1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong phật giáo việt nam

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 244,88 KB

Nội dung

ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87) 2015 73 PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THE CLASS RANGE OF USE OF VOCATIVES IN VIETNAMESE BUDDHISM Võ Min[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 73 PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THE CLASS RANGE OF USE OF VOCATIVES IN VIETNAMESE BUDDHISM Võ Minh Phát (Thích Thơng Huệ) NCS Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; thichthonghuedn@yahoo.com.vn Tóm tắt - Bài viết tập trung nghiên cứu phạm vi sử dụng lớp từ xưng hô Phật giáo gồm: từ địa phương, từ toàn dân biệt ngữ Từ phương diện ngơn ngữ học văn hóa học, chúng tơi mong muốn mang lại nhìn du nhập đạo Phật đón nhận dân tộc có văn minh lúa nước trọng tình Đây việc làm cần thiết khơng góp phần minh chứng cho hòa quyện Phật giáo dân tộc, mà chứng minh giàu đẹp vốn từ vựng tiếng Việt Đồng thời, góp phần vào bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Abstract - The article focuses on our studies of different forms of address in the class range of use of vocatives in Vietnamese Buddhism from the origin aspect: the local dialectal register, national register and the jargon From linguistics and cultural aspects, our studies will shed a new light on the importation of Buddhism into Vietnam and reception of the religion by a riceculture nation to demonstrate the blending of Buddhism with the national identity and the diversity of Vietnamese lexicon This will contribute to the preservation and promotion of Vietnamese cultural identity Từ khóa - từ xưng hô; Phật giáo; Việt Nam; phạm vi sử dụng; sắc văn hóa dân tộc Key words - vocative; Buddhism; Vietnamese; class range from use; the national cultural identity Đặt vấn đề Xưng hô hành vi ngôn ngữ thực giao tiếp tất cộng đồng người Tuy nhiên, ngôn ngữ, cộng động người có hệ thống từ xưng hơ có cách dùng riêng hệ thống Cũng vậy, từ xưng hô Phật giáo vốn từ sử dụng xưng hô giao tiếp cộng đồng người theo đạo Phật xem phận quan trọng góp phần tạo nên ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Việt Với tinh thần từ bi vô ngã triết lý uyên thâm, đạo Phật sớm bám rễ ăn sâu vào lòng dân tộc, tạo nên phong phú nét đặc sắc đời sống tinh thần người Việt Vì thế, việc nghiên cứu sử dụng lớp từ khơng góp phần chứng minh giàu đẹp vốn từ vựng tiếng Việt, mà nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, việc nghiên cứu phạm vi sử dụng lớp từ xưng hơ giúp có nhìn đạo Phật Việt Nam đón nhận dân tộc có văn hóa lúa nước trọng tình địa phương, vùng miền để đưa đạo vào đời Vì mà lớp từ xưng hô Phật giáo chịu ảnh hưởng văn hóa xưng hơ địa phương, vùng miền hiển nhiên Tuy nhiên, khảo sát, thống kê, số lượng từ địa phương lớp từ không nhiều, phần nói lên tính vùng miền đó, tiêu biểu từ sau: - “Sư ơng” từ tôn xưng, bậc bề trên, trưởng thượng Theo cách xưng hô “sư ông/con” “sư ông/ sư cháu” theo cách xưng hô tông môn pháp phái, cách xưng gần giống với cách xưng hô danh từ thân tộc “ông/cháu” Từ Phật giáo sử dụng có khác ba miền, miền Nam gọi “ngài/sư ơng”, miền Trung gọi “ơn/sư ơng”, cịn miền Bắc gọi “cụ/sư cụ” Điều cần lưu ý là, miền Bắc gọi từ “sư ông” cho vị thầy (đại đức) sống với chúng tăng, chưa đảm nhận chức vị trú trì - “Thầy trú trì” cụm từ để gọi vị sư làm chủ chùa để quản lý, điều hành tăng chúng Phật tử tu học Thế với ý nghĩa miền Nam gọi “sư phụ/thầy cả/thầy trú trì”, miền Trung gọi “thầy trú trì/giáo phẩm + trú trì”, cịn miền Bắc gọi “sư thầy” - “Sadi” từ để gọi người xuất gia thọ 10 giới pháp nhà Phật từ miền Nam gọi sadi, miền Trung gọi “chú/sadi+tên đạo” Cịn miền Bắc gọi “sư bác” Thế từ “sư bác” xưng hô miền Trung miền Nam với nghĩa sư huynh sư phụ - “Chú tiểu” từ dùng để gọi cho người vào chùa xuất gia tu học Ở miền Nam gọi “chú tiểu/ điệu” Miền Bắc gọi “thầy/ sư chú/ thầy tiểu/ cô tiểu (nếu nữ giới)/ tiểu” Miền Trung gọi “chú tiểu/ điệu/ điệu + tên đạo” Qua nghiên cứu khảo sát, nhận thấy lớp từ ngữ xưng hô Phật giáo Việt Nam mang tính địa phương, chủ yếu sử dụng từ thân tộc làm phương tiện xưng hô cửa thiền kết hợp từ “sư” trước từ thân tộc để xưng hô Lớp từ biểu sắc thái thân thiện người xóm làng mà thể gắn bó mật thiết gia đình tộc họ lại mang sắc thái trang trọng Ngoài lớp từ thân tộc Giải vấn đề Cũng lớp từ vựng tiếng Việt, lớp từ xưng hô Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng mặt hạn chế xã hội lãnh thổ, việc đón nhận sử dụng lớp từ xã hội 2.1 Từ địa phương lớp từ xưng hô Phật giáo Từ địa phương hiểu lớp từ vựng dùng hạn chế phạm vi địa phương, lãnh thổ hay vùng miền Vấn đề này, Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Từ địa phương từ dùng hạn chế một vài địa phương Nói chung, từ địa phương phận từ vựng ngơn ngữ nói hàng ngày phận dân tộc, khơng phải từ vựng ngôn ngữ văn học” [9, tr.257] Khi bàn đến từ địa phương lớp từ xưng hô Phật giáo, phần giúp hiểu rằng, Phật giáo bám rễ ăn sâu vào lòng dân tộc Việt mà uyển chuyển tùy duyên theo văn hóa, phong tục 74 ra, lớp từ cịn có số danh xưng Phật giáo làm chức xưng hô Để dễ dàng nhận thấy lớp từ xưng hơ mang tính địa phương vùng miền này, chúng tơi phân nhóm theo ba miền sau: - Ở miền Bắc: sư cụ/ cụ, sư già, sư chị/ chị, sư anh/ anh, sư em/ em, tỳ khiêu, sư thầy (vị trú trì), sư ơng (vị thầy sống chúng), sư bác (chú tiểu/ tiểu/ thầy tiểu) - Ở miền Trung: sư ôn/ ôn, sư phụ, tỳ kheo, tỷ/ chị (sư tỷ), sư huynh (anh/ huynh), sư muội (muội/ em), sư đệ (em), đạo hữu, Phật tử - Ở miền Nam: Sư ông, ngài, sư cả, sư phụ, tỳ khưu, sư cố, sư bá, sư chú/ sư thúc, sư huynh/ huynh, sư đệ/ đệ, sư tỷ, sư muội, sư cháu, thí chủ (đạo hữu), nữ thí chủ, nam thí chủ, tín thí, đạo hữu, Phật tử Một điều lý thú lớp từ xưng hơ mang tính địa phương biểu sắc thái biểu cảm cao giao tiếp nhà chùa với người dân xứ Vì Nhập mơn ngơn ngữ học Mai Ngọc Chừ cho rằng: “Từ địa phương gắn với văn hóa, sinh hoạt người địa điểm cụ thể nên tính biểu cảm cao Việc sử dụng từ địa phương lúc, chỗ có hiệu định” [5, tr.248] 2.2 Biệt ngữ lớp từ xưng hô Phật giáo Việt Nam Trước lớp từ “biệt ngữ” sử dụng tầng lớp xã hội định xếp vào lớp từ chuyên ngành hay từ chuyên môn Nhưng từ có khái niệm biệt ngữ xuất lớp từ lại xếp vào biệt ngữ xã hội Vậy phải biệt ngữ xã hội lớp từ vựng sử dụng phạm vi giao tiếp hẹp có ý nghĩa đặc biệt đời sống xã hội, đồng thời làm phong phú thêm, đa dạng vốn từ vựng cộng đồng ngơn ngữ Giáo sư Đỗ Hữu Châu quan niệm rằng: “Biệt ngữ (còn gọi tiếng xã hội) bao gồm đơn vị từ vựng (từ, ngữ cố định, quán ngữ) sử dụng phạm vi tập thể xã hội định” [4, tr.215] Trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, tác giả Nguyễn Như Ý cho rằng: “Biệt ngữ đơn vị ngôn ngữ (từ, ngữ, câu…) sử dụng chủ yếu giao tiếp hội thoại thành viên nhóm người đó, chung đặc điểm nghề nghiệp, đặc điểm vị trí xã hội tuổi tác… Người ngồi nhóm thường khơng hiểu biệt ngữ” [11, tr.25] Theo chúng tôi, biệt ngữ xã hội lớp từ vựng sử dụng tầng lớp xã hội định mục đích định Với ý nghĩa biệt ngữ tôn giáo hiểu lớp từ vựng sử dụng cộng đồng Phật giáo (bao gồm tu sĩ nhà Phật người tin theo đạo Phật) Biệt ngữ lớp từ xưng hô Phật giáo Việt Nam thực chất từ ngữ sử dụng xưng gọi nghi lễ, danh xưng chốn thiền như: thầy yết ma, giáo thọ a xà lê, tuyên luật sư, phương trượng, thầy giám luật, thầy tri chuông bản, thầy giám tự, ưu bà tắc (nam Phật tử), ưu bà di (nữ Phật tử), bạch y (cư sĩ), đàm việt (tín thí), thức xoa ma na, cận nam, cận nữ, sa di, sa di na, thầy chứng minh, thầy khai sơn, sa môn, tôn giả… từ ngữ sử dụng giao tiếp chốn thiền Võ Minh Phát (Thích Thơng Huệ) môn người theo đạo Phật với Thế giới Phật giáo từ như: a xà lê, ưu bà tắc, ưu bà di, đàm việt, thức xoa, sa môn, sa di, sa di ni lại cho thuật ngữ Phật giáo Vì từ điển Phật học Huệ Quang Phật học từ điển Đoàn Trung Cịn có từ Cịn với người ngồi xã hội khơng hiểu khơng biết cách sử dụng từ ngữ này, nên xếp chúng vào lớp từ biệt ngữ Phật giáo Vì lớp từ cần quan tâm nghiên cứu nhiều cần phân định ranh giới rõ ràng 2.3 Từ tồn dân lớp từ xưng hơ Phật giáo Việt Nam Trong lớp từ vựng tiếng Việt vào phạm vi sử dụng từ mà phân từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ Theo Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng toàn dân từ tồn dân hiểu sử dụng Nó vốn từ chung cho tất người nói tiếng Việt, thuộc địa phương khác nhau, tầng lớp xã hội khác Đây lớp từ vựng bản, lớp từ vựng quan trọng ngôn ngữ” [9, tr.255] Trong từ xưng hô Phật giáo Việt Nam, lớp từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ nêu, cịn có số từ ngữ toàn dân hiểu sử dụng Đây lớp từ dùng xưng hơ xưng hô giao tiếp Phật giáo Việt Nam như: Hòa thượng, thượng tọa, đại đức, tăng ni, tỳ kheo, ni trưởng, ni sư, ni cô, tu sỹ, nhà sư, thầy tu, sư thầy, sư, Phật tử, đạo hữu, thiện nam tín nữ, thập phương thiện tín, huynh trưởng đồn sinh, thí chủ, tiểu (điệu)… Đây lớp từ dùng ca dao, tục ngữ văn chương thống, văn hành chánh hay giao tiếp nhà chùa với xã hội Đặc biệt, từ như: hòa thượng, thượng tọa, đại đức, ni cô, ni trưởng, nữ tu sỹ, nam tu sỹ, phật tử, tăng ni, nhà sư, thầy tu… tên gọi thức tơn giáo số từ quy định rõ ràng điều khoản chức sắc pháp lệnh tín ngưỡng hiến chương giáo hội Không vậy, lớp từ có từ điển như: Hán - Việt từ điển Thiều Chửu (1990), nhà xuất (Nxb) thành phố Hồ Chí Minh; Hiện đại Hán ngữ Tăng Bổ Bản (2002), Nxb Trung Quốc thương vụ ấn thư quán; Từ điển Anh - Việt, The Oxford Dictionary of Current English hay Kim từ điển 2.4 Mức độ sử dụng Ở phần này, quan tâm đến mức độ thay đổi nghĩa rộng hẹp lớp từ xưng hô Phật giáo, theo biến đổi lịch sử xã hội mà lớp từ bị thu hẹp nghĩa từ hay mở rộng nghĩa Như Nhập môn ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ (chủ biên), cho rằng: “Căn vào biến đổi theo lịch sử từ vựng, người ta chia từ vựng ngôn ngữ thành từ vựng dùng, từ vựng mới, từ vựng cổ, từ vựng lịch sử” [5, tr.280] Đối với lớp từ xưng hô Phật giáo có nguồn gốc ngơn ngữ Sanskrit, lớp từ vựng có biến đổi theo lịch sử bị hạn chế mức độ sử dụng từ sau: - “Sa môn” tiếng Sanskrit “Sramana” nghĩa người tu theo đạo, có đời sống phạm hạnh, từ bỏ ham muốn gian Với nghĩa này, lúc đầu dùng để xưng hô hàng tu sỹ Bà La Môn giáo Về sau nghĩa từ phát triển nên dùng để xưng gọi chung cho tất giới ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 tu sỹ xã hội Ấn Độ Vì Đức Phật người thời gọi Sa mơn Cù Đàm hay Sa môn Gotama Khi Phật giáo du nhập vào Trung Hoa từ dịch với nghĩa người tu theo đạo Phật thọ trì 250 giới, sống đời sống phạm hạnh để dứt ác làm lành, trau dồi tăng trưởng đạo hạnh nên gọi “sa mơn thích tử” Hiện từ “sa mơn” cịn dùng để xưng hơ bị hạn chế, thấy xuất vai xưng văn nghi lễ - “Đại đức” tiếng Sanskrit “Bhandanta” nghĩa người tu theo đạo có đầy đủ giới đức đạo hạnh, nên từ ban đầu để tôn xưng Phật, vị đại đệ tử bậc cao tăng Ấn Độ như: đại đức Gotama, đại đức Cù Đàm, đại đức A Nan, đại đức Xá Lợi Phất… Từ điển Phật học Huệ Quang ghi “Ở Trung Hoa, từ “đại đức” dùng tôn xưng vị cao tăng để tỏ cung kính Nhưng vào thời đại Tùy - Đường, người làm cơng tác phiên dịch đặc biệt gọi đại đức” [3,tr.1241] Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, thời kỳ đầu mang nghĩa gốc, Phật giáo ăn sâu vào lòng dân tộc trải qua thời gian dài, biến đổi lịch sử sau Phật giáo thống hệ phái danh xưng từ “đại đức” phân chia theo thứ bậc từ nhỏ đến lớn là: đại đức, thượng tọa hòa thượng Lúc nghĩa đại đức bị thu hẹp người xuất gia thọ trì 250 giới nhà Phật, có đời sống phạm hạnh, ngày từ làm từ xưng hô Phật giáo - “Đại sư” tiếng Sanskrit từ tôn xưng bậc tu chứng, có đạo hạnh khéo giảng nói chánh pháp Với ý nghĩa nên người đời tôn xưng Đức Phật Bậc Đại Sư hay Đại sư Gotama (Đức Phật) Khi truyền vào Trung Hoa, từ hiểu bậc cao tăng giới đức, khéo nuôi dạy đệ tử, dứt bỏ điều ác, tu tập điều lành, xã hội cơng nhận, tăng tín đồ tơn xưng như: Đạt Ma đại sư, Trí Húc đại sư, Tăng Sáng đại sư… ngày từ sử dụng, dùng để tôn xưng bậc danh tăng mà Qua từ nêu trên, giúp thấy đặc trưng lớp từ xưng hơ Phật giáo theo dịng chảy lịch sử mà có thay đổi cách linh hoạt nghĩa rộng hẹp từ Trong lớp từ xưng hô Phật giáo có số từ khơng cịn dùng để xưng hô Phật giáo Việt Nam như: Bạch y, trưởng giả, hiền giả, tôn giả, huệ mạng… Bảng Phạm vi sử dụng từ có nguồn gốc ngữ Sankrit STT Từ gốc Sankrit 01 02 03 04 05 06 Tôn giả - Arya Hiền giả Bhadra Trưởng lão – Sthavira Sa môn – Srasamna Đại đức – Bhandanta Tỳ kheo – Xưng hô giao tiếp Phạm vi sử dụng Phong cách Xưng Hô Rộng Hẹp Viết Nói + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 07 08 09 10 11 12 13 14 Bhiksu/Bhikkhu Tỳ kheo ni – Bhikkhuni Đại sư – Grand maitre Sa di – Saamanera Sa di ni – Thisamana Bạch y – Avadata/Vasana Trưởng giả Vaisya Ưu bà tắc – Upasaka Ưu bà di – Upasika 75 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Kết luận Qua khảo sát thống kê phân tích, chúng tơi nhận thấy rằng: lớp từ xưng hơ Phật giáo Việt Nam có tổng cộng 150 từ Trong từ có nguồn gốc ngơn ngữ Sanskrit chiếm 9%, từ có nguồn góc ngơn ngữ Hán chiếm 54% từ Việt chiếm 37% Trong số từ có nguồn gốc ngơn ngữ Sanskrit có mức độ sử dụng rộng hẹp biến đổi theo dòng lịch sử xã hội quốc gia thời đại khác tạo nên nét đặc trưng đa dạng lớp từ xưng hô Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu phạm vi sử dụng lớp từ giúp thấy phong phú linh hoạt thể qua sắc thái khác từ địa phương (từ sử dụng cộng đồng Phật giáo địa phương), biệt ngữ (từ dùng hạn chế xưng gọi cho việc chức vụ nghi lễ tôn giáo) Đặc biệt hơn, lớp từ xưng hô Phật giáo Việt Nam trở thành ngơn ngữ tồn dân, điều minh chứng cho hòa quyện Phật giáo dân tộc Việt hình với bóng, tạo nên nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Đồng thời làm phong phú thêm cho lớp từ xưng hô tiếng Việt, bảo tồn lớp từ mang đậm sắc thái văn hóa tơn giáo sắc thái dân tộc Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005 [2] Thích Minh Cảnh (chủ biên), Từ điển Phật học Huệ Quang, Nxb Tổng hợp, TP.HCM, 2005 [3] Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại tiếng Việt đại, Hà Nội, 1975 [4] Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1981 [5] Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1996 [6] Trương Thị Diễm, Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc, Nxb V.học, 2014 [7] Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 [8] Thích Kiên Định, Từ điển Phạn – Anh - Việt, Nxb Thuận Hóa, 2010 [9] Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2007 [10] Võ Minh Phát, Luận văn thạc sỹ, Từ xưng hô Phật giáo, Đại học Huế, 2011 [11] Nguyễn Như Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2001 + (BBT nhận bài: 29/09/2014, phản biện xong: 15/10/2014) 76 * Đại từ: Ngài Ngươi Tơi Ta Mình Nó Hắn Họ Chúng 10 Chúng ta 11 Chúng 12 Quý ngài 13 Quý vị 14 Các người 15 Người ta 16 Chúng 17 Chúng họ 18 Chúng * Danh từ thân tộc: 19 Tổ 20 Cố 21 Ôn 22 Ông 23 Cụ 24 Bác 25 Bố 26 Chú 27 Cô 28 Huynh/Anh 29 Đệ/Em 30 Dì 31 Tỷ/Chị 32 Muội/Em 33 Cậu 34 Mợ 35 Bố 36 Mẹ 37 Cháu 38 Con 39 Bà 40 Thím * Danh xưng Phật giáo 41 Hịa thượng 42 Thượng tọa 43 Đại đức 44 Tỳ kheo 45 Sa môn 46 Ni trưởng 47 Ni sư 48 Ni Võ Minh Phát (Thích Thơng Huệ) Phụ lục: Danh mục từ xưng hô Phật giáo 49 Sư cô 100 50 Sư bà 101 51 Sư ông 102 52 Sư cụ 103 53 Tỳ kheo ni 104 54 Sa di 105 55 Sa di ni 106 56 Sư tổ 107 57 Sư cố 108 58 Tôn giả 109 59 Hiền giả 110 60 Thầy 111 61 Cô 112 62 Sư 113 63 Thức xoa 114 64 Tu sĩ 115 65 Thầy trò 116 66 Trưởng lão 117 67 Đại lão hòa thượng 118 68 Hòa thượng khai sơn 119 69 Thiền sư 120 70 Sư phụ 121 71 Bổn sư 122 72 Đạo sư 123 73 Tôn sư 124 74 Ân sư 125 75 Pháp sư 126 76 Sư thúc/Sư 127 77 Sư bá/ Sư bác 128 78 Sư huynh/Sư anh 129 79 Sư đệ/Sư em 130 80 Sư tỷ/Sư chị 131 81 Sư muội/Sư em 132 82 Sư thầy 133 83 Thầy trú trì 134 84 Bần đạo 135 85 Bần tăng 136 86 Bần ni 137 87 Kẻ nạp 138 88 Nhà sư 139 89 Nhà chùa 140 90 Thầy tu 141 91 Thầy chùa 142 92 Phương trượng 143 93 Thầy giám tự 144 94 Thầy tri 145 95 Thầy tri khách 146 96 Viện chủ 147 97 Thầy chủ sám 148 98 Thầy công văn 149 99 Thầy yết ma 150 Thầy giáo thọ Pháp lữ Pháp hữu Đồng tu Phật tử Đạo hữu Thiện tín Thiện nam tín nữ Cư sĩ Bạch y Bổn đạo Thí chủ Cận nam/Nam Phật tử Cận nữ/Nữ Phật tử Thập phương thiện tín Thầy hiệu trưởng Thầy trưởng ban Thầy thư ký Thầy trò Sư điệt/Pháp điệt Sư tơn/Pháp tơn Đồng mơn Học trị Đệ tử Hậu bối Tiền bối Y sư Tế độ sư Phật tử thành Ôn + tên chùa Nam thí chủ Nữ thí chủ Ưu bà tắc Ưu bà di Thiện nam tử Thiện nữ nhân Tăng ni Phật tử Tăng ni Tăng sinh Ni sinh Tăng lữ Đại đức tăng ni Huệ mạng Trưởng giả Giáo thọ sư Yết ma sư Tăng cang Thầy tiểu Chú tiểu Thầy Hoà thượng + tên chùa ... 2.3 Từ toàn dân lớp từ xưng hô Phật giáo Vi? ??t Nam Trong lớp từ vựng tiếng Vi? ??t vào phạm vi sử dụng từ mà phân từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ Theo Nguyễn Thiện Giáp ? ?Từ vựng... tr.255] Trong từ xưng hô Phật giáo Vi? ??t Nam, lớp từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ nêu, cịn có số từ ngữ tồn dân hiểu sử dụng Đây lớp từ dùng xưng hơ xưng hơ giao tiếp Phật giáo Vi? ??t Nam như: Hòa... thái khác từ địa phương (từ sử dụng cộng đồng Phật giáo địa phương), biệt ngữ (từ dùng hạn chế xưng gọi cho vi? ??c chức vụ nghi lễ tôn giáo) Đặc biệt hơn, lớp từ xưng hô Phật giáo Vi? ??t Nam trở thành

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:19

w