Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BẢNG VIẾT TẮT .6 DANH MỤC HÌNH VẼ Chương I: Mạng cảm biến không dây WSN khung giao thức .8 1.1 Định nghĩa .8 1.2 Đặc điểm WSN .8 1.3 Cấu trúc WSN 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc mạng cảm biến 1.3.2 Cấu tạo Node cảm biến 1.4 Kiến trúc giao thức mạng cảm nhận .10 1.5 Sự khác WSN mạng truyền thống 11 1.6 Những thách thức WSN 11 1.7 Ứng dụng WSN 12 1.8 Tại phải sử dụng Sensornets IPv6 13 CHƯƠNG II: GIAO THỨC IPV6 14 2.1 Sự đời IPv6 14 2.2 Khác biệt IPv4 header IPv6 header 15 2.3 Chức header mở rộng (extension header) IPv6 17 2.4 Khung giao thức Ipv6 20 2.5 Đánh địa IPv6 21 2.6 Đặc điểm Ipv6 22 2.6.1 Tăng kích thước tầm địa 22 2.6.2 Tăng phân cấp địa 22 2.6.3 Đơn giản hóa việc đặt địa Host 22 2.6.4 Việc tự cấu hình địa đơn giản 23 2.6.5 Tính động .23 2.6.6 Hiệu suất 24 2.7 Nén datagram IPv6 24 2.8 Vận chuyển datagram IPv6 IEEE 802.15.4 25 CHƯƠNG III: NÉN HEADER VÀ PHÁT TRIỂN LỚP MẠNG IPv6 ÁP DỤNG CHO SENSORNET .26 Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN 3.1 Điều chỉnh 26 3.1.1 Đối phó với datagram IPv6 lớn 26 3.1.2 Chuyển phát datagram IPv6 26 3.1.2.1 Header dạng ngăn xếp 26 3.1.2.2 Chuyển tiếp lớp lớp .27 3.1.3 Nén datagram IPv6 .28 3.1.3.1 Tổng quát số loại nén 28 3.1.3.2 Nén Header IPv6 29 3.1.3.3 Nén Next Header 29 3.2 CẤU HÌNH VÀ QUẢN LÝ .30 3.2.1 Cấu hình số lượng lớn node 30 3.2.2 Phát láng giềng (Neighbor Discovery - ND) .30 3.2.2.1 Bối cảnh 30 3.2.2.2 Tìm kiếm Router 30 3.2.2.3 Tìm kiếm láng giềng 32 3.2.3 Tự động cấu hình địa 32 3.2.3.1 Bối cảnh 32 3.2.3.2 Staless (SLAAC) 32 3.2.3.3 Stateful (DHCPv6) .32 3.2.4 Thông điệp Thông tin Thông điệp Lỗi ICMPv6 33 3.3 Chuyển tiếp 33 3.3.1 Chuyển tiếp Datagram với Năng lượng-hiệu 33 3.3.2 Chuyển tiếp Unicast 33 3.3.2.1 Bối cảnh 33 3.3.2.2 Phục hồi Hop-by-Hop 34 3.3.2.3 Streaming 34 3.3.2.4 Kiểm soát tắc nghẽn .35 3.3.3 Chuyển tiếp Multicast 35 3.4 Định tuyến 35 3.4.1 Bối cảnh 35 3.4.2 Các tuyến đường mặc định 35 3.4.2.1 Khám phá tuyến đường tiềm 35 3.4.2.2 Quản lí bảng định tuyến 36 Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN 3.4.2.3 Lựa chọn tuyến đường mặc định 36 3.4.3 Tuyến đường Host .37 3.4.3.1 Kiến thức tuyến đường Host .38 3.4.3.2 Định tuyến biên giới .38 CHƯƠNG IV: NÉN TIÊU ĐỀ IPV6 ÁP DỤNG 39 CHO WSN 39 4.1 GIỚI THIỆU 39 4.2 BỐI CẢNH VẤN ĐỀ 39 4.3 ĐỊNH DẠNG HEADER IPv6 ĐƯỢC NÉN XUỐNG BYTE 39 4.4 NÉN HEADER VÀ THUẬT TOÁN MỞ RỘNG 41 4.4.1 Nén Header Ipv6 41 4.4.2 Nén 40 byte thành byte 46 4.4.3 Giải nén byte thành 40 byte 49 4.5 NHẬN XÉT 51 KẾT LUẬN 52 Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN LỜI MỞ ĐẦU Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng, mạng cảm nhận khơng dây đời thành tựu cao công nghệ chế tạo công nghệ thông tin Một lĩnh vực mạng cảm nhận không dây (Wireless Sensor Network – WSN) kết hợp việc cảm nhận, tính tốn truyền thơng vào thiết bị nhỏ gọn đáp ứng nhu cầu ngày cao người phục vụ ngày tốt cho lợi ích người, làm cho người không nhiều sức lực, nhân công hiệu công việc cao Sức mạnh WSN nằm chỗ khả triển khai số lƣợng lớn thiết bị nhỏ có khả tự thiết lập cấu hình hệ thống Sử dụng thiết bị để theo dõi theo thời gian thực, để giám sát điều kiện mơi trường, theo dõi cấu trúc tình trạng thiết bị Trước xu phát triển nhanh chóng mạng cảm nhận khơng dây, vào tình hình thực tế nước ta cần hệ thống giám sát thông số môi trường để phục vụ cho nhiều nghành, nhiều lĩnh vực đồ án chọn hướng nghiên cứu Mơ hình mạng cảm nhận khơng dây – WSN Và đây, mạng cảm nhận không dây (sensornet) lên sóng nghiên cứu mạnh mẽ phát triển giới vật lý kỹ thuật số Nhưng đặc điểm khác với thiết bị IP truyền thống, đẩy vấn đề kết nối mạng đến nấc thang Khi gắn sensornet vào khơng gian vật lý mang nhiều thách thức: nhớ, khả tính tốn giao tiếp, nguồn lượng hạn chế Bài tiểu luận triển khai IPv6 dựa kiến trúc mạng sensornet IPv6 cung cấp kiến trúc: phân lớp, đánh địa chỉ, định dạng Header, cấu hình, quản lý, chuyển tiếp, định tuyến cung cấp cấu trúc cần thiết cho việc thiết kế thực tất layer dạng ngăn xếp Bài tiểu luận cho thấy làm để triển khai IPv6 với kiến trúc mạng sensornet sử dụng hiệu hiệu suất, lượng, độ tin cậy cao với kiến trúc Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây ROM Read-Only Memory Bộ nhớ đọc RAM Random Access Memory nhớ khả biến cho phép truy xuất đọc-ghi ngẫu nhiên TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền vận UDP User Datagram Protocol Một giao thức cốt lõi giao thức TCP/IP IPv4 Internet Protocol version Giao thức Internet phiên IPv6 Internet Protocol version Giao thức liên mạng hệ SLAAC Stateless IP Address Tự động cấu hình địa IP AutoConfiguration khơng trạng thái IPv6 over Low power Wireless IPv6 mạng khu vực cá Personal Area Networks nhân không dây lượng 6LoWPAN thấp Internet Control Message Giao thức Thông điệp Điều Protocol khiển Internet ND Neighbor Discovery Phát láng giềng MAC Media Access Control Cung cấp chế đánh địa ICMP điều khiển truy cập kênh LAN Local Area Network Mạng cục DHCP Dynamic Host Configuration Giao thức cấu hình máy chủ Protocol ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức ARP Address Resolution Protocol giao thức mạng dùng để tìm địa phần cứng Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến khơng dây WSN DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân bố node cảm biến trường cảm biến Hình 2.1: so sánh header IPv4 IPv6 Hình 2.2: Cấu trúc header Ipv6 Hình 2.3: Header UDP/IPv6 Hình 3.1 Chuyển tiếp lớp lớp Hình 3.2 Header UDP/IPv6 Hình 3.3 Kết nén Header Ipv6 Hình 3.4 Nén Header UDP Hình 3.5: Định dạng thơng điệp Quảng bá Router Hình 3.6: Định dạng MultiHop Information Option Hình 3.7: Định dạng Time Information Option Hình 3.8: Định dạng thơng điệp Trưng cầu Router Hình 3.9 DHCPv6 phân phối địa sensornet Hình 3.10: Tách biệt chuyển tiếp định tuyến Hình 3.11: Quản lý bảng định tuyến Hình 3.12: Tái định tuyến Hình 3.13: Cập nhật ước tính liên kết chất lượng Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN Chương I: Mạng cảm biến không dây WSN khung giao thức 1.1 Định nghĩa WSN hiểu đơn giản mạng liên kết node với sóng radio, node mạng thường thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp có số lượng lớn, phân bố cách khơng có hệ thống diện tích rộng (phạm vi hoạt động rộng), sử dụng nguồn lượng hạn chế hoạt động môi trường khắc nghiệt (chất độc, ô nhiễm, nhiệt độ cao ) 1.2 Đặc điểm WSN - Truyền thông không tin cậy, quảng bá phạm vi hẹp định tuyến multihop - Cấu hình mạng dày đặc khả kết hợp nút cảm biến thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào fading hư hỏng nút - Các giới hạn mặt lượng, công suất phát, nhớ công suất tính tốn Chính đặc tính đưa chiến lược yêu cầu thay đổi thiết kế mạng cảm biến 1.3 Cấu trúc WSN 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc mạng cảm biến Các cấu trúc cho mạng Internet mạng adhoc không dây không dùng cho mạng cảm biến không dây, số lý sau: nút cảm biến mạng cảm biến lớn gấp nhiều lần số lượng mạng adhoc Các nút cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thông kiểu quảng bá, hầu hết mạng adhoc dựa việc truyền điểm-điểm Các nút cảm biến bị giới hạn lượng, khả tính tốn nhớ.Các nút cảm biến khơng có số nhận dạng tồn cầu (global identification) (ID) chúng có số lượng lớn mào đầu số lượng lớn nút cảm biến Các nút cảm biến phân bố sensor field hình 1.1 Mỗi nút cảm biến có khả thu thập liệu định tuyến lại đến sink Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN Hình 1.1 Phân bố node cảm biến trường cảm biến Dữ liệu định tuyến lại đến sink cấu trúc đa điểm hình vẽ Các sink giao tiếp với nút quản lý nhiệm vụ (task manager node) qua mạng Internet vệ tinh Sink thực thể, thơng tin u cầu Sink thực thể bên mạng (là nút cảm biến ) ngồi mạng Thực thể ngồi mạng thiết bị thực ví dụ máy tính xách tay mà tương tác với mạng cảm biến, đơn gateway mà nối với mạng khác lớn Internet nơi mà yêu cầu thực sựđối với thông tin lấy từ vài nút cảm biến mạng 1.3.2 Cấu tạo Node cảm biến Node cảm biến: cấu tạo thành phần: vi điều khiển, sensor, phát radio Ngồi ra, cịn có cổng kết nối với máy tính a Vi điều khiển: bao gồm: CPU; nhớ ROM, RAM; phận chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ngược lại b Sensor: để cảm nhận giới bên ngồi, sau chuyển liệu qua phận chuyển đổi để xử lý c Bộ phát radio: node cảm biến thành phần quan trọng WSN, việc thiết kế node cảm biến cho tiết kiệm tối đa nguồn lượng vấn đề quan trọng hàng đầu Một số phần quan trọng nút mạng cảm biến nguồn Các nguồn thường hỗ trợ phận lọc tế bào lượng mặt trời Ngồi có thành phần phụ khác phụ thuộc vào ứng dụng Ngồi kích Nhóm 17 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN cỡ nút cảm biến số ràng buộc nghiêm ngặt khác, phải tiêu thụ lượng, hoạt động mật độ cao, có giá thành thấp, tự hoạt động, thích nghi với biến đổi mơi trường 1.4 Kiến trúc giao thức mạng cảm nhận Kiến trúc bao gồm lớp mặt phẳng quản lý Các mặt phẳng quản lý làm cho node làm việc theo cách có hiệu nhất, định tuyến liệu mạng cảm nhận di động chia sẻ tài nguyên node cảm biến Mặt phẳng quản lý công suất: Quản lý cách cảm biến sử dụng nguồn lượng Ví dụ : nút cảm biến tắt thu sau nhận tin Khi mức cơng suất cảm biến thấp, broadcast sang nút cảm biến bên cạnh thông báo mức lượng thấp khơng thể tham gia vào trình định tuyến Mặt phẳng quản lý di động : có nhiệm vụ phát đăng ký chuyển động nút Các nút giữ việc theo dõi xem nút hàng xóm chúng Mặt phẳng quản lý nhiệm vụ: Cân xếp nhiệm vụ cảm biến nút vùng quan tâm Không phải tất nút cảm biến thực nhiệm vụ cảm nhận thời điểm Lớp vật lý: có nhiệm vụ lựa chọn tần số, tạo tần số sóng mang, phát tín hiệu, điều chế mã hóa tín hiệu Băng tần ISM 915 MHZ sử dụng rộng rãi mạng cảm biến Vấn đề hiệu lượng cần phải xem xét lớp vật lý, ví dụ : điều biến M điều biến nhị phân Lớp liên kết liệu: lớp có nhiệm vụ ghép luồng liệu, phát khung (frame) liệu, cách truy nhập đường truyền điều khiển lỗi Vì mơi trường có tạp âm nút cảm biến di động, giao thức điều khiển truy nhập môi trường (MAC) phải xét đến vấn đề cơng suất phải có khả tối thiểu hố việc va chạm với thơng tin quảng bá nút lân cận Lớp mạng: Lớp mạng mạng cảm biến thiết kế tuân theo nguyên tắc sau: - Hiệu lượng luôn coi vấn đề quan trọng - Mạng cảm biến chủ yếu tập trung liệu Nhóm 17 10 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN - Tích hợp liệu sử dụng khơng cản trở cộng tác có hiệu nút cảm biến Lớp truyền tải: cần thiết hệ thống có kế hoạch truy cập thơng qua mạng Internet mạng bên ngồi khác Lớp ứng dụng: Tuỳ theo nhiệm vụ cảm biến, loại phần mềm ứng dụng khác xây dựng sử dụng lớp ứng dụng 1.5 Sự khác WSN mạng truyền thống Dựa vào trình bày trên, ta dễ dàng nhận thấy khác WSN mạng truyền thống: - Số lượng node cảm biến mạng cảm nhận lớn nhiều lần so với node mạng truyền thống - Các node cảm biến thường triển khai với mật độ dày - Những node cảm biến dễ hỏng, ngừng hoạt động - Cấu trúc mạng cảm nhận thay đổi thường xuyên - Mạng cảm nhận chủ yếu sử dụng truyền thơng quảng bá, đa số mạng truyền thống điểm – điểm - Những node cảm biến có giới hạn lượng, khả tính tốn nhớ - Những node cảm biến khơng có số định dạng tồn cầu (global identification) (ID) - Truyền lượng hiệu qua phương tiện không dây - Chia sẻ nhiệm vụ node láng giềng 1.6 Những thách thức WSN Để WSN thực trở nên rộng khắp ứng dụng, số thách thức trở ngại cần vượt qua: - Vấn đề lượng - Năng lực xử lý, tính tốn - Bộ nhớ lưu trữ Nhóm 17 11 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN 3.4.3.1 Kiến thức tuyến đường Host Các node sensornet cung cấp thông tin tuyến đường mặc định chúng cách gửi định kỳ thông điệp ghi-tuyến đường tới Router biên giới sử dụng tuyến đường mặc định chúng Thông điệp ghi-tuyến đường chứa danh sách node chuyển tiếp thơng điệp Mỗi node chuyển tiếp thông điệp gắn địa vào danh sách 3.4.3.2 Định tuyến biên giới Sử dụng thông tin tuyến đường mặc định cung cấp node sensornet, Router biên giới tạo bao trùm cho toàn mạng sử dụng để tạo tuyến đường Host trở lại cho node Khi Router biên giới nhận datagram, tra cứu bao trùm để xác định tuyến đường đến đích Nếu khơng có tuyến đường hợp lệ có sẵn cho node đó, Router biên giới tạo “lỗi khơng tiếp cận Host ICMP” Nếu đích đến phạm vi sóng radio, Router biên giới chuyển tiếp datagram bình thường Nếu đích đến phải qua nhiều Hop, Router biên giới chèn tiêu đề định tuyến có chứa danh sách địa gói tin để đến đích cuối Các node chuyển tiếp gói tin cách xử lý tiêu đề định tuyến để xác định đích đến Hop cho gói tin Nhóm 17 38 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN CHƯƠNG IV: NÉN TIÊU ĐỀ IPV6 ÁP DỤNG CHO WSN 4.1 GIỚI THIỆU Với quy mô tăng trưởng nhanh chóng dấu hiệu cho thấy khả WSN kết nối với hay nhiều mạng lưới toàn cầu Khi điều xảy ra, việc hưởng lợi từ IP có sẵn nhiều, nơi can thiệp tất node phải liên quan đến địa IP Khi IPv4 khỏi ứng dụng khơng gian tồn cầu địa IP khơng thể coi hữu hiệu mạng cảm biến Trong bối cảnh đó, 6LoWPAN (Mạng cá nhân khơng dây lượng thấp) có ý nghĩa Phần ứng dụng đưa chế nén header làm cho overhead tối thiểu giả định phù hợp để tiết kiệm tính tốn lượng, cung cấp nhiều byte cho liệu 4.2 BỐI CẢNH VẤN ĐỀ Giao thức IEEE 802.15.4 quy định kích thước gói tin tối đa 127 byte Lớp Physical áp đặt overhead tối đa 25 byte, lại 102 byte cho lớp kiểm soát truy cập phương tiện truyền thông (media) Bảo mật lớp link trường hợp tối đa 21 byte, lại 81 byte Hơn nữa, Header IPv6 40 byte, lại 41 byte cho giao thức lớp Tiếp sau, sử dụng byte cho UDP, cịn 33 byte cho liệu ứng dụng Tình hình này, rõ ràng phải nhấn mạnh nhu cầu nén Header phân mảnh Sử dụng phân mảnh kết hợp mảnh dẫn đến lãng phí khơng cần thiết lực tính tốn lượng Vì vậy, để tránh sử dụng phân mảnh kết hợp mảnh tiêu tốn lượng Nén Header đưa cách giải hợp lý để giảm tiêu tốn lượng cách lược bỏ giảm thiểu số tính định IPv6 4.3 ĐỊNH DẠNG HEADER IPv6 ĐƯỢC NÉN XUỐNG BYTE URN T D DA Nhóm 17 SO N L HL SA 39 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến khơng dây WSN • UnR: UnReserved : bit: Hiện tại, không sử dụng bit mà để sử dụng tương lai định cho giá trị ngẫu nhiên • T: Traffic Class: bit T=0: Khơng ưu tiên T=1: Độ ưu tiên cao • SO: Security Option: bit SO=00: Không bảo mật SO=01: Chứng thực SO=10: Mật mã SO=11: Để dành • N: Next Header: bit N=00: Khơng có Header N=01: Header UDP N=10: Header Định tuyến N=11: Sử dụng tương lai • L: Loose Source Routing: bit: Thiết lập để xác định gói tin gửi Header Định tuyến mở rộng • HL: Hop Limit: bit : có tối đa 255 Hop thực Nếu số không đủ tương lai, bit UnReserved sử dụng • SA: Source Address: 13 bit: Địa nguồn nén xuống 13 bit • D: Destination Address Type: bit D=0: Unicast D=1: Multicast • DA: Destination Address: 13 bit: Địa đích nén xuống 13 bit Nhóm 17 40 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN 4.4 NÉN HEADER VÀ THUẬT TOÁN MỞ RỘNG 4.4.1 Nén Header Ipv6 - UnR: UnReserved : bit Hiện tại, không sử dụng bit mà để sử dụng tương lai định cho giá trị ngẫu nhiên - T: Traffic Class: bit T=0: Không ƣu tiên T=1: Độ ƣu tiên cao Các Header IPv6 ban đầu (chưa nén) thừa nhận gateway chứa 8-bit Traffic Class 20-bit flow label Trong trường hợp này, 28-bit trừu tượng thành hai class: thời gian nhạy cảm thời gian không nhạy cảm Do đó, kỹ thuật nén Hedaer cần sử dụng bit, đƣợc thiết lập không thiết lập biểu thị thời gian nhạy cảm gói tin - SO: Security Option: bit SO=00: Khơng bảo mật SO=01: Chứng thực SO=10: Mật mã SO=11: Để dành Trong hầu hết trường hợp, WSN không bảo mật liệu nhạy cảm, SO lại thực đầy đủ sách bảo mật bao gồm bảo mật liệu nhạy cảm, điều dẫn đến lãng phí khơng cần thiết tính tốn thất lượng Cơ bản, bảo mật cung cấp lớp thấp Tuy nhiên,trong trường hợp biện pháp bảo mật bổ sung tầng IP yêu cầu, cần thiết phải chứng thực mã hóa, giải mã, xác định nhờ Security Option - N: Next Header: bit N=00: Không có Header N=01: Header UDP Nhóm 17 41 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN N=10: Header Định tuyến N=11: Sử dụng tương lai Rất tùy chọn Next Header lấy dạng ban đầu nó, thường bị thay đổi lược bỏ: • Hop-by-Hop Header Options Vấn đề với Hop-by-hop phải nhìn thấy, hiểu thực thi node, điều gây lãng phí lượng khơng cần thiết Các liệu thu thập truyền tải phần lớn ứng dụng thực tế WSN, không yêu cầu xử lý đặc biệt node trung gian, mà node trung gian lợi dụng cung cấp từ Header mở rộng Hop-by-hop Vì khơng nên thực tùy chọn Hopby-hop • Routing Header Routing Header thể rõ ràng Loose Source Routing (Nguồn định tuyến khơng xác) đƣợc mô tả đây: + Loose Source Routing dùng để xác minh số node truy cập từ nguồn xác định Trong nhiều trường hợp, tải trọng liệu có địa chỉ; nội dung gói tin nhạy cảm, Loose Source Routing biện pháp an ninh bổ sung, liệu có mặt đồng thời với địa Điều đảm bảo gói tin đến đích thơng qua đường an tồn Với mục đích này, số bit dùng từ việc thiết lập bit UnReserver để định số lượng địa tại, số byte từ tải trọng liệu đưa lên thay => KHƠNG NÊN làm điều liệu bị phân mảnh • Authentication Header (Header xác thực) Authentication Header lược dạng Header ban đầu ESP (Encapsulating Security Payload – Gói gọn bảo mật Tải trọng) bao gồm tất chức mà thực Authentication Header Trong trường hợp xác thực cần thiết, thiết lập bit SO mô tả • Encapsulating Security Payload Header (Đóng gói liệu bảo mật) Nhóm 17 42 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến khơng dây WSN Mã hóa giải mã tiêu thụ tài nguyên nhiều WSN giới hạn nguồn điện lực xử lý Vì vậy, sử dụng Encapsulating Security Payload Header không nên Chỉ sử dụng trƣờng hợp bảo mật cao • Destination Options Header (Header tùy chọn điểm nguồn) Sử dụng Destination Options khơng đƣợc giới thiệu sử dụng Header mở rộng dẫn đến mở rộng kích thước gói tin vượt q MTU • Fragment Header (Header phân mảnh) Việc sử dụng Header đƣợc lƣợc bỏ hồn tồn • No Next Header (Khơng có Header tiếp theo) No Next Header đặt 00 Header nén Header IPv6 ban đầu ký hiệu 59 • Upper Layer Header (Header lớp trên) Giá trị 01 để biểu thị Header lớp trên, có nghĩa giao thức vận chuyển sử dụng UDP (ký hiệu giá trị 17 Header IPv6 ban đầu) (mặc dù, TCP đáng tin cậy, không sử dụng giao thức vận chuyển bắt tay), kết việc gửi nhiều gói tin thất nhiều lượng - L: Loose Source Routing: bit Nó thiết lập để xác định gói tin đƣợc gửi Header mở rộng định tuyến Loose Source Routing dùng để xác minh số node truy cập từ nguồn xác định Trong nhiều trường hợp, tải trọng liệu có địa chỉ; nội dung gói tin nhạy cảm, Loose Source Routing biện pháp an ninh bổ sung, liệu có mặt đồng thời với địa Điều đảm bảo gói tin đến đích thơng qua đường an tồn Với mục đích này, số bit dùng từ việc thiết lập bit UnReserver để định số lƣợng địa tại, số byte từ tải trọng liệu đưa lên thay => KHƠNG NÊN làm điều liệu bị phân mảnh - Nhóm 17 HL: Hop Limit: bit 43 Giao thức IPv6 cho mạng cảm biến không dây WSN Hop Limit khơng sửa đổi, có độ dài độ dài bit Vì vậy, có tối đa 255 Hop thực Nếu số khơng đủ tương lai, bit UnReserved sử dụng - SA: Source Address: 13 bit - Địa cấu sau: Truyền thơng giới bên bên WSN: Xem xét máy Ma bên ngồi mạng WSN, có nhu cầu giao tiếp với node WSN Wb,