1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt tiểu sử cao bá quát

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Tóm tắt tiểu sử Cao Bá Quát Đề bài Tóm tắt tiểu sử Cao Bá Quát Trả lời Mục lục nội dung 1 Tiểu sử Cao Bá Quát 2 Sự nghiệp văn học của ông 3 Tác phẩm tiêu biểu 1 Tiểu sử Cao Bá Quát[.]

Tóm tắt tiểu sử Cao Bá Quát Đề bài: Tóm tắt tiểu sử Cao Bá Quát Trả lời: Mục lục nội dung Tiểu sử Cao Bá Quát Sự nghiệp văn học ông Tác phẩm tiêu biểu Tiểu sử Cao Bá Quát Cao Bá Quát (chữ Hán: 高伯适; 1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), quân sư dậy Mỹ Lương, nhà thơ danh kỷ 19 lịch sử văn học Việt Nam Ông người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh; thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội Có ý kiến khác tên tự Cao Bá Quát Theo GS Dương Quảng Hàm Cao Bá Quát có hiệu Chu Thần (周臣) Theo tác giả gần GS Nguyễn Lộc, GS Vũ Khiêu, GS Thanh Lãng, GS Nguyễn Q Thắng-Nguyễn Bá Thế… tự ơng Chu Thần, cịn Mẫn Hiên (閔軒) hiệu biệt hiệu Theo gia phả dòng họ Cao Phú Thị: "Thân sinh Cao Bá Quát tên Cao Huy Tham, có tên tự Bộ Hiên Ơng nội Cao Bá Qt có tên tự Ngọ Hiên Cao Bá Quát có tên tự Mẫn Hiên, lúc sinh thời, ông thường dùng bút hiệu như: Chu Thần, Cao Chu Thần, Cúc Đường Cao Tử" Ông nội Cao Bá Quát tên Cao Huy Thiềm (1761-1821) sau đổi Cao Danh Thự, danh y tiếng vùng Thân sinh Cao Bá Quát tên Cao Huy Sâm (1784-1850) sau đổi Cao Huy Tham, thầy thuốc giỏi Cao Bá Quát em song sinh với Cao Bá Đạt, Cao Bá Nhạ Sự nghiệp văn học ông - Cao Bá Quát nhà thơ có tài lĩnh, người đương thời tôn Thánh Quát (“Thần Siêu, Thánh Quát”) - Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ảnh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XIX - Ngay sau dậy Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây) bị thất bại (1855-1856), tác phẩm Cao Bá Quát bị triều đình nhà Nguyễn cho thu đốt, cấm tàng trữ lưu hành, nên bị thất lạc khơng - Một số tác phẩm cịn sót lại cịn ngàn viết chữ Nôm chữ Hán - Cụ thể 1353 thơ 21 văn xuôi, gồm 11 viết theo thể ký luận văn 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ - Về chữ Nơm, có số hát nói, thơ Đường luật phú Tài tử đa (Bậc tài tử cảnh khốn cùng) Về chữ Hán, khối lượng thơ nhiều hơn, tập hợp tập:Cao Bá Quát thi tập, Cao Chu Thần di thảo, Cao Chu Thần thi tập, Mẫn Hiên thi tập Tác phẩm tiêu biểu Ngay sau dậy Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây) bị thất bại (1855-1856), tác phẩm Cao Bá Quát bị triều đình nhà Nguyễn cho thu đốt, cấm tàng trữ lưu hành, nên bị thất lạc khơng Tuy vậy, trước 1984, nhóm biên soạn sách Thơ văn Cao Bá Quát, tìm đến kho sách cổ Thư viện Khoa học kỹ thuật trung ương (Hà Nội), sau loại trừ chắn khơng phải ơng, số tác phẩm cịn sót lại cịn ngàn viết thứ chữ Nôm chữ Hán Cụ thể cịn 1353 thơ 21 văn xi, gồm 11 viết theo thể ký luận văn 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ Trong số chữ Nơm, có số hát nói, thơ Đường luật phú Tài tử đa (Bậc tài tử cảnh khốn cùng) Về chữ Hán, khối lượng thơ nhiều hơn, tập hợp tập: Cao Bá Quát thi tập Cao Chu Thần di thảo Cao Chu Thần thi tập Mẫn Hiên thi tập Ngoài ra, Top lời giải Cảm nhận đường đời nho sĩ Việt Nam cuối kỉ XIX nói chung Nguyễn Cơng Trứ nói riêng qua tác phẩm Sa Hành đoản ca ông Sa hành đoản ca - Một cách cảm nhận đường đời nho sĩ Việt Nam kỉ XIX Có lẽ sáng tác vào thời gian thi Hội, khoảng năm 1832 đến 1841, Sa hành đoản ca (Bài hát ngắn bãi cát) vừa mang dấu ấn quang cảnh thực mà Cao Bá Quát (1809? - 1855) chứng kiến đường hành vào Nam lại vừa diện biểu tượng nghệ thuật đường đời qua cảm nhận trí thức vốn lận đận với cử nghiệp Sa hành đoản ca theo lối thơ cổ thể, không bị gị bó vào luật thơ cận thể Đường luật, gồm 16 câu thơ tạp ngôn – xen kẽ câu chữ, chữ, chữ, với bốn vần trắc thay đổi, thật phù hợp cho thể tâm trạng suy tư không đơn giản tác giả Về bố cục, Sa hành đoản ca theo cách thông thường thơ cổ thể, chia ba phần, hai phần đầu kết hô ứng với chặt chẽ từ hình tượng ý tưởng, tâm trạng, cảm xúc Bốn câu đầu miêu tả hình ảnh người khách bãi cát dài, sáu câu mở rộng cảm thán đường đời, sáu câu cuối quay lại với hình ảnh bãi cát dài hành trình ngày đơn độc người khách Từ nhan đề, bố cục toàn hệ thống từ ngữ, vần thơ, nhạc điệu trắc, độ dài ngắn câu thơ… Sa hành đoản ca thực chỉnh thể nghệ thuật với hình tượng trung tâm bãi cát dài mênh mơng người nhỏ bé bị hút Trước hết, phải nói tới ý nghĩa tả thực sinh động thơ mà hình dung nhờ liên hệ với hồn cảnh sáng tác đời tác giả: Trường sa phục trường sa Nhất hồi khước Nhật nhập hành vị dĩ Khách tử lệ giao lạc dịch: (Bãi cát dài, lại bãi cát dài Đi bước lùi bước Mặt trời lặn mà Khách (trên đường) nước mắt tuụn rơi) Nghệ thuật điệp từ kết hợp với lối đối ngẫu - đặc điểm thi pháp bật Sa hành đoản ca, phát huy hiệu từ dòng thơ “Trường sa/ trường sa” “nhất bộ/ hồi”, mặt trời lặn/ nước mắt rơi, tác giả không miêu tả tỉ mỉ mà gợi nên vài hình ảnh trùng điệp đối ngẫu, đủ khiến người đọc hình dung cảnh tượng cồn cát dài dằng dặc chang chang nắng trải dọc bờ biển miền Trung đất nước, cát khô bỏng, bước chân người vừa bị trơi ngược phía sau (do cát khơ bãi dốc) vừa bị níu lại chỗ (do cảm giác bỏng rát đôi chân) Ý nghĩa tả thực gắn liền với kiện có thật đời tác giả (nhiều năm từ Bắc vào Huế thi Hội) cho thấy mạch thơ văn phản ánh điều “sở kiến, sở văn” xuất từ kỷ XVIII tiếp nối kỷ XIX Nhưng điều mà tác giả muốn nói chắn khơng dừng ý nghĩa tả thực đơn đó, đoạn thơ cho ta thấy rõ ý nghĩa tượng trưng hình ảnh bãi cát dài: Quân bất học tiên gia mỹ thụy ông Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà Cổ lai danh lợi nhân Bôn tẩu lộ đồ trung Phong tiền tửu điếm hữu mỹ tửu Tỉnh giả thường thiểu túy giả đồng dịch: (Anh khơng học ơng tiên có phép ngủ giỏi Trèo non lội nước mãi, oán cho hết Xưa phường danh lợi Tất tả đường đời Quán rượu đầu gió có rượu ngon Người tỉnh thường ít, kẻ say giống nhau) Từ hình ảnh ơng tiên Hạ Hầu Ấn có phép ngủ giỏi, vừa nhắm mắt ngủ ngon, ngáy vừa leo núi lội nước đến hình ảnh đường đời ngược xi “bơn tẩu” phường danh lợi, hình tượng “tỉnh giả/ tuý giả” thường gặp thơ ca cổ Trung Hoa Việt Nam, ba nhóm hình ảnh có liên quan với hình tượng bãi cát dài người khách hành đơn độc? Đáng ý câu thơ “khách tử” xen ba nhóm hình ảnh đó: “Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùng” (Trèo non lội nước mãi, oán cho hết) Sử dụng lại mơ típ quen thuộc “đăng sơn” song Cao Bá Quát đưa đến cho ý nghĩa hồn tồn khác trước Cổ nhân “đăng sơn” để thưởng thức, chiêm nghiệm hoà nhập với bao la khơn cùng, khống đạt kỳ vĩ vũ trụ Cao Bá Quát lôi “đăng sơn” (lên núi) xuống cho song hành với việc “thiệp thuỷ” (lội nước) để trần tục hố hình tượng, cụ thể hố cảm xúc, phơ bày tâm trạng ốn kéo dài, khó dứt (ốn hà cùng) Hình tượng “tỉnh giả/ tuý giả” vốn tiếng với Khuất Nguyên thiên Ly tao: “Chúng nhân giai trọc ngã độc thanh/ Chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh” (Mọi người đục, ta trong/ Mọi người say, ta tỉnh), danh với ca Tương tiến tửu vị Thi Tiên Lý Thái Bạch: “Chung cổ soạn ngọc bất túc quý/ Đãn nguyện trường túy bất nguyện tỉnh” (Cỗ ngọc với trống to, chén lớn không đủ quý/ Chỉ mong say không mong tỉnh), người tự hào thiên hạ “tỉnh giả”, người lại đề cao phẩm chất “tuý giả” mình, hai nhân cách nho sĩ đáng trọng Hiểu chữ “tỉnh” mà tác giả sử dụng, hiểu ý nghĩa hình tượng thơ “Tỉnh” (•Á) tỉnh say, tỉnh ngủ mê, tỉnh ngộ (•Á 悟ồ) - mê mà tỉnh Từ chỗ oán hận đường nhọc nhằn bãi cát dài mà khơng có phép màu ngủ giỏi (vẫn phải vừa vừa giương mắt nhìn đời!), Cao Bá Quát dường “tỉnh ngộ” (•Á 悟ồ) nguyên nhân sâu xa nỗi oán hận trèo non lội nước “bơn tẩu lộ đồ trung” chua chát nhận thấy khơng nằm ngồi “cổ lai danh lợi nhân” “Mỹ tửu” lạc thú giúp người ta lãng quên bất ý song “mỹ tửu” lại nguy khiến kẻ mê muội (túy giả) lâm cảnh ngộ Khác với Khuất Nguyên Lý Bạch, tác giả Sa hành đoản ca dùng hình ảnh “tỉnh giả/ tuý giả” để thể tâm trạng thất vọng trước thực tế phần lớn “chúng nhân” không bị “danh lợi” bị “mỹ tửu” làm cho mê muội Mê “danh lợi” mê “mỹ tửu” - cám dỗ danh vọng, vật chất, lạc thú khiến đời người bãi cát dài khơng tới đích Hình tượng bãi cát dài tiếp tục quay trở lại, ám ảnh trước: Trường sa trường sa nại cừ hà! Thản lộ mang mang uý lộ đa Thính ngã xướng đồ ca Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp Nam sơn chi nam ba vạn cấp Quân hồ vi hồ sa thượng lập? dịch: (Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính với đây? Đường phẳng mờ mịt, đường ghê sợ nhiều Hãy nghe ta hát khúc ca “đường cùng” Phía bắc núi Bắc núi mn lớp Phía nam núi Nam sóng mn đợt Sao anh đứng làm chi bãi cát?) Đoạn thơ cuối tập trung dày đặc trùng điệp đối ngẫu: trường sa/ trường sa/ sa thượng lập, thản lộ/ uý lộ, bắc sơn chi bắc/ nam sơn chi nam, vạn điệp/ vạn cấp, quân hồ/ vi hồ, kể trùng điệp - đối ngẫu với hai đoạn trên: đồ ca/ oán hà cùng/ nại cừ hà…Thủ pháp trùng điệp đối ngẫu kết hợp với câu hỏi câu cảm thán liên tiếp bật lên từ đầu tới cuối thơ (Quân bất học tiên gia mỹ thụy ơng/ Đăng sơn thiệp thuỷ ốn hà cùng/ Trường sa trường sa nại cừ hà/ Thính ngã xướng đồ ca/ Quân hồ vi hồ sa thượng lập) thể thật rõ rệt bủa vây không gian nỗi bối rối triền miên tâm trạng tác giả Trong khúc ca “đường cùng” (cùng đồ ca 窮‡ “r 歌è) lên cảnh tượng hãi hùng, đầy đe dọa, với đường phía trước mờ mịt, đáng sợ (thản lộ mang mang, lộ đa), với mn trùng núi phía núi Bắc mn trùng sóng phía núi Nam (Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp/ Nam sơn chi nam ba vạn cấp) dựng lên ngăn cản bước hành Hình ảnh thơ vừa tả thực quãng đường miền Trung đất nước chênh vênh hiểm trở nằm chẹt núi cao phía bắc biển lớn phía nam mà Cao Chu Thần qua, vừa mượn điển tích (Hậu Hán thư), ngụ ý tượng trưng, gửi gắm tâm trạng Bài thơ kết thúc câu hỏi kiêm tán thán đặc biệt (Quân hồ vi hồ sa thượng lập?), hai hư từ xuất liên tiếp (hồ - Œể - vậy?, hồ - 乎Á - lời tán thán: vậy, ơi, ư, rư!) làm bật hình ảnh người đứng bãi cát dài vô định khơng có hướng đi, đường bốn phía đầy chướng ngại vật (núi, sóng mn trùng), văng vẳng bên tai câu chất vấn đầy nghi mục đích hành động (Sao anh cịn đứng làm chi bãi cát?) Về nghệ thuật diễn tả tâm trạng, cảm xúc nghệ thuật kết hợp ý nghĩa tả thực ý nghĩa tượng trưng, thơ coi mẫu mực lối thơ cổ thể chữ Hán thời trung đại Sự hơ ứng hình ảnh, từ ngữ, vần điệu, trắc, độ dài ngắn câu thơ… đạt tới mức hồn hảo với hiệu nghệ thuật cao Hình ảnh trung tâm xuyên suốt từ nhan đề câu cuối thơ hình ảnh bãi cát dài người khách hành đơn độc Bổ sung tơ đậm ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh trung tâm hình ảnh đường (lộ đồ - ˜H “r) hệ thống từ ngữ liên quan tới “đường” (lộ đồ trung, thản lộ, uý lộ, đồ ca, nhất hồi, đăng sơn thiệp thuỷ, bôn tẩu…) Bài thơ mở với cước vận (sa), tiếp với cước vận trắc (khước, lạc), cước vận (ông, cùng, trung, đồng, hà, ca) để kết với loạt cước vận trắc thật trúc trắc nặng nhọc (điệp, cấp, lập) Sự thay đổi vần thơ theo hướng khiến tâm trạng trăn trở, bối tác giả ngày tô đậm Độ dài ngắn câu thơ thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu, mở đầu bốn câu thơ ngũ ngôn (câu - 4) sau xen đoạn thứ hai hai câu ngũ ngôn (câu - 8) - cách tác giả đếm bước chân “bơn tẩu”, câu thơ cịn lại chủ yếu kéo dài thành thất ngơn (có câu chữ) với từ ngữ trùng điệp đối ngẫu dày đặc thể thật rõ nét đường dằng dặc, không gian bủa vây mn trùng, cảm xúc ốn hận ngày tăng tâm trạng triền miên bối rối hồ nghi tác giả Đại từ nhân xưng thay đổi nhiều lần (khách tử, quân, ngã, quân) tạo cho thơ kết cấu mang đậm tính đối thoại, tranh luận, đồng thời nhìn khách thể hóa chủ thể có tác dụng mở rộng tối đa khả đồng cảm đối tượng tiếp nhận nhân vật trữ tình Việc sử dụng điển cố thi liệu yếu tố mang đến cho thơ nét mẻ, khn sáo chỗ tác giả thay đổi ý nghĩa thi liệu (thay đổi ý nghĩa thi liệu “đăng sơn”, cặp hình tượng “tỉnh giả/ túy giả”, điển cố rút từ Hậu Hán thư) Ngồi Sa hành đoản ca, hình ảnh đường mịt mù đáng sợ với bao chướng ngại vật trải dài trước bước chân người tuổi trẻ xuất số thơ khác sáng tác thời gian vào Kinh thi Hội Mẫn Hiên, Lạc sơn lữ trung (Thiếu niên tật tẩu chung hà sự?/ Uý lộ man man trước lữ hồi – Tuổi trẻ chạy vạy cuối có nên việc khơng/ Con đường ghê sợ cịn dài vướng vít lịng lữ khách), Hồnh sơn vọng hải ca (Hải khí sơn sơn chỉ/ Sơn bắc sơn nam thiên vạn lý/ Công danh lộ kỷ nhân nhàn?/ Quan phân phân ngã hành hỹ! – Hơi bể quyện vào núi, núi lởm chởm ngón tay/ Phía bắc núi phía nam núi, suốt nghìn muôn dặm/ Trên đường công danh nhàn/ Mũ lọng nhộn nhịp ta đây)… Song Sa hành đoản ca thực hình tượng nghệ thuật hoàn chỉnh tâm trạng hoang mang, chán nản trí thức nho học trước đường cử nghiệp nói riêng thực trạng đường đời nói chung thời Được làm theo lối thơ cổ thể tự không bị câu thúc niêm luật, Sa hành đoản ca sử dụng bút pháp trung đại (bút pháp tượng trưng, điển cố) khơng phải để nói chí mà chủ yếu để tỏ bày tâm trạng, bộc lộ cảm xúc thực trước đường đời Đó nét thơ ca nhà nho kỷ XIX, cho thấy vận động theo hướng gắn liền với sống thực ngày đậm nét văn chương trung đại Bằng trải nghiệm thân, thơng qua hình tượng thơ, Cao Bá Quát dường bộc lộ dự cảm cung cách khoa cử phong kiến lỗi thời thiếu thực dụng, gián tiếp thể nhìn tiên đốn xác bế tắc đường cử nghiệp triều Nguyễn vận hội ùa đến Và phải nỗi oán hận chán nản hồ nghi đường đời khơng tới đích ngầm ẩn chứa nỗi khát khao thay đổi, khát khao vươn tới lý tưởng sống tốt đẹp hơn? ...Ông nội Cao Bá Quát tên Cao Huy Thiềm (1761-1821) sau đổi Cao Danh Thự, danh y tiếng vùng Thân sinh Cao Bá Quát tên Cao Huy Sâm (1784-1850) sau đổi Cao Huy Tham, thầy thuốc giỏi Cao Bá Quát em... giỏi Cao Bá Quát em song sinh với Cao Bá Đạt, Cao Bá Nhạ Sự nghiệp văn học ông - Cao Bá Quát nhà thơ có tài lĩnh, người đương thời tôn Thánh Quát (“Thần Siêu, Thánh Quát? ??) - Thơ văn ông bộc lộ thái... hợp tập :Cao Bá Quát thi tập, Cao Chu Thần di thảo, Cao Chu Thần thi tập, Mẫn Hiên thi tập Tác phẩm tiêu biểu Ngay sau dậy Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây) bị thất bại (1855-1856), tác phẩm Cao Bá Quát bị

Ngày đăng: 23/02/2023, 14:11