BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ****** NGUYỄN THỊ VÂN HIỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Min[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ****** NGUYỄN THỊ VÂN HIỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ****** NGUYỄN THỊ VÂN HIỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP Hồ Chí Minh, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Trần Hoàng Ngân Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Tác giả Nguyễn Thị Vân Hiền ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ v Bảng biểu: v Biểu đồ v Hình vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu: 5.2 Dữ liệu nghiên cứu: Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 1.1 Khái niệm nợ xấu (Non Performing Loans, NPLs): 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới: 1.2 Lý thuyết quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng: 11 1.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng: 11 1.2.2 Quản trị rủi ro lãi suất: 14 1.2.3 Quản trị rủi ro tỷ giá: 15 1.2.4 Quản trị rủi ro khoản: 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống ngân hàng: 18 iii 1.3.1 Các yếu tố vĩ mô: 18 1.3.2 Các yếu tố vi mô: 19 1.4 Khảo sát nghiên cứu trước: 22 1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 30 1.6 Tóm tắt: 31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 32 2.1.1 Quy trình nghiên cứu: 32 2.1.2 Nghiên cứu định tính: 32 2.1.3 Nghiên cứu định lượng: 33 2.2 Mơ hình nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu: 33 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu: 33 1.2.2 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu: 33 2.3 Mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 41 2.4 Phương pháp phân tích liệu: 42 2.4.1 Phân tích hồi qui: 42 2.4.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy 45 2.4.3 Tiến hành thủ tục kiểm định 46 2.4 Tóm tắt: 47 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Tổng quan tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: 48 3.2 Phân tích thống kê mơ tả: 58 3.2.1 Phân tích yếu tố bên ngân hàng: 60 3.2.2 Phân tích yếu tố bên ngoài: 67 3.3 Phân tích tương quan: 70 3.4 Kết thực nghiệm: 71 3.4.1 Hồi quy biến NPL theo biến độc lập bên trong: 71 3.4.4 Thực kiểm định cho hai mơ hình lựa chọn: 77 3.4.5 Phân tích kết nghiên cứu: 80 iv 3.5 Kết luận: 84 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 4.1 Kết luận 85 4.2 Đóng góp luận văn 86 4.3 Kiến nghị 87 4.3.1 Kiến nghị rút từ kết nghiên cứu: 87 4.3.2 Kiến nghị chung: 87 4.4 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 95 4.4.1 Hạn chế đề tài: 95 4.4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 96 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Bảng biểu: Bảng 1.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu trước 28 Bảng 2.1 Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 40 Bảng - Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 49 Bảng Bảng thống kê mô tả giá trị biến ban đầu mơ hình 58 Bảng 3 Ma trận tương quan biến 70 Bảng Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) mơ hình 71 Bảng Kết hồi quy biến NPL theo biến độc lập bên 72 Bảng Kiểm định Wald test để lựa chọn mơ hình Pool Fem theo biến độc lập bên 73 Bảng Kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình Rem Fem theo biến độc lập bên 74 Bảng Kết hồi quy biến NPL theo biến độc lập bên bên 74 Bảng Kiểm định Wald test để lựa chọn mơ hình Pool Fem theo biến độc lập bên bên 76 Bảng 10 Kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình Rem Fem theo biến độc lập bên bên 76 Bảng 11 Kết lựa chọn mơ hình phù hợp 77 Bảng 12 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình 78 Bảng 13 Kiểm định tượng tương quan chuỗi cho mơ hình 78 Bảng 14 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình 79 Bảng 15 Kiểm định tượng tương quan chuỗi cho mơ hình 79 Biểu đồ Biểu đồ Tổng tài sản hệ thống ngân hàng từ năm 2008 – 2013 50 Biểu đồ Tình hình huy động vốn NHTM từ năm 2006 – 2013 53 Biểu đồ 3 Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng 54 Biểu đồ Tổng hợp nợ xấu 29 NHTM 59 vi Biểu đồ Tổng hợp qui mô 29 NHTM 60 Biểu đồ Tổng hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu 29 NHTM 62 Biểu đồ Tổng hợp tốc độ tăng trưởng tín dụng 29 NHTM 63 Biểu đồ Tổng hợp Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu 29 NHTM 64 Biểu đồ Tổng hợp tỷ lệ cho vay/vốn huy động 29 NHTM 65 Biểu đồ 10 Tổng hợp tỷ lệ cho vay ngắn hạn 29 NHTM 67 Biểu đồ 11 Tổng hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 – 2013 68 Biểu đồ 12 Tổng hợp tỷ lệ lạm phát kinh tế từ năm 2006 – 2013 69 Hình Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước AMC : Công ty quản lý tài sản NPL : Tỷ lệ nợ xấu M&A : Mua bán sáp nhập (Mergers and Acquisitions) IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards) VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VietNam Accounting Standards) IMF : Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế BCTC : Báo cáo tài Size : Quy mơ ngân hàng Equity : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản FEM : Fixed Effects Model REM : Random Effects Model ROE : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROA : Suất sinh lợi tổng tài sản LTD : Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động LTA : Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản LLR : Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay LLP : Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng STL : Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn tổng dư nợ Creditgr : Tốc độ tăng trưởng tín dụng ABB : Ngân hàng TMCP An Bình ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu AGB : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam viii EAB : Ngân hàng TMCP Đông Á Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HDB : Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM KLB : Ngân hàng TMCP Kiên Long MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội MDB : Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông MHB : Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải NAB : Ngân hàng TMCP Nam Á NCB : Ngân hàng TMCP Quốc Dân (Ngân hàng TMCP Nam Việt cũ) OCB : Ngân hàng TMCP Phương Đông OJB : Ngân hàng TMCP Đại Dương PGB : Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PNB : Ngân hàng TMCP Phương Nam PVB : Ngân hàng TMCP Đại Chúng (Ngân hàng TMCP Phương Tây cũ) SeABank : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội STB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TCB : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam VAB : Ngân hàng TMCP Việt Á VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VPB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu: Sau 20 năm đổi mới, chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Nền kinh tế Việt Nam đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, có mơi trường đầu tư an tồn khu vực giới Đóng góp vào thành cơng phải kể đến ngành Ngân hàng việc huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, cung cấp dịch vụ, tiện ích Tài – Ngân hàng cho khách hàng Trong thời gian vừa qua với tăng trưởng kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có tăng trưởng nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng tín dụng thường xuyên đạt mức hai số Tuy nhiên, tăng trưởng nóng thời gian vừa qua khiến ngân hàng gặp phải vấn đề cơng tác quản trị chất lượng tín dụng mà điển hình tỷ lệ nợ xấu tăng cao Nợ xấu tăng cho thấy khả thu hồi nợ gốc nợ lãi ngân hàng giảm sút, giảm hiệu hoạt động, vốn luân chuyển chậm, gây áp lực lên khoản hệ thống Do kinh tế biến động liên tục, giá tăng cao, lãi suất không ổn định ảnh hưởng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại (NHTM), làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng (NH), doanh nghiệp (DN) cá thể khác kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) nay, bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân bên bên ngồi hệ thống ngân hàng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTMVN giúp hiểu rõ vấn đề nợ xấu tồn tại, qua giúp nhà làm sách, nhà quản trị ngân hàng đưa giải pháp nhằm kiềm chế nợ xấu hệ thống NHTMVN Đây lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ tác giả Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định bao gồm: - Thứ nhất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thứ hai, xác định mức độ chiều hướng tác động yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu NHTMVN - Thứ ba, đề xuất biện pháp nhằm khắc phục giải vấn đề nợ xấu NHTMVN Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTMVN? (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTMVN? Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại phạm vi nghiên cứu tỷ lệ nợ xấu 29 ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động giai đoạn từ năm 2006 đến 2013 Dữ liệu thứ cấp (theo năm) thu thập chủ yếu từ báo cáo thường niên báo cáo tài kiểm tốn 29 ngân hàng nói giai đoạn 2006 – 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu: 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp định tính: dựa vào kết mơ hình nghiên cứu nghiên cứu trước để dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTMVN (ii) Phương pháp định lượng: phương pháp dùng nghiên cứu Trước tiên, tác giả thống kê số liệu tỷ lệ nợ xấu số liệu ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu BCTC NHTMVN Sau đó, tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy liệu bảng để xây dựng mơ hình hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu đặt nhằm xem xét ảnh hưởng yếu tố mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTMVN 5.2 Dữ liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, bao gồm: Các số tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ cho vay vốn huy động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, suất sinh lời vốn chủ sở hữu tính tốn từ Báo cáo tài hợp báo cáo thường niên ngân hàng Trong đó, số vĩ mô như: Tỷ lệ lạm phát (INF) tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu thập dựa số liệu thống kê tài (International Financial Statistic - IFS) Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF) (www.imf.org) Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm mục đích phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTMVN Vì vậy, nghiên cứu có số ý nghĩa đóng góp sau: Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp thêm hiểu biết mối quan hệ tác động yếu tố bên nội ngân hàng đến nợ xấu Việt Nam bên cạnh nhiều nghiên cứu tương tự quốc gia giới Thứ hai, sau phân tích mối tương quan mức độ tác động yếu tố đến nợ xấu, nghiên cứu giúp nhà quản trị ngân hàng nhà làm sách có thêm góc nhìn để đề chiến lược, sách phù hợp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt vấn đề kiểm soát nợ xấu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, trình bày sở lý thuyết khái niệm liên quan đến đề tài, phân tích yếu tố định nợ xấu để làm sở xây dựng mơ hình nghiên cứu phát triển giả thuyết nghiên cứu 4 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu, dựa nghiên cứu trước để đưa mơ hình nghiên cứu cho đề tài, xác định biến mơ hình nêu quy trình nghiên cứu Chương 3: Phân tích kết nghiên cứu, trình bày việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kết luận kiến nghị Trên nội dung tổng quan nghiên cứu, bao gồm mục tiêu, câu hỏi, liệu, phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn Kế tiếp chương 1, tác giả trình bày lý thuyết liên quan, khảo sát nghiên cứu thực công bố liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu mà đề tài thực 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Nội dung chương trình bày khái niệm nợ xấu, lý thuyết quản trị rủi ro, yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu, khảo sát nghiên cứu trước đề xuất mô hình nghiên cứu đề tài 1.1 Khái niệm nợ xấu (Non Performing Loans, NPLs): 1.1.1 Khái niệm: Theo IMF‟s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004: Một khoản vay coi nợ xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn; khoản lãi suất hạn 90 ngày vốn hóa, cấu lại, trì hỗn theo thỏa thuận; khoản toán đến hạn 90 ngày nhận thấy dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay khơng thể hồn trả nợ đầy đủ (ví dụ người vay phá sản) Sau khoản vay xếp vào danh mục nợ xấu, khoản vay thay nên xếp vào danh mục nợ xấu thời điểm phải xóa nợ thu hồi lãi gốc khoản vay thay thế” Theo Phòng Thống kê – Liên Hiệp Quốc, 2002, nợ xấu định nghĩa sau: “Về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày, khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay không toán đầy đủ” Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) không đưa định nghĩa cụ thể nợ xấu Tuy nhiên, hướng dẫn thông lệ chung nhiều quốc gia quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động để cố gắng thu hồi; người vay hạn trả nợ 90 ngày Dựa hướng dẫn này, nợ xấu bao gồm toàn khoản cho vay hạn 90 ngày có dấu hiệu người vay khơng trả nợ Từ khái niệm nêu trên, nhận thấy tương đồng cách nhận thức nợ xấu định chế tài giới Theo đó, khoản nợ coi nợ xấu xuất hai dấu hiệu: (i) hạn trả nợ gốc lãi (ii) khách hàng vay vốn bị TCTD coi khơng có khả trả nợ Nợ xấu có tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Những tác động tiêu cực nợ xấu đến thân ngân hàng liệt kê bên củng cố thêm cần thiết phải phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM: - Giảm khả tốn: Tình trạng khả tốn tạm thời làm giảm uy tín ngân hàng cách nghiêm trọng, đánh lòng tin người gửi tiền Các khoản nợ xấu chứa đựng khả không thu hồi vốn (một phần tồn bộ) đặt NHTM trước tình trạng vốn - Giảm lợi nhuận: Khi ngân hàng không thu vốn tín dụng cấp lãi cho vay, phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động đến hạn dẫn đến phận tài sản ngân hàng bị đóng băng, cân đối thu chi Mặt khác, chi phí phát sinh nợ xấu lớn, chi phí tăng cao ngồi dự kiến chi phí làm giảm đáng kể, chí gây lỗ cho ngân hàng hạch tốn kết kinh doanh - Giảm hiệu sử dụng vốn: Nợ xấu phát sinh đồng nghĩa với việc phần vốn kinh doanh ngân hàng bị tồn đọng khoản nợ, ngân hàng hội làm ăn khác, giảm vòng quay vốn, giảm doanh số cho vay ngân hàng, từ làm giảm hiệu sử dụng vốn Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả tài TCTD phân tích, đánh giá tình hình tài hoạt động ngân hàng, gây bất lợi cho khả cạnh tranh trình hội nhập, phát triển ngân hàng - Giảm uy tín ngân hàng: Do hoạt động kinh doanh chủ yếu tiền người khác nên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao tức chất lượng tín dụng ngân hàng thấp Ngân hàng gặp vấn đề thiếu khoản, làm lòng tin người gởi tiền, gây áp lực cho việc thu hút thêm khách hàng giữ chân khách hàng cũ, làm giảm đáng kể quan hệ giao dịch ngân hàng, gây áp lực nguồn vốn huy động vay nặng nề Đối với NHTM cổ phần có niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, với tỷ lệ nợ xấu cao ảnh hưởng đến giá trị tài sản ngân hàng thị trường, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư Điều làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động ngân hàng, giảm uy tín hệ thống NHTM nước 1.1.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nƣớc giới: Các nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài châu Á 1997 - 1998 thành lập công ty quản lý tài sản (AMC) để tập trung xử lý nợ, thu hồi cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Các cơng ty là: KAMCO - Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc, TAMC Công ty quản lý tài sản Thái Lan, IBRA - Cơ quan Tái cấu trúc ngân hàng Indonesia, DANAHARTA - Tổ chức xử lý nợ quốc gia Malaysia Các AMC có điểm chung Chính phủ tài trợ vốn tổ chức tập trung Chính phủ nước áp dụng hình thức mua sỉ tất khoản cho vay có vấn đề cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Mơ hình AMC tập trung có tính hiệu cao nhiều ngân hàng không đủ nguồn lực để tự xử lý khoản nợ xấu khổng lồ Các AMC tập trung trao quyền hạn đặc biệt để cắt giảm thủ tục pháp lý Chẳng hạn, TAMC sử dụng quyền hạn để buộc nợ phải ngồi đàm phán cho việc tốn khoản nợ vay, DANAHARTA có quyền xử lý tất khoản nợ xấu chuyển giao mà không cần xin phép chủ tài sản IBRA tiếp nhận tất khoản nợ xấu ngân hàng theo định Chính phủ chương trình hỗ trợ ngân hàng vượt qua khủng hoảng Riêng KAMCO nhiều đặc quyền sở pháp lý Hàn Quốc tương đối hoàn thiện AMC nước có cách lựa chọn tài sản để xử lý theo cách riêng mình: 1.1.2.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc Những yếu cấu trúc kinh tế Hàn Quốc vốn dựa nhiều vào việc mở rộng thị trường vay mượn, cộng với việc dịng vốn nước ngồi bị nhà đầu tư nước rút khủng hoảng tiền tệ năm 1997 dẫn tới khủng hoảng tín dụng sau khủng hoảng tiền tệ quốc gia KAMCO ưu tiên mua khoản nợ mức giá chiết khấu cao, ưu tiên khoản nợ mà dễ dàng chuyển giao quyền thu nợ Sau đó, KAMCO nhóm khoản nợ xấu lại để phát hành chứng khốn có đảm bảo tài sản dựa khoản nợ xấu mua bán cho nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc tế cạnh tranh Bên cạnh đó, KAMCO tịch thu tài sản chấp khoản nợ có đảm bảo để bán thu hồi lại tiền Ngồi ra, cịn có biện pháp khác truy đòi lại chủ nợ ban đầu khoản nợ xấu, bán khoản nợ cho công ty quản lý tài sản, công ty tái cấu doanh nghiệp để mua lại cổ phiếu công ty tiến hành tái cấu lại hoạt động công ty Nhờ sử dụng đồng loạt biện pháp xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 17,7% vào năm 1998 xuống 14,9%, 10,4%, 5,6%, 3,9% vào năm 1999, 2000, 2001 2002, Hàn Quốc thực thành công việc giải nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp, tái cấu khu vực tài góp phần ổn định kinh tế 1.1.2.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Malaysia DANAHARTA công ty quản lý tài sản Malaysia, thuộc sở hữu nhà nước chịu áp lực phải xử lý tất khoản nợ xấu ngân hàng DANAHARTA phát hành trái phiếu không trả lãi (zero - coupon bonds) để đổi cho nợ xấu ngân hàng Nợ xấu định giá cách độc lập: khoản nợ có khả hồn trả, DANAHARTA tái cấu trúc giãn nợ Đối với khoản nợ khơng có khả hồn trả, doanh nghiệp vay nợ lý theo trình tự phá sản Để tạo khuyến khích cho ngân hàng việc xử lý nợ xấu, giá trị thu hồi khoản nợ lớn chi phí mua lại nợ DANAHARTA, ngân hàng bán nợ hưởng 80% giá trị chênh lệch Mức giá mua lại nợ bình quân DANAHARTA 30 - 50% mệnh giá Tỷ lệ giá trị thu hồi nợ theo mục tiêu 57% 1.1.2.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc Nếu nợ xấu Nhật Bản Thái Lan kết vụ sụp đổ thị trường tài bong bóng tài sản, Trung Quốc nhân tố gây nợ xấu chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: hoạt động NHTMNN lớn, có nhiệm vụ cho vay theo định cho công ty dự án Nhà nước vốn làm ăn hiệu quả, chí thua lỗ, khơng qua quy trình phân tích tín dụng chặt chẽ Q trình xử lý nợ xấu Trung Quốc chia thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất, năm 1990 q trình tái cấu trúc tài nhằm chuyển đổi hệ thống ngân hàng, cụ thể tách cho vay sách khỏi cho vay thương mại cách thành lập ngân hàng sách chịu trách nhiệm xử lý khoản vay sách Giai đoạn thứ hai, từ 1999 đến 2003, 04 AMC tương ứng với 04 NHTMNN lớn (chiếm tới 70% tổng tài sản hệ thống ngân hàng) Chính phủ tài trợ nhằm giải khoản nợ xấu NHTMNN từ trước năm 1996 có tổng giá trị lên tới 1,4 nghìn tỷ NDT (tương đương 169 tỷ USD) Giai đoạn thứ ba, Trung Quốc tập trung tái cấu trúc NHTMNN cách mời gọi tham gia nhà đầu tư chiến lược nước ngồi có chọn lọc niêm yết cơng chúng nhằm tăng tính minh bạch nâng cao lực quản trị NHTMNN AMC sử dụng biện pháp để xử lý nợ xấu: lý tài sản, bán tài sản trực tiếp cho nhà đầu tư chứng khốn hóa khoản nợ xấu Việc xử lý nợ xấu Trung Quốc gắn liền với tái cấu DNNN nên AMC có vai trị q trình tái cấu DNNN thơng qua biện pháp hoán đổi nợ thành cổ phần tái cấu trúc doanh nghiệp Kết việc xử lý nợ xấu chất lượng tài sản NHTMNN cải thiện đáng kể tiến hành niêm yết công chúng sau tái cấu vốn Tuy nhiên, khoản nợ xấu không biến khỏi hệ thống tài ... HỌC KINH TẾ TP HCM ****** NGUYỄN THỊ VÂN HIỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. Thương Tín TCB : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam VAB : Ngân hàng TMCP Việt Á VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VPB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng... ? ?Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? cho luận văn thạc sĩ tác giả Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định bao gồm: - Thứ nhất, xác định yếu tố