Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức MỤC LỤC Mục …………………………………………………………… Trang MỤC LỤC……………………………………………………… 01 LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………… 02 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG TỰ HÀNH…………………………………………… 03 Công dụng phân loại………………………………… 03 Cấu tạo chung xe nâng tự hành…………………… 04 PHẦN 2: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC…………………… 05 PHẦN 3: TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ TÍNH CHỌN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG… 07 Thông số chọn ……………………………………… 07 Tính chọn xy lanh thủy lực ………………………… 07 Tính chọn bơm ………………………………………… 09 Tính tốn ống dẫn …………………………………… 11 Chọn bơm …………………………………………… 15 Tính tốn thiết kế van an toàn (chi tiết chọn thiết kế) … 16 Các phần tử thủy lực sử dụng hệ thống ………… 18 Các van sử dụng hệ thống ……………………… 22 PHẦN 4: ĐÁNG GIÁ TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA THIẾT KẾ …………………… 25 Tài liệu tham khảo …………………………………………… 26 Catalog ……………………………………………………… Các vẽ ……………………………………………………… SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức LỜI NĨI ĐẦU Sau hồn thành mơn học lý thuyết thủy khí, máy thủy khí truyền động thủy khí động lực Sinh viên bước sang giai đoạn làm đồ án truyền động thủy khí Đề tài em “Tính tốn thiết kế hệ thống truyền động thủy lực xe nâng hàng tự hành” Hiện việc xếp dỡ hàng hóa kho hàng, bến cảng phải vận chuyển hàng hóa nhanh chóng nhằm giải phóng măt bằng, bảo vệ hàng hóa Để làm điều ta phải sử dụng máy móc chuyên dùng để vận chuyển cần trục, xe nâng, máy nâng chuyển… Tuy loại máy có ưu nhược điểm riêng khả xếp dỡ, với xe nâng hợp cho việc xếp dỡ hàng hóa kho bãi tính động cao, dễ điều khiển, mức độ an toàn lại cao Giúp tăng hiệu lao động Hệ thống truyền động thủy lực máy quan trọng đảm bảo cộng tác làm việc Do tính tốn, thiết kế hệ thống thủy lực củng bảo trì hệ thống trình sản xuất việc quan trọng khơng phần khó khăn Vì q trình làm đồ án khơng tránh khỏi sai sót Em xin chân thành cảm ơn thầy, môn đặt biệt thầy Lê Minh Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đồ án Em mong bảo thầy đọc duyệt thầy hướng dẫn để thuyết minh hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 01 tháng 08 năm 2019 Sinh viên thực La Văn Phương SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí PHẦN 1: GVHD: TS Lê Minh Đức TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG HÀNG TỰ HÀNH Công dụng phân loại Xe nâng tự hành trường hợp riêng máy trục vận chuyển, dùng để nâng chuyển xếp dỡ hàng kiện, hàng rời, hàng cuộn (giấy), hàng bó (sắt thép) kho bãi cách nhanh chóng nhằm giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện cho phương tiện kết hợp: xe cẩu, xe chuyển dỡ… đồng thời bảo quảng hàng hóa tránh nắng mưa Đặt biệt kho xe có khả di chuyển linh hoạt suất xếp dỡ cao Trong công tác xếp dỡ người ta thường sử dụng xe nâng tự hành có hai nguồn động lực điện, động đốt trong, phận nâng hạ sử dụng chủ yếu hệ thống truyền động thủy lực có kết cấu nhỏ gọn nâng hàng có tải trọng lớn Bộ phận di chuyển có kết cấu kiểu tơ với kích thước nhỏ dễ sử dụng di chuyển Hình 1: Xe nâng hàng tự hành Hiện giới có nhiều hãng chế tạo xe nâng tự hành như: Komatsu, Toyota, Nissan, Hyster với nhiều chủng loại khác Người ta phân loại xe nâng tự hành theo cách sau: - Nâng hạ cáp (Cơ khí), nâng hạ thủy lực - Nguồn động lực dùng động điện (ắc-quy), động đốt (diezel, xăng) SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức - Có khung nâng bố trí học xe hay ngang xe - Phân loại theo tải trọng nâng - Phân loại theo số khung nâng: hai khung lồng hay khung lồng Tuy có nhiều cách phân loại khác loại có khả xếp dỡ cách kinh tế đưa vào khai thác , chế tạo đơn giản, đảm bảo độ bền kinh tế tốt Cấu tạo chung xe nâng tự hành Hình 2: Bản vẽ xe nâng hàng tự hành SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí Minh Đức GVHD: TS Lê Chú thích: Lưỡi nâng Bộ phận dẫn hướng Khung trượt Thanh liên kết khung Xích kéo Xi lanh nâng hạ Khung cố định SVTH: La Văn Phương Trang Xi lanh nghiêng khung Vô lăng 10 Ghế ngồi 11 Ống khói 12 Đối trọng 13 Bánh xe dẫn hướng 14 Bàn nâng Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Nguyên lý hoạt động: Nguồn động lực xe động Diezel Xe hoạt động nâng chuyển thông qua hệ thống thủy lực: Bơm thủy lực, đường ống dẫn, xi lanh thủy lực, van Để nâng nhờ dây xích đẩy lên thơng qua đĩa xích để nâng lên đồng thời xi lanh củng đẩy lên thông qua khung trượt Do cấu đẩy gián tiếp nên nâng lên hành trình khung nâng lên ½ hành trình Trong khung có lăn đệm để giảm ma sát Khi hạ khung cần xả dầu xi lanh thủy lực trọng lượng thân khung hàng tự động hạ xuống Khi bốc hàng xong để tránh cho hàng khỏi ngã đỗ phía trước ta dùng xi lanh thủy lực nghiêng khung để đưa hàng phía sau trục Bánh xe dẫn hướng đặt phía sau nhằm tránh áp lực trọng lượng hàng đặt lên PHẦN 2: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Chú thích sơ đồ hình 3: Thùng dầu Van chiều Van an toàn Động kéo bớm Van tiết lưu điều chỉnh Khớp nối trục Van phân phối kiểu 4/3 10 Lọc dầu Xi lanh thủy lực 11 Bơm dầu Đồng hồ đo áp suất Nguyên lý hoạt động hệ thống thủy lực: SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Để tạo áp suất làm việc bơm hút dầu từ phận cấp dầu (thùng dầu) cho hệ thống qua bình lọc dầu Lượng dầu qua van tiết lưu điều chỉnh để điều chỉnh lưu lượng làm thay đổi tốc độ dầu thích hợp lượng dầu sau điều chỉnh tốc độ tiếp tục qua van phân phối gồm van đảo chiều qua đường ống dẫn vào xi lanh thủy lực Trên đường ống có áp kế để theo dỏi áp suất lưu lượng hệ thống nhằm thay đổi kịp thời hệ thống làm việc Trên đường hồi dầu hệ thống có lắp van chiều để dầu không bị chạy ngược lại vào hệ thống tải SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Hình 3: Sơ đồ mạch thủy lực PHẦN 3: TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ TÍNH CHỌN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG Thông số chọn Chọn xe theo mẫu: Chọn xe nâng tự hành bánh lốp KOMATSU FD135-8 [catalog] có - Chiều dài sở: 3100 mm - Chiều dài toàn bộ: 4660 mm - Chiều dài bàng nâng hàng: 1220 mm - Chiều rộng sỡ: 1890 mm - Chiều rộng toàn bộ: 2410 mm - Chiều cao xe toàn bộ: 4780 mm - Chiều cao trần xe: 2810 mm Chọn thông số hệ thống truyền động thủy lực: Động thủy lực (bộ phận chấp hành): Loại xi lanh lực tác dụng hai chiều, có cần phía Có hai xi lanh làm việc song song với Sử dụng loại bơm rô to Hiệu suất lưu lượng động cơ: ƞ = 0.97 Hiệu suất lưu lượng bơm: ƞ = 0.87 Hiệu suất lưu lượng đường ống: ƞ = 0.92 Hiệu suất khí động cơ: ƞ = 0.95 Vận tốc bàn trược: vt = 0.47 m/s Tốc độ nâng piston: v = 0.47/2 = 0.235 m/s Hành trình làm việt piston: h = 1500 mm Tính chọn xi lanh thủy lực Sơ đồ phân bố áp suất lực xi lanh hình vẽ: SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Trong đó: Fmsp lực ma sát piston xi lanh, lực lực ma sát nhớt Chất lỏng làm việc (dầu) ngồi cịn nhiệm vụ bơi trơn cho piston xi lanh Fmsc lực ma sát cổ xi lanh thành cần piston [KN] F tải trọng tác dụng lên cần piston (trọng lượng vật cần nâng) [KN] P1 áp suất buồng làm việc (bên trái) xi lanh [Kpa] P2 la áp suất làm việc buồng bên phải [Kpa] Ta xem hệ thống hồi dầu có tổn thất áp suất không đáng kể, bề rộng van phân phối đủ lơn áp suất buồng làm việc P2 thông với bể chưa Trên sơ đồ ta sử dụng cặp xi lanh thủy lực đồng tốc (mắc song song) nên hệ thống làm việc xi lanh chịu ½ tác dụng tải trọng, ½ lưu lượng vào làm việc, áp suất buồng làm việc Do ta có: SVTH: La Văn Phương Trang Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Ta có phương trình cân lực piston: (1) S1, S2 diện tích làm việc mặt piston buồng làm việc (trái) buồng đối (phải) Ta có (1) suy (2) Hiệu suất khí động Trong đó: D, d đường kính piston cần piston Tỷ số d/D chọn theo tiêu chuẩn áp suất làm việc Theo bảng trang 248 TL [2] ta chọn d/D = 0,7 m = 72,5 mm d = 72,5.0,7 = 50,8 mm Vậy ta chọn đường kính xi lanh cần piston theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7969:2008 (ISO 3320 : 1987) Hệ thống phận thuỷ lực/khí nén - Đường kính lỗ xy lanh cần pittơng - Hệ mét: Đường kính xy lanh là: 80 mm Đường kính cần piston là: 56 mm Tính chọn bơm SVTH: La Văn Phương Trang 10 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức 3034 Với độ nhớt động học dầu công nghiệp 50 v = 58.10-6 m2/s Vì Re2 = 3034>2320 dịng chảy ống dịng chảy tầng Hệ số ma sát dọc đường đường ống the công thức 3.18 trang 26 [1] là: 0,043 Chiều dày ống tính theo cơng thức : Với : p áp suất làm viêc ống N/mm2 d đường kính ống mm chiều dày ống mm ứng suất bền ống N/mm2 1,76 mm Xác định đường kính ống xả, chọn v3 = m/s trang 31 [1] d3 = [1]: = = 0,044 m = 44 mm Xác định trạng thái dòng chảy đoạn ống theo công thức (3.4) trang 23 1517 Với độ nhớt động học dầu công nghiệp 50 v = 58.10-6 (m2/s) Vì Re3 = 1179 < 2320 dịng chảy ống dịng chảy tầng Hệ số ma sát dọc đường đường ống the công thức 3.12 trang 25 [1] là: 0,042 Chiều dày ống tính theo cơng thức : SVTH: La Văn Phương Trang 14 Đồ án Truyền động Thủy khí Với : GVHD: TS Lê Minh Đức p áp suất làm viêc ống N/mm2 d đường kính ống mm chiều dày ống mm ứng suất bền ống N/mm2 3.52 mm Tổn thất toàn đường ống nén bơm đến động thủy lực : - Tổn thất dọc đường: tổn thất xảy đường di chuyển chất lỏng, chủ yếu ma sát Ta có cơng thức tính tổn thất áp suất dọc đường dòng chất lỏng: N/m2 (3.14) trang 25 [1] - Tổn thất cục bộ: tổn thất xảy dòng chất lỏng chảy qua thiết bị thủy lực, khóa van biến dạng hay thay đổi hướng vận tốc dòng chảy tổn thất tính sau: N/mm2 (3.20) trang 27 [1] Vậy tổn thất áp suất toàn là: p = pa + pb N/mm2 Trong đó: ρ Khối lượng riêng dầu cộng nghiệp 50, ρ = 930 kg/m3 v vận tốc trung bình m/s l chiều dài ống dẫn m d đường kính ống m Các hệ số tổn thất sau chọn tài liệu [1] ξ hệ số tổn thất cục bộ, xác định theo thiết bị Van tiết lưu : ξ = SVTH: La Văn Phương Trang 15 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Các ống nối thẳng: ξ = 0,1 – 0,15 Đầu nối với góc ngoặc 900: Van phân phối: ξ = 1,5 – ξ=2–4 Tổn thất áp suất dọc đường đường ống nén pa, với chiều dài l = m; đường kính ống nén d2 = 0,022 m; hệ số tổn thất cục đầu nối thẳng 1,5 đầu nối với góc ngoặc 900: = 1,5; = = 0,043; v2 = m/s = 321949 N/m2 Tổn thất áp suất van phân phối pb1, với vận tốc dòng chảy qua van v = m/s, hệ số tổn thất cục =3 89280 N/m2 Tổn thất áp suất van tiết lưu pb2, với vận tốc dòng chảy qua van v2 = m/s, hệ số tổ thất cục =3 89280 N/m2 Vậy tổn thất áp suất toàn hệ thống đường ống nén là: p = pa + pb1 + pb2 = 321949 + 89280 +89280 = 500509 N/m2 Suy bơm cần cung cấp cho hệ thống áp suất Pb pb = p + p = 16.106 + 500509 = 16500509 N/m2 Chọn bơm Vậy để chọn bơm ta sử dụng loại bơm piston roto hướng trục với cơng suất có cơng suất tối thiểu 42 KW để cung cấp dầu cho hệ thống Chọn bơm piston rơ to hướng trục PV080 có : SVTH: La Văn Phương Trang 16 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Lưu lượng riêng : q = 80 (vòng / Áp suất dầu khỏi bơm danh nghĩa : P = 35 Mpa Số vòng quay lớn nhất : nmax = 2500 vòng/phút Số vòng quay nhỏ nhất : nmin = 400 vịng/phút Cơng suất định mức : 78 KW Kiểm tra lại lưu lượng bơm : 0,53 3,33 lít/s Thỏa lưu lượng cần thiết bơm Qct = 3.01 lít/s Hình 4 : Kết cấu bơm piston hướng tâm SVTH: La Văn Phương Trang 17 ) Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Tính tốn thiết kế van an tồn (Chi tiết chọn thiết kế) a Tính chọn van an tồn Hình 5: Sơ đồ kết cấu van an toàn kiểu piston tác động trực tiếp 1-Vỏ van an toàn ; 2- Đường dầu vào; 3- Lỗ giảm chấn; 4- piston; 5- Đường dầu ra; 6- lò xo ; 7- vít điều chỉnh Với chế độ làm việc bình thường hệ thống (chế độ tồn tải): - Áp suất đầu vào cửa van P1 = 16,5 Mpa = 1,65.104 kN/m2 Áp suất đầu cửa van: cửa nối thông với thùng chứa dầu thơng với khí trời ta tính áp suất dư Pr= - Ta có phương trình cân lực: (bỏ qua ma sát trọng lượng piston) (1) Trong đó: P1 Áp suất đầu cửa van A Diện tích tác động piston Ftx Lực lò xo C Độ cứng lò xo x0 Biến dạng lò xo để tạo lực căng ban đầu Chọn đường kính piston d = 10mm SVTH: La Văn Phương Trang 18 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Từ (1) suy => 1296 N (2) Với chế độ làm việc tải hệ thống: Áp suất đầu vào cửa van P2 = 1,03.P1 = 1,03 16,5 = 17Mpa =1, 7.104 kN/m2 - Áp suất đầu cửa van: cửa nối thơng vói bên ngồi nên ta tính áp suất dư Pr = - Ta có phương trình cân lực: (bỏ qua ma sát trọng lượng piston) (3) Trong đó: x Biến dạng lị xo làm việc (khi có dầu tràn qua van) Với đường kính piston chọn d = 10 mm, biến dạng lò xo làm việc x = mm Từ (3) suy ra: => 1335 N (4) Từ (3) (4) ta suy được: C = 39000 N/m x0 = 0,033 m = 33 mm b Nguyên lý động - Dầu vào từ dường dầu vào (2) qua lỗi giảm chấn vào buồng piston (4) Nếu lực áp suất dầu tạo nên F lớn lực điều chỉnh lò xo trọng lượng piston, piston dịch chuyển lên trên, dầu qua cửa (5) bể Vì tiết diện A khơng thay đổi nên áp suất cần điều chỉnh phụ thuộc vào lò xo - c Ưu nhược điểm van an toàn loại piston tác động trực tiếp SVTH: La Văn Phương Trang 19 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Ưu điểm: Loại van có độ giảm chấn cao loại van bi, nên làm việc - êm Nhược điểm:Trong trường hợp lưu lương lớn với áp suất cao, lò xo phải có kích thước lớn, làm tăng kích thước chung van - Các phần tử thủy lực hệ thống a Thùng chứa dầu Nhiệm vụ Thùng dầu có nhiệm vụ sau: - Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín (cấp nhận dầu chảy - Giải tỏa nhiệt sinh trình bơm dầu làm việc - Lắng đọng chất cạn bã trình làm việc - Tách nước về) Cách chọn kích thước bể dầu: Đối với loại bể dầu di chuyển, ví dụ bể dầu xe vận chuyển tích bể dầu chọn sau: V = 1,5.Qv Hình 6: Kết cấu bể dầu 1-Động điện; 2- ống nén ; 3- lọc ; 4- phía hút; 5- vách ngăn ; 6- Phía xả ; SVTH: La Văn Phương Trang 20 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức 7- mắt dầu ; 8- đổ dầu ; 9- ống hồi dầu từ hệ thống Bể dầu ngăn làm hai ngăn màng lọc (5) Khi mở động (1), bơm dầu làm việc, dầu hút lên qua lọc (3) cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả cho vào ngăn khác Dầu thường đổ vào bể qua cửa (8) bố trí nắp bể lọc ống xả (9) đặt vào gần sát bể chứa Có thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu nhờ mắt dầu (7) Nhờ màng lọc lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển đảm bảo Sau thời gian làm việc định kỳ lọc phải tháo rữa thay Trên đường ống cấp dầu (sau qua bơm) người ta gắn vào van tràn điều chỉnh áp suất dầu cung cấp đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu b Bộ lọc dầu Nhiệm vụ Trong q trình làm việc, dầu khơng tránh khỏi bị nhiễm bẩn chất bẩn từ bên vào, thân dầu tạo nên Những chất bẩn làm kẹt khe hở, tiết diện chảy có kích thước nhỏ cấu dầu ép, gây nên trở ngại, hư hỏng hoạt động hệ thống Do hệ thống dầu ép dùng lọc dầu để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên cấu, phần tử dầu ép Bộ lọc dầu thường đặt ống hút bơm Trường hợp dầu cần hơn, đặt thêm cửa bơm ống xả hệ thống dầu ép Kết cấu ký hiệu: SVTH: La Văn Phương Trang 21 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Hình 7 : Kết cấu ký hiệu bầu lọc dầu Ở đồ án sử dụng lọc lá, thủy tinh Bộ lọc lọc dùng thép mỏng để lọc dầu Đây loại dùng rộng rãi hệ thống dầu ép máy công cụ Kết cấu sau: làm nhiệm vụ lọc lọc thép hình trịn thép hình Nhưng thép lắp đồng tâm trục, Giữa cặp lắp chen mảnh thép trục có tiết diện vuông Số lượng thép cần thiết phụ thuộc vào lưu lượng cần lọc, nhiều 1000 -> 1200 Tổn thất áp suất lớn p = 4bar Lưu lượng lọc từ -> 100 l/ph Bộ lọc chủ yếu dùng để lọc thơ Ưu điểm lớn tẩy chất bẩn, khỏi phải dùng máy tháo lọc Hiện phần lớn nguời ta thay vật liệu thép vật liệu sợi thủy tinh, độ bền lọc cao có khả chế tạo dễ dàng, đặc tính vật liệu khơng thay đổi nhiều q trình làm việc ảnh hưởng hóa dầu Hình 8: Màng lọc sợi thủy tinh SVTH: La Văn Phương Trang 22 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Để tính tốn lưu lượng chảy qua lọc dầu, ng}ời ta dùng công thức tính lưu lượng chảy qua lưới lọc: lít/phút Trong đó: A diện tích tồn bề mặt lọc [cm2]; p = p1 - p2 hiệu áp lọc [bar]; độ nhớt động học dầu [P]; hệ số lọc, đặc trưng cho lượng dầu chảy qua lọc đơn vị diện tích thời gian Tùy thuộc vào đặc điểm lọc, ta lấy trị số nhu sau: Tùy theo yêu cầu chất lượng dầu hệ thống điều khiển, mà ta lắp lọc dầu theo vị trí khác nhu sau: Lắp lọc đường hút, Lắp lọc đuờng nén, Lắp lọc đường xả c Đo áp suất Đo áp suất áp kế lò xo: Nguyên lý đo áp suất áp kế lò xo: Dưới tác dụng áp lực, lò xo bị biến dạng, qua cấu truyền hay đòn bẩy bánh răng, độ biến dạng lò xo chuyển đổi thành giá trị ghi mặt số Hình 9: Áp kế lị xo SVTH: La Văn Phương Trang 23 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Các loại van sử dụng hệ thống a Van phân phối solenoid Cấu tạo van solenoid gồm phận loại điều khiển trực tiếp gồm có thân van, trượt hai nam châm điện Con trượt van hoạt động hai ba vị trí tùy theo tác động nam châm Có thể gọi van solenoid loại van điều khiển có cấp Hình 10: Kết cấu ký hiệu van solenoid điều khiển trực tiếp 1,2- cuộn dây nam châm điện; 3,6- vít hiệu chỉnh lõi sắt từ; 4,5- lị xo Van phân phối dùng để phân phối chất lỏng công tác áp suất cao từ bơm thủy lực tới đường ống khác đến cấu chấp hành, nhiệm vụ van phân phối dùng đảo chiều chuyển động cấu chấp hành b Van tiết lưu điều chỉnh Kết cấu ký hiệu: SVTH: La Văn Phương Trang 24 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức Hình 11: Kết cấu ký hiệu van tiết lưu điều chỉnh Khi đặt van hệ thống lưới ống lưu lưọng thay đổi tốc độ động thuỷ lực thay đổi.Nó dùng hệ thống cần dùng để điều chỉnh vận tốc động thuỷ lực Lưu lượng chất lỏng qua lưu thông van tiết lưu tính theo cơng thức: Trong : p độ chênh áp suất trước sau cửa tiết lưu F Diện tích cửa lưu thơng; hệ số lưu lượng F= const Q= f( p) Khi tiết lưu dịng chảy, phái sinh nhiệt chất lỏng, việc gây nên tổn thất áp lực giảm hiệu suất dẫn động thủy lực Nhưng khác lực điều chỉnh van tiết lưu không đáng kể Trong hệ thống thủy lực, van tiết lưu thường lắp ống dẫn cao áp (điều chỉnh đường vào) lắp đường dầu hồi (điều chỉnh đường ra) lắp song song với động thủy lực Trong hệ thống thủy lực tùy theo mục đích yêu cầu, nguyên lý làm việc cấu vận hành mà dạng van cách bố trí khác nhau, chẳng hạn van tiết lưu dùng để hạn chế tốc độ hạ cần tác dụng tải trọng trọng lượng thiết bị, dùng để thay đổi tốc độ cấu thừa hành… SVTH: La Văn Phương Trang 25 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức c Van chiều Van chiều dùng để điều khiển dòng chất lỏng theo hướng, hướng dầu bị ngăn lại Trong hệ thống thủy lực, thường đặt nhiều vị trí khác tùy thuộc vào mục đích khác Ký hiệu: Van chiều gồm có: van bi, van kiểu trượt Hình 12: Kết cấu van bi chiều Ứng dụng van chiều: - Đặt đường bơm (để chặn dầu chảy bể) - Đặt cửa hút bơm (chặn dầu bơm) - Khi sử dụng hai bơm dầu dùng chung cho hệ thống d Van an tồn – tràn Trong q trình hệ thống thủy lực làm việc, ln có lượng dầu tháo bớt qua van để giữ cho áp suất hệ thống luôn không đổi, đồng thời áp suất chất lỏng hệ thống thủy lực vượt trị số quy định, van an toàn - tràn cho lượng dầu chảy qua van tối đa đề phòng tải cho hệ thống Kết cấu van ký hiệu: SVTH: La Văn Phương Trang 26 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức p2 p1 p1 p2 p1 Hình 13: Kết cấu ký hiệu van an toàn – van tràn PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA THIẾT KẾ Đối với hệ thống truyền động thủy lực xe nâng tự hành thiết kế, để dẫn động điều khiển cho cấu nâng hạ hàng, với tải trọng 12.5 cần áp suất làm việc chất lỏng cao (16 MPa) tạo lực nâng truyền cho cấu chấp hành lớn Vì vậy, nên kích thước phần tử hệ thống thủy lực nhỏ gọn so với sử dụng hệ thống dẫn động khác điện, khí, hệ thống muốn đảm bảo truyền lực nâng lớn kích thước loại phải lớn nhiều Việc dẫn động điều khiển cấu chấp hành hệ thống xác có độ nhạy cao, chuyển động cấu chấp hành êm dịu Các cấu chấp hành đảm bảo an tồn có cố hỏng đột ngột bơm Các cấu chấp hành ngưng làm việc giữ ngun vị trí dừng bơm gặp cố không hoạt động Tài liệu tham khảo: [1] Truyền dẫn thủy lực chế tạo máy – Trần Dỗn Đình – Nguyễn Ngọc Lê – Pham Xuân Mão – Nguyễn Thế Thưởng – Đỗ Văn Thi- Hà Văn Vui, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2002 [2] Bài tập thủy lực máy thủy lực – Ngô Vĩ Châu – Nguyễn Phước Hoàng NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1976 [3] Giáo trình hệ thống truyền động thủy lực - PGS TS Trần Xuân Tùy - GVC.ThS Trần Minh Chính - KS Trần Ngọc Hải, Đà Nẵng 2005 SVTH: La Văn Phương Trang 27 Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức [4] Thuỷ lực máy thuỷ lực ; tập 1,2 Tác giả : Nguyễn Phước Hoàng-Phạm Đức Nhận-Nguyễn Thạc Tân., nhà xuất Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp -1979 SVTH: La Văn Phương Trang 28 .. .Đồ án Truyền động Thủy khí GVHD: TS Lê Minh Đức LỜI NĨI ĐẦU Sau hồn thành mơn học lý thuyết thủy khí, máy thủy khí truyền động thủy khí động lực Sinh viên bước sang giai đoạn làm đồ án truyền. .. làm đồ án truyền động thủy khí Đề tài em ? ?Tính tốn thiết kế hệ thống truyền động thủy lực xe nâng hàng tự hành? ?? Hiện việc xếp dỡ hàng hóa kho hàng, bến cảng phải vận chuyển hàng hóa nhanh chóng... THUẬT CỦA THIẾT KẾ Đối với hệ thống truyền động thủy lực xe nâng tự hành thiết kế, để dẫn động điều khiển cho cấu nâng hạ hàng, với tải trọng 12.5 cần áp suất làm việc chất lỏng cao (16 MPa) tạo lực