Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 13 năm 2018 2019 VnDoc com Thi Tr ng Nguyên Ti ng Vi t L p 3 Năm h c 2018 2019ạ ế ệ ớ ọ Vòng 13 Bài 1 Phép thu t mèo con ậ Hãy ghép 2 ô tr ng ch a n i dung[.]
Thi Trạng Ngun Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2018 2019 Vịng 13 Bài 1: Phép thuật mèo con Hãy ghép 2 ơ trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đơi Đáp án: Say đắm say mê Hi vọng mong chờ Bất hịa lục đục Lạnh lẽo rét mướt Qt tước qt dọn Chú tâm chú trọng Tổn thất mất mát Luật lệ quy tắc Năng lực khả năng Nghi ngờ ngờ vực Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn Câu hỏi 1: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ: “Đây con sơng như dịng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa vườn cây” (“Vàm Cỏ Đơng”, Hồi Vũ, SGK TV3, Tập 1, tr.106) A. Con sơng, ruộng lúa B. Con sơng, dịng sữa mẹ C. Dịng sữa mẹ, vườn cây D. Cả 3 đáp án Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả? A. Chịn xoe B. Chun cần C. Trân thành D. Trong tróng Câu hỏi 3: Từ nào khơng phải là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lam B. Hoa lan C. Hồng hào D. Chăm chỉ Câu hỏi 4: Từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Ăn uống B. Cười nói C. Sạch sẽ D. Chạy nhảy Câu hỏi 5: Câu: “Hịn Gai vào những buổi sáng sớm thật nhộn nhịp.” thuộc kiểu câu nào? A. Ai làm gì B. Ai làm gì C Ai thế nào D. Ai khi nào Câu hỏi 6: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu: “Bố em đi làm về khi trời đã tối.”? A. Bố em B. Đi làm về C. Khi trời đã tối D. Cả 3 đáp án Câu hỏi 7: Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: “Đàn cị áo trắng Khiêng nắng qua sơng.” (Trần Đăng Khoa) A. Đàn cị B. Áo trắng C. Nắng D. Sơng Câu hỏi 8: Từ “trăng trắng” và “nhẹ nhàng” trong câu: “Những làn mây trăng trắng hơn, trơi nhẹ nhàng hơn.” là từ chỉ gì? A. Hoạt động B. Trạng thái C. Sự vật D. Đặc điểm Câu hỏi 9: Câu: “Na trang trí cây thơng đón giáng sinh.” thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì B. Ai làm gì C. Ai thế nào? D. Khi nào? Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả: A. Lẫn lộn, lục lọi B. Leo trèo, lăn lộn C. Loan báo, lúc lắc D. Lắm tay, lắc lẻ Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn Câu hỏi 1: Điền l hoặc n vào chỗ trống: “Tay …….àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.” Đáp án: l Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cờ Tổ quốc được gọi là quốc …….ì Đáp án: k Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Đẹp vàng…… , ngon mật mỡ.” Đáp án: son Câu hỏi 4: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Nơi làm việc của các quan gọi là cơng …….ường Đáp án: đ Câu hỏi 5: Điền s hoặc x vào chỗ trống: “Chim có tổ, người có tơng Như cây có cội, như …ơng có nguồn.” Đáp án: s Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà ….ói cho vừa lịng nhau Đáp án: n Câu hỏi 7: Giải câu đố: Để ngun tên gọi một mùa Ngát xanh ngơ lúa khi đưa huyền vào Là chữ gì? Trả lời: Chữ để ngun là chữ………… Đáp án: đơng Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống “Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió là …… chóng.” Đáp án: chong Câu hỏi 9: Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống: “Non xanh nước biếc như ………anh họa đồ.” Đáp án: tr Câu hỏi 10: Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống: Bãi cát từng được ngợi ca: “Bà … úa của các bãi tắm” là tên gọi của địa danh Cửa Tùng Đáp án: ch ... Nước về xanh ruộng lúa vườn cây” (“Vàm Cỏ Đơng”, Hồi Vũ, SGK TV3, Tập 1, tr.106) A. Con sơng, ruộng lúa B. Con sơng, dịng sữa mẹ C. Dịng sữa mẹ, vườn cây D. Cả? ?3? ?đáp án Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?... Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả? A. Chịn xoe B. Chun cần C. Trân thành D. Trong tróng Câu hỏi? ?3: Từ nào khơng phải là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lam B. Hoa lan C. Hồng hào D. Chăm chỉ Câu hỏi 4: Từ nào là từ chỉ đặc điểm?... Câu hỏi 6: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu: “Bố em đi làm về khi trời đã tối.”? A. Bố em B. Đi làm về C. Khi trời đã tối D. Cả? ?3? ?đáp án Câu hỏi 7: Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: “Đàn cị áo trắng Khiêng nắng qua sơng.”