1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tư tưởng giáo dục trong tác phẩm “chính trị” của aristotle và ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 281,18 KB

Nội dung

11 Tư tưởng giáo dục trong tác phẩm “Chính trị” của Aristotle và ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay Đỗ Thị Thùy Trang* Nhận ngày 30 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 23[.]

Tư tưởng giáo dục tác phẩm “Chính trị” Aristotle ý nghĩa lịch sử nghiệp giáo dục nước ta Đỗ Thị Thùy Trang* Nhận ngày 30 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng năm 2022 Tóm tắt: Aristotle (384-322 TCN) biết đến với tư cách không triết gia vĩ đại mà nhà giáo dục với quan điểm sâu sắc đối tượng, chương trình, vai trị giáo dục Khi cho rằng, người “động vật trị”, Aristotle nhấn mạnh vai trò giáo dục việc giáo hóa người giữ gìn vững bền chế độ Trong tác phẩm Chính trị, tư tưởng giáo dục Aristotle trình bày chặt chẽ, chứa đựng yếu tố tích cực ngày Bài viết tập trung phân tích tư tưởng giáo dục Aristotle, từ rút ý nghĩa lịch sử việc xây dựng giáo dục trọng giáo dục đạo đức phù hợp với chế độ trị nước ta Từ khóa: Aristotle, tác phẩm Chính trị, giáo dục tồn dân, giáo dục toàn diện, tư tưởng giáo dục Phân loại ngành: Triết học Abstract: Aristotle (384-322 BC) is known as not only a great philosopher but also an educator with profound views on the object, program, and role of education, etc When arguing that humans are "political animals", Aristotle emphasized the role of education in educating people and maintaining the stability of the regime In the work Politics, the thought of education is presented closely by Aristotle, containing positive elements to today The article focuses on analyzing Aristotle's educational ideology to draw historical significance for the construction of an education focused on ethical education and in accordance with the current political regime in Vietnam at present Keywords: Aristotle, Politics, education for the whole people, comprehensive education, thought of education Subject classification: Philosophy Trường Đại học Tài - Kế tốn Email: dothithuytrang@tckt.edu.vn * 11 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mở đầu Về tư tưởng giáo dục Aristotle, cơng trình nghiên cứu đưa nhiều nhận định khác Aristotle xem giáo dục phương tiện hữu hiệu để giáo hoá người hướng tới xã hội yên bình, thịnh trị (Nguyễn Tấn Hùng, 2012) Với Aristotle, giáo dục điều kiện để vượt qua trật tự tồn vươn đến lý tưởng (Vũ Văn Viên, 1998) Ơng đưa tư tưởng giáo dục tồn dân, giáo dục toàn diện giáo dục phù hợp với mơ hình quyền Bằng óc thiên tài khát vọng lớn lao nhà tư tưởng, tư tưởng giáo dục ông chứa đựng nhiều giá trị đặt nhiều vấn đề cho giáo dục nước ta (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.87) Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc bàn tư tưởng giáo dục Aristotle với tư cách nội dung liên quan đến trị phục vụ cho việc tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng trị Arisotle Điểm viết nghiên cứu tư tưởng giáo dục Aristotle cơng trình độc lập, chun sâu Tác giả tiếp cận tư tưởng giáo dục ơng cách có hệ thống nhằm khẳng định Aristotle tiếng không với tư cách triết gia, mà nhà giáo dục Mục đích viết tập trung phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Aristotle; qua làm rõ mối liên hệ lịch sử Aristotle với nghiệp giáo dục nước ta thể số điểm sau: (1) Xây dựng giáo dục toàn dân toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục đạo đức; (2) Chú trọng đến phương pháp giáo dục nêu gương; (3) Xây dựng giáo dục phù hợp với chế độ trị Nội dung tư tưởng giáo dục Aristotle Tác phẩm Chính trị Aristotle hồn thành thời kỳ chín muồi tư tưởng; tác phẩm tiêu biểu, thể tập trung tư tưởng trị - xã hội ông Tác phẩm kết q trình nghiên cứu cơng phu, khảo sát 158 mơ hình nhà nước thành bang để tìm nguyên lý mang lại điều tốt đẹp cho người Trong đó, Aristotle dành toàn nội dung VIII (tác phẩm chia làm quyển) để bàn giáo dục phần kết thúc tác phẩm Điều chứng tỏ giáo dục nội dung quan trọng, ông đặc biệt ý thơng điệp mà ơng gửi lại cho hậu 2.1 Tư tưởng giáo dục toàn dân Trong học thuyết trị - xã hội Aristotle, nhà nước lý tưởng xây dựng dựa đức hạnh công dân Do đó, ơng đặc biệt quan tâm đến giáo dục xem lĩnh vực quan trọng việc đào tạo hệ triết gia, nhà cai trị tương lai công dân tốt cho nhà nước Aristotle phân thành hai loại, kẻ xuất chúng phải giáo dục để trở thành nhà cai trị tất công dân phải giáo dục để biết tuân theo pháp luật hành động cho phù hợp với mơ hình quyền mà họ sống “Bởi người, 12 Đỗ Thị Thùy Trang hoàn thiện, động vật cao nhất, tách rời khỏi luật pháp công lý, người động vật tồi tệ nhất, bất cơng trang bị kỹ nguy hiểm hơn, người từ sinh có đơi tay nghĩa có thơng minh đạo đức, điều người sử dụng cho mục đích tồi Vậy nên, người khơng có đức hạnh, người động vật xấu xa man rợ nhất, tham lam ham muốn nhiều Tuy nhiên, công lý dây buộc người nhà nước, quản lý cơng bằng, định cơng gì, nguyên tắc thiết lập trật tự xã hội trị” (Aristotle, 1999, tr.6) Giáo dục hướng đến điều mang lại lợi ích chung cho người nên phải đồng cho tất người Nền giáo dục cịn có tác dụng thống quốc gia, vượt lên vấn đề chia rẽ địa phương Đối với Aristotle, mục đích giáo dục không hướng đến lý tưởng nhân đạo mà cứu cánh người, điều kiện quan trọng để cá nhân hòa nhập với cộng đồng Do đó, đối tượng mà giáo dục cần hướng đến tồn thể cơng dân Đối với Aristotle, giáo dục sở cho phát triển hưng thịnh bền vững nhà nước Theo ông, phương pháp thực quyền lực trị hiệu giáo dục người, hun đúc nơi họ ý thức công dân trách nhiệm xã hội Cũng giống Plato, Aristotle cho rằng, giáo dục nhằm trang bị cho người khả nhận thức sống, hình thành đường đắn vươn đến Thiện lợi ích tối thượng Song Plato trọng đến việc giáo dục chiến binh nhà cai trị tương lai Trong Aristotle lại xác định đối tượng giáo dục cách rộng rãi Những người tài giỏi cần phải giáo dục để trở thành nhà cai trị tương lai, dân chúng cần phải giáo dục để sống hành động tuân thủ pháp luật Chính việc xác định đối tượng giáo dục toàn dân nhằm tạo cơng dân ưu tú nên mơ hình nhà nước lý tưởng mà Aristotle vạch dễ đạt thực tế so với nhà nước lý tưởng Plato 2.2 Tư tưởng giáo dục toàn diện Aristotle đề tư tưởng giáo dục cách toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ Ơng thể vai trò nhà sư phạm học ông đề nghị bốn môn học cho chương trình giáo dục: đọc viết, thể dục, âm nhạc, hội họa (Aristotle, 1999, tr.182) Trong số đó, đọc viết hội họa coi hữu ích cho mục đích sống; tập thể dục cho để truyền tải lòng can đảm (Aristotle, 1999, tr.182) Âm nhạc, theo Aristotle, môn học quan trọng, khơng phải mơn học để giải trí, mà mơn học để sử dụng nhàn rỗi cách đắn Âm nhạc có khả tạo thành cá tính, nên đưa vào chương trình giáo dục trẻ Nó mơn học thích hợp cho tuổi thiếu niên, trẻ khơng chịu đựng khơng đem lại ngào hay thích thú, âm nhạc tự có sẵn ngào (Aristotle, 1999, tr.188) Hơn nữa, chất âm nhạc hòa hợp âm thanh, khiến cho tâm hồn đạt cân tình cảm lý trí Vì thế, âm nhạc cần phải đưa vào hệ thống giáo dục Nó xem cách thức mà người tự sử dụng để tiêu khiển lúc thư nhàn Có lẽ, thời đại Aristotle 13 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 thời đại nghệ thuật, thơ ca, âm nhạc… tiếp thu tư tưởng Plato vai trò nghệ thuật góp phần xây dựng nên phẩm chất tốt đẹp người; đó, nghệ thuật phải phục vụ cho giáo dục nên Aristotle đề cao âm nhạc hội họa chương trình giáo dục Tiếp đến, Aristotle cịn đề chương trình huấn luyện cho thiếu niên cách toàn diện phù hợp theo lứa tuổi khác nhau, từ cách nuôi nấng trẻ việc dạy dỗ chúng trưởng thành Hệ thống giáo dục mà Aristotle hướng tới giáo dục thường xuyên liên tục, bao trùm kéo dài suốt đời; theo ông, đến tuổi trưởng thành, người cần phải tiếp tục thực hành điều học phải biến chúng thành thói quen thục cho thân Chỉ có thơng qua giáo dục tạo nên người toàn diện, đẹp tốt; điều kiện thích hợp để đạt đến nhà nước lý tưởng Để chuẩn bị điều kiện tốt cho đời đứa trẻ, Aristotle quy định lứa tuổi mang thai phù hợp cho cha mẹ, nên có thai vào mùa đơng Trong thời kỳ thai nghén, người mẹ phải chăm sóc kỹ lưỡng thân thể cách dạo chơi ăn uống đầy đủ, đồng thời phải có n tĩnh hồn tồn tư tưởng Theo ơng, sau trẻ sinh ra, cách ni trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sức mạnh thể chất Do vậy, chúng phải có phần ăn giàu chất dinh dưỡng Con người nên tập luyện sớm tốt để chịu đựng khó khăn mà thể phải có khả đối phó; tiến trình nên thực tiệm tiến Còn trẻ con, từ ấm áp tự nhiên chúng, huấn luyện để dễ dàng chịu lạnh Trẻ chịu đựng sức lạnh nhỏ, phương thức hay, giúp chúng khỏe mạnh rèn luyện thể chúng cho nhiệm vụ quân sau Những huấn luyện nên áp dụng từ giai đoạn sống Giai đoạn kéo dài tuổi Trong giai đoạn này, không nên bắt trẻ phải học hay lao động nhằm để không bị cản trở cho phát triển chúng; nên có hoạt động vừa phải tứ chi chúng hoạt động Ta làm việc nhiều cách, cách dùng trò chơi, trò chơi không nên thô bạo hay yếu ớt; cần phải cẩn thận lựa chọn câu chuyện để kể cho trẻ nghe nên thực nhằm chuẩn bị cho nghề nghiệp đứa trẻ sau này, nên hướng ngành nghề mà sau chúng theo đuổi cách nghiêm túc Aristotle cho trẻ em cần dạy điều hữu ích thực cần thiết Việc giáo dục cần quan tâm đặc biệt để trẻ em phát triển thể chất đức tính: khơng nên trẻ có nhiều quan hệ với người nơ lệ nhà Vì trẻ tuổi, chúng nhà, vậy, tuổi cịn nhỏ, chúng dễ bị ảnh hưởng nhiễm việc xấu xa mà chúng nghe thấy được… Do vậy, trẻ con, không phép nhắc lại hay nghe điều xấu xa, đáng xấu hổ Ở chúng, thô lỗ ăn nói, việc xem tranh khơng đắn phải loại trừ để tránh gây ảnh hưởng xấu; đến trưởng thành, chúng xa lạ với tất thứ mà luân lý trách phạt Khi trẻ tuổi, hai năm sau đó, chúng nên nhắm vào mục tiêu mà chúng học sau Đến tuổi, trẻ em cần đến trường Việc giảng dạy phải có giới hạn thích hợp người học, phải tính đến tuổi tác, tính cách, lực tiếp thu, thể lực người học Giáo dục nên chia thành hai giai đoạn đời người: từ tuổi đến tuổi dậy từ tuổi dậy tới 21 tuổi Tuy nhiên, q trình giáo dục khơng 14 Đỗ Thị Thùy Trang phải hoàn thành tuổi 21 Trong thời kỳ này, người tiếp thu giáo dục chăm sóc sáng suốt, đến tuổi người lớn, họ phải thực hành điều mà họ học thời kỳ chuyển chúng thành tập qn, thói quen Theo Aristotle, không nên dạy cho trẻ môn học để làm cho chúng vui thú, việc học khơng phải vui thú mà kèm với khó nhọc Cái học mà nhắm đến lợi khơng giúp cho người ta trở nên tự thăng hoa Đồng thời, Aristotle cho rằng, giáo dục trẻ con, thực hành phải dạy trước lý thuyết, thể dục dạy trước các mơn học rèn luyện trí tuệ, trẻ nên bàn giao cho huấn luận viên thể dục để rèn luyện cho chúng có thân hình dẻo dai người thầy dạy đấu vật dạy cho chúng tập Nguyên tắc trung dung lần Aristotle áp dụng giáo dục, ông cho phải tránh cực đoan, thái giảng dạy Ngay lĩnh vực thể dục, không nên mong muốn đào tạo nên nhà vô địch với giá Và giảng dạy âm nhạc, nên hướng đến hình thành thú vui âm nhạc người đào luyện thiên tài Hơn nữa, nên đòi hỏi người học mà làm Và không nên áp đặt học trị lớp niên mà họ chưa có kinh nghiệm sống Theo Aristotle, nhà lập pháp phải xây dựng hệ thống giáo dục đồng cho tất người phải giáo dục công lập nhà nước ấn định Aristotle xem việc học để trau dồi đức hạnh hay để tạo dựng đời sống tốt lành Nền giáo dục nên quan tâm đến việc rèn luyện trí tuệ đức hạnh Như vậy, triết lý giáo dục mình, Aristotle cho âm nhạc môn học công nhận truyền thống giáo dục Trẻ nên dạy điều hữu ích, chẳng hạn học đọc viết, khơng hai mơn có ích, mà cịn qua đó, chúng thu thập thêm nhiều loại kiến thức khác Với nhìn giống vậy, trẻ nên học hội họa, để ngăn chặn sai lầm mua sắm đồ vật, mà thực chúng tập khả quan sát đánh giá đẹp hình thể Ơng đề nghị dạy cho trẻ em phát triển thể chất trước phát triển tinh thần; cho nên, trẻ em nên học tập thể dục trước, huấn luyện thể chất giúp trẻ em phát triển tập quán tốt kỷ luật tự giác; đến âm nhạc; sau đến mơn học tri thức Có vậy, trẻ em phát triển cách toàn diện Không nên xem việc học nhằm đạt mục đích cá nhân, mà nhằm vươn đến tinh thần tự lực tự lựa chọn Ngoài ra, Aristotle đánh giá cao phương pháp đối thoại, tính tự nguyện giáo dục, nhằm hình thành nhân cách người tự chủ linh hoạt Chỉ có phương pháp giáo dục không khiến cho người học phải hứng chịu cách thụ động Trái lại, có phương pháp đánh giá xác kết học tập 2.3 Tư tưởng giáo dục phải phù hợp với mơ hình quyền Theo Aristotle, giáo dục nhiệm vụ quốc gia; giáo dục không định việc hoàn thiện nhân cách người, mà ảnh hưởng đến tồn vong chế độ trị Ơng nói: “Nhà cai trị nên đặt mối quan tâm hàng đầu vào việc giáo dục 15 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 niên, bỏ bê giáo dục gây nguy hại cho cấu trị hiến pháp nước” (Aristotle, 1999, tr.180) Vì cho rằng, giáo dục nhắm đến điều mang lại lợi ích chung nên ơng chủ trương cần phải xây dựng hệ thống giáo dục đồng cho tất người Đối với ông, người dân phải giáo dục để biết sống làm theo pháp luật quy định, giúp họ ý thức rõ vai trò trách nhiệm nhà nước Còn người tài giỏi phải giáo dục để trở thành nhà cai trị Ông đưa tiêu chuẩn cao quý mà nhà cai trị cần phải có như: “Lòng trung thành với hiến pháp thành lập; khả quản lý tốt nhất; có đạo đức cơng phù hợp với hình thức cai trị” (Aristotle, 1999, tr.125) Điều cho thấy, Aristotle khơng đề đạo đức nhà cai trị cách chung chung cho chế độ mà cho rằng, phải có đạo đức phù hợp với hình thức khác quyền Do đó, chế độ trị muốn tồn lâu dài phải xây dựng giáo dục phù hợp; “những luật lệ tốt đẹp nhất, dù công dân chấp nhận, chẳng tới đâu niên không giáo dục huấn luyện để thấm nhuần tinh thần hiến pháp chế độ” (Aristotle, 1999, tr.126) Như vậy, nhìn vào tồn tư tưởng giáo dục Aristotle, thấy, đạo đức thấm nhuần quan điểm ơng việc mục đích giáo dục hướng tới phù hợp phục vụ cho quyền; tạo cơng dân nhà cai trị đầy tài lĩnh để gánh vác cơng việc nhà nước; thiết lập chế độ phù hợp với tính người; đề cao hạnh phúc lợi ích cá nhân người, phẩm chất nhà cai trị… đạo đức khơng phải đặc tính bẩm sinh, tự nhiên vốn có cá nhân nhà nước; mà hình thành từ giáo dục; đó, tư tưởng Aristole, đạo đức vừa đóng vai trị sở trị đồng thời vừa nội dung giáo dục học để trau dồi đức hạnh hay để tạo dựng đời sống tốt lành nhất; đồng thời, giáo dục phục vụ cho trị Aristotle xem giáo dục phương pháp thực quyền lực trị hiệu Đó thống trị, đạo đức giáo dục tư tưởng ông Từ việc làm sáng tỏ vấn đề nhà nước như: nguồn gốc, quyền lực, chất nhà nước… Aristotle vai trò nhà nước đào tạo công dân mặt đức hạnh Nhiệm vụ nhà nước giáo dục cơng dân đến hoạt động cách thẳng, dạy cho họ nhắm tới mục tiêu cao thượng sống vững bước sống Người cơng dân người can đảm, điềm tĩnh, tự do, cao thượng, thực công bằng, cư xử người bạn hồn hảo, tóm lại người “đẹp tốt” Việc giáo dục công dân trở thành người dân đạo đức điều quan trọng Khi đất nước có cơng dân vừa học thức lại vừa đức hạnh dĩ nhiên đất nước phải trở nên tốt đẹp hơn, chế độ trị bền vững Theo Aristotle, thành viên thị quốc, họ cơng dân thực phải tham gia vào hội mà chúng tạo “Người có khả tham gia vào thảo luận quản lý tư pháp quốc gia trở thành công dân nhà nước đó; và, nói chung, nhà nước thực thể cơng dân đủ cho mục đích sống” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.77) Aristotle cho tư cách công dân người không tạo nên người sinh cư trú đất nước Cơng dân 16 Đỗ Thị Thùy Trang chế độ Dân chủ khác với cơng dân chế độ Quả đầu Vì vậy, giáo dục phải phù hợp với mơ hình quyền tạo công dân phù hợp, phục vụ tốt cho chế độ trị Trong quan điểm Aristotle, tư cách cơng dân cần có tiêu chuẩn để xác định: cơng dân người có quyền tham gia giữ chức vụ quyền, “có nhiều loại công dân khác nhau, người cơng dân ý nghĩa cao người có danh dự nhà nước” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.76) Bên cạnh quyền lợi đó, cơng dân cịn phải có nghĩa vụ thị quốc Ơng gắn chặt quyền nghĩa vụ với nói chất cơng dân Ơng đưa hình ảnh so sánh, người thủy thủ tàu giữ cho tàu an toàn, tới mục tiêu định Cơng dân vậy, mục đích tối hậu giữ cho an toàn chế độ “đức hạnh” chung cơng dân Aristotle nói: “Sự cứu giúp cộng đồng cơng việc chung tất bọn họ Cộng đồng hiến pháp, đạo đức cơng dân phải có liên quan đến hiến pháp mà ơng ta thành viên đó” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.77) Công dân, dù giữ chức vụ lãnh đạo dân thường, cần phải có kiến thức khả để biết lãnh đạo biết tn phục “Một cơng dân tốt phải có khả hai (cai trị tuân thủ), ông nên biết làm để cai trị người tự do, làm để tuân thủ người tự - đạo đức người công dân” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.78) Riêng nhà lãnh đạo, Aristotle đòi hỏi phải có thêm đức tính ngồi đức tính mà cơng dân có: “Những chưa học cách tn lời khơng thể trở thành huy tốt được” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.76) “người cai trị tốt người tốt khôn ngoan, nhà trị phải người khơn ngoan Và số người nói việc giáo dục người cai trị phải loại đặc biệt” (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.76) Sự khôn ngoan đặc tính người cai trị Như vậy, Aristotle nhìn thấy vai trị giáo dục việc đào tạo công dân hữu dụng cho nhà nước Thật vậy, có thơng qua giáo dục, người cơng dân hội đủ khả thực quyền nghĩa vụ mình; rèn luyện lĩnh, kinh nghiệm dày dặn để trở thành người vừa biết lãnh đạo vừa biết phục vụ cho chế độ Có vậy, cơng dân tham dự vào hoạt động đem lại tốt lành cho quốc gia Do đó, Aristotle cho rằng, giáo dục nhiệm vụ quốc gia Nhà nước khơng có trách nhiệm việc tổ chức đời sống trật tự kỷ cương, mang lại đời sống tốt lành cho cá nhân cộng đồng; mà tổ chức giáo dục tối ưu để tạo nguồn lực có chất lượng cho xã hội Ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Aristotle việc xây dựng giáo dục trọng giáo dục đạo đức phù hợp với chế độ trị nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Chiến lược phát triển tổng thể đất nước ta đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng 17 ... Xây dựng giáo dục phù hợp với chế độ trị Nội dung tư tưởng giáo dục Aristotle Tác phẩm Chính trị Aristotle hồn thành thời kỳ chín muồi tư tưởng; tác phẩm tiêu biểu, thể tập trung tư tưởng trị... nhà tư tưởng, tư tưởng giáo dục ông chứa đựng nhiều giá trị đặt nhiều vấn đề cho giáo dục nước ta (Đỗ Thị Thuỳ Trang, 2019, tr.87) Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc bàn tư tưởng giáo dục Aristotle. .. tổ chức giáo dục tối ưu để tạo nguồn lực có chất lượng cho xã hội Ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Aristotle việc xây dựng giáo dục trọng giáo dục đạo đức phù hợp với chế độ trị nước ta Đại hội

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN