trồng chè giới Việt Nam 2.2.1 Sự phân bố chè Sự phân bố chè chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, khí hậu Các cơng trình nghiên cứu trước có kết luận: vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới thích hợp cho phát triển chè Cây chè có mặt cả vùng cao bắc địa cầu dãy núi Pôchi vùng Kratxnoda, đến vùng thấp nam địa cầu vùng Miosiones Achentina Chè sinh trưởng tốt cả vùng có độ cao 20- 25m đến vùng có độ cao hàng nghìn mét so với mặt biển Với đặc tính chung vùng thấp chè sinh trưởng tốt, cho sản lượng búp cao chất lượng chè chế biến khơng ngon, cịn vùng cao chè sinh trưởng chậm, suất búp không cao chất lượng chè chế biến lại ngon (Astika) [28] Ở nước nhiệt đới với vùng có độ cao từ 20- 25m trở lên so với mặt biển, có lượng mưa từ 1500mm trở lên, phân bố năm, nắng nhiều nơi có điều kiện tối ưu để chè cho suất cao, phẩm chất tốt [12], [32] Nhiều tài liệu nước trồng chè cho thấy chè đòi hỏi đất chua, đất có trị số pHKCL từ đến thích hợp cho chè phát triển tối ưu pHKCL khoảng 4,5 đến 5,6 [12] Châu Á có 20 nước trồng chè bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Inđônexia, Nhật Bản, Thở Nhĩ Kì, Banglades, Iran, Myanma, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Malaysia, Campuchia, Nêpan, Philippin, Triều Tiên, Apganistan Pakistan Châu Phi có 21 nước bao gồm Kenia, Malavi, Uganda, Tanzania, ... sản xuất chè an toàn Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phân BMT18 đến sản xuất chè sạch- an toàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ ĐIỂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BIOCHAR - KHOÁNG THẾ HỆ MỚI BMT18 ĐẾN SẢN XUẤT CHÈ SẠCH -AN TOÀN TẠI HUYỆN... luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phân hữu khoáng BMT18 BMT18 Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên nghiên

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN