1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRẮC NGHIỆM_TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN_CHƯƠNG_1_2_3

43 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 584,69 KB
File đính kèm TN_TRIET_C1,2,3.rar (546 KB)

Nội dung

Tài liệu trắc nghiệm Triết Học Mác Leenin chương 1,2,3. Ôn tập lại kiếm thức đã học. Củng cố kiến thức. Ôn tập thi trắc nghiệm Triết Học Mác Lênin. Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học Chinh phục 8+ Triết học Mác Lênin

CHƯƠNG TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Câu 1) Triết học đời vào thời gian nào? a) Thế kỷ VIII đến kỷ VII TCN b) Thế kỷ VIII đến kỷ VI TCN c) Thế kỷ VIII đến kỷ V TCN Câu 2) Nguồn gốc đời triết học? a) Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội b) Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội nguồn gốc giai cấp c) Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội nguồn gốc tư Câu 3) Triết học có chức năng: a) Thế giới khách quan b) Phương pháp luận c) Thế giới quan phương pháp luận Câu 4) Trong xã hội có giai cấp, triết học: a) Có tính giai cấp b) Khơng có tính giai cấp c) Chỉ triết học phương Tây có tính giai cấp d) Tùy học thuyết cụ thể Câu 5) Nội dung giới quan bao gồm: a) Vũ trụ quan (triết học giới tự nhiên) b) Xã hội quan (triết học xã hội) c) Nhân sinh quan d) Cả a, b, c Câu 6) Hạt nhân chủ yếu giới quan gì? a) Các quan điểm xã hội – trị b) Các quan điểm triết học c) Các quan điểm mỹ học d) Cả a, b, c Câu 7) Triết học đóng vai trị là: a) Tồn giới quan b) Toàn giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận c) Hạt nhân lý luận giới quan Câu 8) Vần đề giới quan vấn đề triết học? a) Đúng b) Sai Câu 9) Thế giới quan có ý nghĩa phương diện nào? a) Trên phương diện lý luận b) Trên phương diện thực tiễn c) Cả a b Câu 10) Thế giới quan khoa học dựa lập trường triết học nào? a) Chủ nghĩa tâm chủ quan b) Chủ nghĩa tâm khác quan c) Chủ nghĩa vật Câu 11) Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, lý giải có luận chứng cho câu hỏi chung người nên triết học bao gồm toàn tri thức nhân loại Kết luận ứng với triết học thời kỳ ? a) Triết học cổ đại b) Triết học Phục Hưng c) Triết học Trung cổ Tây Âu d) Triết học Mác – Lênin Câu 12) Vấn đề triết học là: a) Quan hệ tư với tồn khả nhận thức người b) Quan hệ vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên người có khả nhận thức giới không? c) Quan hệ vật chất với ý thức; tinh thần với tự nhiên; tư với tồn người có khả nhận thức giới khơng? Câu 13) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức quan điểm của: a) Duy vật b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 14) Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định ý vật chất quan điểm của: a) Duy vật b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 15) Vật chất ý thức tồn độc lập, chúng không nằm quan hệ sản sinh, không nằm quan hệ định nhau, quan điểm: a) Duy vật b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 16) Chủ nghĩa vật chất phác thừa nhận tính thứ vật chất đã: a) Đồng vật chất với nguyên tử khối lượng b) Đồng vật chất với chất cụ thể vật chất c) Đồng vật chất với vật thể Câu 17) Khi cho rằng: “ tồn tri giác”, quan điểm: a) Duy tâm chủ quan b) Duy tâm khách quan c) Nhị nguyên Câu 18) Nguồn gốc chủ nghĩa tâm? a) Do hạn chế nhận thức người giới b) Sự phân chia giai cấp tách rời đối lập lao động trí óc lao động chân tay xã hội có giai cấp đối kháng c) Cả a b Câu 19) Quan điểm CNDV mặt thứ vấn đề triết học? a) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức b) Ý thức có trước, sinh định vật chất c) Không thể xác định vật chất ý thức có trước nào, sinh định d) Vật chất ý thức xuất đồng thời có tác động qua lại ngang Câu 20) Quan điểm CNDV mặt thứ hai vấn đề triết học? a) Cuộc sống người đâu? b) Con người có khả nhận thức giới khơng? c) Con người hồn tồn có khả nhận thức giới d) Cả ba đáp án Câu 21) Theo quan điểm vật biện chứng, vật, tượng giới đều: a) Tồn tách rời tuyệt đối b) Tồn mối liên hệ phổ biến c) Không ngừng biến đổi, phát triển d) Cả b c Câu 22) Khi thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh “ là…hoặc là…” cịn có “ vừa vừa là…” nữa; thừa nhận chỉnh thể lúc vừa vừa khơng phải nó; thừa nhận khẳng định phủ định vừa loại trừ vừa gắn bó với nhau, là: a) Phương pháp siêu hình b) Phương pháp biện chứng c) Thuyết biết Câu 23) Trong lịch sử, chủ nghĩa tâm có hình thức nào? a) Chủ nghĩa hoài nghi thuyết bất khả tri b) Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan c) Chủ nghĩa linh thần học d) Chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa thực dụng Câu 24) Khuynh hướng triết học mà tồn tại, phát triển có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử, vừa định hướng cho lực lượng xã hội tiến hoạt động tảng thành tựu ấy? a) Chủ nghĩa vật b) Chủ nghĩa thực chứng c) Chủ nghĩa lý trí d) Chủ nghĩa tâm vật lý học Câu 25) Sự khẳng định: vật, tượng “phức hợp cảm giác” cá nhân quan điểm trường phái triết học nào? a) Chủ nghĩa tâm chủ quan b) Chủ nghĩa lý trí c) Chủ nghĩa vật cảm d) Cả ba đáp án Câu 26 ) Thế giới cỗ máy giới khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại; có biến đổi tăng, giảm đơn lượng nguyên nhân bên gây nên, quan niệm khuynh tướng triết học nào? a) Chủ nghĩa vật lý b) Chủ nghĩa vật cảm c) Chủ nghĩa vật biện chứng d) Chủ nghĩa vật siêu hình Câu 27) Có hình thức phép biện chứng? a) b) c) d) Câu 28) Những đặc điểm phép biện chứng cổ đại? a) Là hình thức sơ khai phép biện chứng b) Các nguyên lý quy luật phép biện chứng cổ đại thường thể hình thức manh nha sở quan sát, cảm nhận thông thường mà chưa khái quát thành hệ thống lý luận chặt chẽ c) Phép biện chứng cổ đại phác họa tranh thống giới mối liên hệ phổ biến vận động phát triển không ngừng d) Cả a,b,c Câu 29) Những đại diện tiêu biểu phép biện chứng cổ đại? a) Thuyết âm dương ngũ hành b) Đạo Phật c) Hêraclit d) Cả a b c Câu 30) Phép biện chứng cổ đại là: a) Biện chứng tâm b) Biện chứng ngây thơ, chất phác c) Biện chứng vật khoa học d) Biện chứng chủ quan Câu 31) Đặc điểm chủ yếu phép biện chứng triết học Hy Lạp là: a) Tính chất tâm b) Tính chất vật, chưa triệt để c) Tính chất tự phát, mộc mạc, ngây thơ d) Tính chất khoa học Câu 32) Phép biện chứng triết học Hêghen là: a) Phép biện chứng tâm chủ quan b) Phép biện chứng vật đại c) Phép biện chứng ngây thơ chất phác d) Phép biện chứng tâm khách quan Câu 33) Phép biện chứng cho biện chứng ý niệm sinh biện chứng vật? a) Phép biện chứng thời kỳ cổ đại b) Phép biện chứng nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga c) Phép biện chứng vật d) Phép biện chứng tâm khách quan Câu 34) Tại C.Mác nói phép biện chứng G.W.Ph.Hêghen phép biện chứng lộn đầu xuống đất? a) Thừa nhận tồn khách quan giới vật chất b) Thừa nhận tinh thần sản phẩm giới vật chất c) Thừa nhận tồn độc lập tinh thần d) Thừa nhận tự nhiên, xã hội sản phẩm trình phát triển tinh thần, ý niệm Câu 35) Chọn câu trả lời theo quan điểm vật biện chứng: Mọi vật, tượng giới đều: a) Tồn tách rời tuyệt đối b) Tồn mối liên hệ phổ biến c) Không ngừng biến đổi, phát triển d) Cả b c Câu 36) Thế phép biện chứng vật? a) Là phép biện chứng xác lập lập trường chủ nghĩa vật b) Là phép biện chứng ý niệm tương đối c) Là phép biện chứng C.Mac Ph Angghen sáng lập d) Cả a c Câu 37) Đặc điểm phép biện chứng vật? a) Là hình thức phát triển cao lịch sử phép biện chứng b) Có thống chặt chẽ phép biện chứng chủ nghĩa vật c) Phép biện chứng vật bao quát lĩnh vực tri thức rộng lớn, vừa có tư cách lý luận triết học bao qt, vừa đóng vai trị phương pháp luận triết học d) Cả a b c Câu 38) Đâu biện chứng với tính cách khoa học số quan niệm, hệ thống lý luận đây? a) Những quan niệm biện chứng thời kỳ cổ đại b) Những quan niệm biện chứng nhà vật kỷ XVII-XVIII c) Những quan niệm biện chứng nhà khoa học tư nhiên kỷ XVII-XVIII d) Phép biện chứng vật Câu 39) Thế phép biện chứng tâm? a) Là phép biện chứng xác lập lập trường chủ nghĩa tâm b) Là phép biện chứng vật chất c) Là phép biện chứng giải thích nguồn gốc vận động, biến đổi ý niệm d) Cả a c Câu 40) Đóng góp hạn chế phép biện chứng tâm cổ điển Đức? a) Phép biện chứng tâm cổ điển Đức hệ thống logic vững Hầu nguyên lý quy luật phép biện chứng với tư cách học thuyết mối liên hệ phổ biến vận động phát triển xây dựng hệ thống thống b) Các luận điểm nguyên lý quy luật phép biện chứng luận giải tầm logic nội sâu sắc c) Phép biện chứng tâm cổ điển Đức tiền đề lý luận cho đời triết học Mác d) Cả a b c Câu 41) Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình khác nào? a) Phương pháp biện chứng xem xét, nghiên cứu vật tượng mối liên hệ phổ biến Cịn phương pháp siêu hình xem xét, nghiên cứu vật tượng trạng thái cô lập tách rời b) Phương pháp biện chứng xem xét nghiên cứu vật tượng vận động phát triển khơng ngừng Phương pháp siêu hình xem xét nghiên cứu vật tượng đứng im bất biến c) Cả a b d) Cả a b sai Câu 42) Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kì nào? a) Thế kỉ XV – XVI b) Thế kỉ XVII – XVIII c) Thế kỉ XVIII – XIX d) Thế kỉ XIX – XX Câu 43) Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: “Phép siêu hình đẩy lùi …phép biện chứng cổ đại… lại bị phép biện chứng đại phủ định” a) Phép biện chứng tâm b) Phép biện chứng cổ đại c) Chủ nghĩa tâm d) Chủ nghĩa vật Câu 44) Ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin? a) Chủ nghĩa vật biện chứng; Phép biện chứng vật; Chủ nghĩa vật lịch sử b) Thế giới quan; Nhân sinh quan; Phương pháp luận c) Chủ nghĩa vật biện chứng; Phép biện chứng vật; Lý luận nhận thức d) Triết học Mác - Lênin; Kinh tế - trị Mác -Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 45) “Triết học Mác – Lênin khoa học khoa học” a) Đúng b) Sai Câu 46) Triết học Mác - Lênin sáng lập? a) C Mác Ph Ăngghen b) C Mác V.I.Lênin c) C Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Câu 47) Triết học Mác đời phần kết kế thừa trực tiếp: a) Thế giới quan vật Hêghen phép biện chứng Phoiơbắc b) Thế giới quan vật Phoiơbắc phép biện chứng Hêghen c) Thế giới quan vật phép biện chứng Hêghen Phoiơbắc Câu 48) Tiền đề lý luận cho đời triết học Mác: a) Triết học cổ điển Đức; Kinh tế trị Anh; Chủ nghĩa xã hội Không tưởng Pháp b) Phong trào khai sáng Pháp; Cơ học cổ điển I.Niu-tơn; lý luận chủ nghĩa vơ phủ Pru-đơng c) Thuyết tương đối (A.Anh-xtanh); Phân tâm học (S.Phơ-rớt); Lơgíc học Hê-ghen d) Thuyết tiến hóa (S.Đác-uyn); Học thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng (R Maye); Học thuyết tế bào (M Sơ-lay-đen T.Sa-van-sơ) Câu 49) Đặc điểm trị giới năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX? a) Toàn cầu hoá b) Chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa Đế quốc thường xuyên tiến hành chiến tranh giành thuộc địa c) CNTB Tổ chức chiến tranh giới lần thứ II để phân chia thị trường giới d) Ba đáp án sai Câu 50) Đặc điểm chủ nghĩa Mác giai đoạn 1841 – 1844: a) Kế tục triết học Hê-ghen b) Phê phán thành tựu triết học nhân loại c) Sự chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa d) Phê phán tôn giáo Câu 51) Những cống hiến V.I.Lênin triết học Mác - Ăngghen? a) Phê phán, khắc phục chống lại quan điểm sai lầm xuất thời đại đế quốc chủ nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh triết học, chủ nghĩa giáo điều… b) Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga c) Bổ sung hoàn chỉnh mặt lý luận thực tiễn vấn đề lý luận cách mạng vô sản thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận nhà nước chun vơ sản, sách kinh tế mới… d) Cả ba đáp án Câu 52) V.I.Lênin đưa quan điểm việc xây dựng kinh tế thị trường thời kỳ độ lên CNXH lý luận nào? a) Học thuyết giai cấp đấu tranh giai cấp b) NEP c) Lý thuyết phân kỳ thời kỳ độ lên CNXH d) Học thuyết nhà nước cách mạng Câu 53) Tác phẩm quan trọng điển hình chủ nghĩa Mác giai đoạn 1848 – 1895? a) Chống Duy-rinh b) Biện chứng tự nhiên c) Bộ Tư d) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Câu 54) Tác phẩm xem văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác? a) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản b) Hệ tư tưởng Đức c) Gia đình thần thánh d) Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 Câu 55) Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học C.Mác Ph.Ăngghen giai đoạn 1844 – 1848? a) Tiếp tục hoàn thành tác phẩm triết học nhằm phê phán tơn giáo b) Hình thành ngun lý triết học vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học c) Nghiên cứu vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức d) Hoàn thành “Tư Bản” CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Câu 12 Trình bày quan điểm vật chất hạn chế chủ nghĩa vật trước Mác vật chất? Điểm chung quan niệm nhà triết học vật thời kỳ cổ đại vật chất là: a) Đồng vật chất với vật thể cụ thể cảm tính, với thuộc tính phổ biến vật thể b) Đồng vật chất với nguyên tử c) Đồng vật chất với thực khách quan Tính đắn quan niệm vật chất nhà triết học vật thời kỳ cổ đại là: a) Xuất phát từ giới vật chất, từ kinh nghiệm thực tiễn để khái quát quan niệm vật chất b) Xuất phát từ tư c) Xuất phát từ ý thức d) Xuất phát từ ý muốn khách quan Đỉnh cao quan niệm vật cổ đại phạm trù vật chất? a) Lửa Hê-ra-clít b) Khơng khí A-na-xi-men c) Âm dương –ngũ hành Âm dương gia d) Ngun tử Đề-mơ-crít Hạn chế nhà triết học cổ đại quan niệm vật chất: a) Đồng vật chất với số dạng vật thể cụ thể, cảm tính b) Vật chất tất tồn khách quan c) Vật chất nhận thức d) Vật chất tự thân vận động Câu 13 Phân tích điều kiện đời, nội dung ý nghĩa định nghĩa vật chất Lênin? Lênin đưa định nghĩa khoa học vật chất tác phẩm nào? a) Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b) Thế người bạn dân c) Chủ nghĩa vật chiến đấu d) Cả tác phẩm Khi khoa học tự nhiên phát tia X, tượng phóng xạ, điện tử thành phần cấu tạo nên nguyên tử Theo V.I.Lênin điều chứng tỏ gì? a) Vật chất không tồn thật b) Vật chất tiêu tan c) Giới hạn hiểu biết trước vật chất d) Vật chất có tồn thực khơng thể nhận thức Những phát minh vật lý học cận đại bác bỏ khuynh hướng triết học nào? a) Duy vật chất phác b) Duy vật siêu hình c) Duy vật biện chứng d) Duy vật chất phác vật siêu hình Lênin đưa định nghĩa vật chất : “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người … , … chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào …” Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung định nghĩa nêu trên: a) Ý thức b) Cảm giác c) Nhận thức d) Tư tưởng Khái niệm trung tâm (trung tâm định nghĩa) mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa vật chất khái niệm nào? a) Phạm trù triết học b) Thực khách quan c) Cảm giác d) Phản ánh Trong định nghĩa vật chất mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung vật chất là: a) Tự vận động b) Cùng tồn c) Đều có khả phản ánh d) Tồn khách quan bên ngồi ý thức, khơng lệ thuộc vào cảm giác Thuộc tính vật chất nhờ phân biệt vật chất với ý thức V.I.Lê nin xác định định nghĩa vật chất thuộc tính: a) Tồn b) Tồn khách quan c) Có thể nhận thức d) Tính đa dạng Xác định nội dung định nghĩa V.I.Lê nin vật chất: a) Thực khách quan b) Thực khách quan tồn độc lập với cảm giác c) Thực khách quan – tồn độc lập với ý thức tác động đến giác quan người sinh cảm giác d) Tồn khách quan nhận biết thực trừu tượng tư Khi khẳng định “Thực khách quan đem lại cho người cảm giác”, “Tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác” có nghĩa thừa nhận: 1) Vật chất tính…… 2) Ý thức tính……… 3) Vật chất nguồn gốc của…… Đáp án: 1) Thứ 2) Thứ hai 3) Của cảm giác, ý thức Câu 14 Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vận động, hình thức vận động vật chất? Hạn chế quan niệm nhà triết học vật thời cận đại Tây Âu chỗ? a) Coi vận động vật chất vận động giới b) Coi vận động thuộc tính vốn có vật thể c) Coi vận động phương thức tồn vật chất d) Cả a, b, c Xác định mệnh đề đúng: a) Vận động tồn trước sinh vật chất b) Vật chất tồn vận động phát triển c) Khơng có vận động ngồi vật chất, khơng có vật chất khơng vận động Khi nói vật chất tự thân vận động muốn nói: a) Do kết tác động lẫn yếu tố, phận tạo nên vật b) Do nguyên nhân vốn có vật chất c) Cả a b Hãy xếp hình thức vận động vật chất theo trật tự phát triển hình thức vận động vật chất: a)Vận động vât lý,b)Vận động học, c) Vật động sinh vật học, d) Vận động hóa học, e) Vận động xã hội a) a – b – c – d – e b) b – a – c – e – d c) a – d – b – c – e d) b – a – d – c - e Trong mối quan hệ vận động đứng im vận động là: a) Tương đối b) Tuyệt đối c) Vĩnh viễn d) Tạm thời Trong mối quan hệ vận động đứng im đứng im là: a) Tương đối b) Tuyệt đối c) Tạm thời d) Cả a c Hai mệnh đề “Vận động thuộc tính cố hữu vật chất” “Vận động phương thức tồn vật chất” hiểu là: a) Vật chất tồn cách vận động b) Vật chất biểu tồn cụ thể, đa dạng thông qua vận động c) Không thể có vận động phi vật chất khơng thể có vật chất khơng vận động d) Cả a, b, c Theo Ăngghen, vật chất có hình thức vận động bản: a) b) c) d) Theo Ăngghen, phương thức tồn vật chất là: a) Phát triển 10 ... Triết học Mác - Lênin; Kinh tế - trị Mác -Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 45) “Triết học Mác – Lênin khoa học khoa học? ?? a) Đúng b) Sai Câu 46) Triết học Mác - Lênin sáng lập? a) C Mác Ph... người nên triết học bao gồm toàn tri thức nhân loại Kết luận ứng với triết học thời kỳ ? a) Triết học cổ đại b) Triết học Phục Hưng c) Triết học Trung cổ Tây Âu d) Triết học Mác – Lênin Câu 12)... Câu 46) Triết học Mác - Lênin sáng lập? a) C Mác Ph Ăngghen b) C Mác V.I.Lênin c) C Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Câu 47) Triết học Mác đời phần kết kế thừa trực tiếp: a) Thế giới quan vật Hêghen

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w