Luận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

92 5 0
Luận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Cao Thu Hằng Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm lịng chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy Cô, Ban Giám hiệu Học viện khoa học xã hội với quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy chúng em lớp Cao học Chính trị học, khóa VIII.2 Học viện khoa học xã hội Các thầy cô dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo TP HCM, Phòng giáo dục trung học thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh, quan, tổ chức, đơn vị, Ban Giám hiệu, đồng chí cán giáo viên, bậc phụ huynh em học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – Tân Bình nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo nghiệm thực tế Xin gửi lời đến người thân gia đình bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu thời gian qua Trong trình thực đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .7 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Học sinh trung học phổ thông tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam 13 1.3 Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 22 Tiểu kết chương 34 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 35 2.1 Một số đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Một số vấn đề đặt giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tiểu kết chương 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .57 3.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 57 3.2 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 61 3.3 Phát huy tính tự giác học sinh giáo dục đạo đức .66 3.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động, phong trào, vận động 69 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV : Cán bộ, giáo viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố GD : Giáo dục ĐĐ : Đạo đức GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn HS : Học sinh QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục HĐGD : Hoạt động giáo dục THPT : Trung học phổ thông PHHS : Phụ huynh học sinh TNTP : Thiếu niên tiền phong TNCS : Thanh niên cộng sản XH : Xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân KHXH : Khoa học xã hội TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm học sinh 81 Bảng 2.2: Quan niệm đạo đức học sinh THPT .81 Bảng 2.3: Hành vi vi phạm đạo đức HS trường THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Bảng 2.4: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh 83 Bảng 2.5: Nhận thức học sinh hành vi vi phạm đạo đức 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình đổi nước ta đặt nhiều yêu cầu thách thức mới, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Đúng vậy, dân tộc mà dân trí thấp khó có điều kiện để tiếp thu tri thức nhân loại tinh hoa văn hóa giới Song, Hồ chí Minh nhắc nhở: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, có tác dụng tích cực đến tăng trưởng nề kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái nó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, đạo đức, lối sống nhân dân, có học sinh trung học phổ thơng Học sinh tầng lớp người có tính chất động, sáng tạo, tiếp cận nhanh dễ bị cám dỗ thói hư tật xấu, cạm bẫy ngồi xã hội có hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xã hội Khơng học sinh quên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc mà chạy theo lối sống thực dụng, vơ cảm, thiếu tích cực học tập rèn luyện Khơng nằm ngồi đặc điểm trên, học sinh THPT quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh có vấn đề đạo đức cần quan tâm Trong năm gần đây, học sinh Thành phố Hồ Chí Minh nói chung học sinh THPT quận Tân Bình nói riêng đạt nhiều thành tích học tập Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn tồn hạn chế đáng lo ngại đạo đức, lối sống đua đòi số phận học sinh như: vô lễ với thầy cô giáo; trốn tiết; sử dụng tài liệu kiểm tra, thi cử; đánh nhau; vi phạm nội quy, quy chế trường lớp; Thậm chí có em có lối sống thực dụng, coi vật chất thứ quan trọng, đạo đức thứ yếu, sống buông thả, sẵn sàng sa chân vào tệ nạn xã hội bạc, ma túy dẫn đến vi phạm pháp luật Học sinh THPT lớp niên tuổi trưởng thành (từ 15 – 19 tuổi), giai đoạn tạo dựng móng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người lao động tương lai đất nước Đây lứa tuổi ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá điều lạ, đồng thời ln có ước mơ, hồi bão lớn… Vì thế, khơng có định hướng, giáo dục tốt từ phía nhà trường, gia đình, xã hội khơng tránh khỏi ảnh hưởng tệ nạn xã hội tiêu cực khác mặt trái chế thị trường tạo ra; từ đó, “phá hủy” ước mơ, hoài bão, lý tưởng em Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài: Giáo dục đạo đức chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trọng Ở Liên Xô trước kia, nhà khoa học quan tâm đến đạo đức, giáo dục đạo đức với tác phẩm tiêu biểu như: “Nguyên lý đạo đức cộng sản” A Siskin, “Đạo đức học” (2 tập) Bandzeladze … Trong cơng trình này, tác giả làm rõ số vấn đề liên quan đến đạo đức, quan điểm khác đạo đức lịch sử, vai trò giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa phát triển xã hội cá nhân Tác giả Busơlya với sách: “Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động cơng ích” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1962), đưa quan niệm lao động sở để làm điểm xuất phát cho vấn đề đạo đức Tác giả đề cập tới tác dụng lao động tảng sống, đạo đức người Theo tác giả, giá trị vật chất tinh thần tạo lao động, trình này, thân người phát triển, hồn thiện thêm thể lực, trí lực đạo đức Tác giả cho rằng, lao động công ích coi phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho học sinh Toàn sách tập trung minh chứng cho điều tác giả thành công việc đưa quan niệm cách thức giáo dục đạo đức cho đối tượng em ... HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .57 3.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ... học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh số vấn đề đặt từ trình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nhà trường THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí. .. làm rõ ? ?Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh nay? ?? có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài: Giáo dục đạo đức chủ đề nhiều

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan