1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 3 - Đề 7 pot

2 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 144,89 KB

Nội dung

ĐỀ 17 A.PHẦN CHUNG (5,0 điểm ) Câu 1.(2,0 điểm ) Kể lại cốt truyện Thuốc và cho biết nhân vật chính của truyện.Có thể chia nhân vật của truyện thành mấy nhóm, các nhóm khác nhau ở chỗ nào? Câu 2.(3,0 điểm ) Bàn về tính trung thực. B.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm )Thí sinh học chương trình nào thì được làm câu dành riêng cho chương trình đó (Câu 3. a hoặc 3. b ) Câu 3.a.CTC(5,0 điểm) Cảm nhận của anh / chị về nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của nhà thơ Thanh Thảo qua tác phẩm “ Đàn ghi ta của Lor-ca”. Câu 3.b. CTNC (5,0 điểm) Nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân qua hình tượng người lái đò (Nguyễn Tuân – Người lái đò sông Đa ø( trích)) . HẾT Gỵi ý lµm bµi A.PHẦN CHUNG (5,0 điểm ) Câu 1.(2,0 điểm )  Kể lại cốt truyện (1,0 điểm ) +Lão Hoa đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu người chiến sĩ Hạ Du chữa bệnh lao cho con trai. +Lão Hoa cho con ăn bánh và tin sẽ khỏi bệnh. +Những người khách trong qn bàn về hiệu quả của vị thuốc, về Hạ Du . +Buổi sáng thanh minh năm sau, bà Hoa và bà Hạ đến thăm mộ con, họ ngạc nhiên khi thấy vòng hoa trên mộ Hạ Du.  Chỉ ra nhân vật chính : Hạ Du.  Các nhân vật truyện chia làm 2 nhóm : Nhóm những người dân ngu muội,lạc hậu và Hạ Du - người cách mạng hy sinh. Câu 2.(3,0 điểm ) Bàn về tính trung thực.  Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý sau đây: 1. Giải thích khái niệm: Trung thực là thành thật, thẳng thắn, không làm sai lệch sự thật. 2. Bình luận về vai trò của trung thực:  Trong cuộc sống, nhờ trung thực mà con người hiểu nhau, không nghi kò nhau.  Trong học tập, nhờ trung thực mà học sinh biết được sức học của mình, từ đó mà cố gắng nhiều hơn.  Trung thực giúp mọi người thấy được khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.  Trung thực với bản thân, chúng ta đã tự rèn luyện, hình thành cho mình một nhân cách cao đẹp. 3.Mở rộng, liên hệ:  Cần trung thực với chính bản thân mình, với mọi người. Cần tự rèn luyện mình thành một con người trung thực.  Kêu gọi mọi người cùng sống trung thực./. B.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm ) Thí sinh học chương trình nào thì được làm câu dành riêng cho chương trình đó (Câu 3. a hoặc 3. b ) Câu 3.a.CTC(5,0 điểm Cảm nhận của anh / chị về nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của nhà thơ Thanh Thảo qua tác phẩm “ Đàn ghi ta của Lor-ca” I. u cầu về kỹ năng: - Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề văn học. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, biết cách chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng rõ trọng tâm. - Văn trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt. II. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Thanh Thảo và tác phẩm “ Đàn ghi ta của Lor-ca”, học sinh trình bày những cảm nhận về hình ảnh tiếng đàn. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau miễn là đáp ứng được những ý chính sau: 1. Sự cách tân của Thanh Thảo theo trường phái thơ tượng trưng với những biểu hiện về kết cấu, hình thức nghệ thuật, sự hài hòa giữa thơ và nhạc  những tiếng đàn bọt nước : tiéng đàn nổi lên tròn trịa ,trẻ trung, nhảy nhót , nở bùng rồi lại tan đi, tan đi rồi laị nở bùng như những giọt nước mà cơn mưa rào to làm nảy lên trên mặt sân  tiếng đàn thanh xuân , sinh sôi nảy nở.  tiếng ghi ta nâu: từ màu nâu của chiếc đàn Tây Ban Nha truyền thống vẫn vang lên âm thanh vẻ đẹp của thiên nhiên và con người mà tâm hồn Lor-ca hướng tới ngay cả trước họng súng quân thù .  tiếng ghi ta lá xanh biết mấy: tiếng ghi ta màu lá xanh ,màu của sự sống,của tình yêu .  tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan;tiếng ca đẹp nhưng đã bị đập vỡ oà trong cái đẹp … 2 .Sự kết hợp của nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… với sự chuyển đổi cảm giác theo thuyết tương giao khi miêu tả tiếng đàn.  Không ai chôn cất tiếng đàn (hoán dụ)  tiếng đàn như … > có sự hoá thân đẹp đẽ của người nghệ sĩ  tiếng li-la li-la li – la : tiếng đàn thánh thoát vang lên kết thúc bài thơ .linh hồn bất tử của Lor – ca vẫn ca hát, mãi mãi hát ca “li – la li –la ” là biểu tượng tượng thanh của tiếng hát trẻ trung, thanh xuân, đầy sức sống của người “nghệ sĩ du ca”Tây Ban Nha 3.Ý nghĩa của hình tượng tiếng đàn ghi- ta. + Tiếng đàn ấy là tâm hồn ,cuộc đời Lor-ca ,làm cho tên tuồi ông sống mãi. +Sự sáng tạo tiếng đàn là cách thể hiện sự ca ngợi, ngưỡng mộ với cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ, chiến sĩ Lor- ca – một con người tài hoa và cao cả của đất nước Tây Ban Nha. . sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề văn học. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, biết cách chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng rõ trọng tâm. - Văn trong sáng, lưu loát,. (Câu 3. a hoặc 3. b ) Câu 3. a.CTC(5,0 điểm Cảm nhận của anh / chị về nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của nhà thơ Thanh Thảo qua tác phẩm “ Đàn ghi ta của Lor-ca” I. u cầu về kỹ năng: - Học. nào? Câu 2. (3, 0 điểm ) Bàn về tính trung thực. B.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm )Thí sinh học chương trình nào thì được làm câu dành riêng cho chương trình đó (Câu 3. a hoặc 3. b ) Câu 3. a.CTC(5,0 điểm)

Ngày đăng: 30/03/2014, 20:20