Luận văn nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da cam dioxin và đánh giá hiệu quả thử nghiệm công nghệ hóa cơ xử lý dioxin tại khu vực sân bay biên hòa

70 2 0
Luận văn nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da cam  dioxin và đánh giá hiệu quả thử nghiệm công nghệ hóa   cơ xử lý dioxin tại khu vực sân bay biên hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong thời gian chiến tranh Mỹ Việt Nam, từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ phun rải 74 triệu lít chất diệt cỏ xuống miền nam Việt Nam, ước tính có khoảng 366 kg dioxin Đến nay, gần thập kỉ trôi qua từ chất độc da cam sử dụng Việt Nam, dioxin tiếp tục gây ô nhiễm môi trường, thâm nhập chuỗi thức ăn cộng đồng dân cư, đặc biệt khu vực gần với không quân cũ quân đội Mỹ, nơi coi điểm nóng nhiễm.Trong điểm nóng (sân bay Phù Cát, Đà Nẵng, Biên Hịa) Sân bay Biên Hồ phát khu vực nhiễm dioxin nặng Ngay sau chiến tranh kết thúc Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu biện pháp phục hồi môi trường điểm nóng Tại sân bay Đà Nẵng áp dụng công nghệ giải hấp nhiệt để xử lý khoảng 73.000m đất trầm tích đất nhiễm, sân bay Phù Cát năm 2012 dự án “Xử lý ô nhiễm điểm nóng Việt Nam” thuộc Văn phịng 33 tiến hành chơn lấp lập 7.500m3 đất nhiễm Riêng khu vực sân bay Biên Hịa chưa tính tốn xác khối lượng đất nhiễm dioxin cần xử lý để lên phương án xử lý dioxin Vì vậy, để xây dựng kế hoạch tổng thể tẩy độc đất nhiễm sân bay Biên Hòa, việc điều tra, khoanh vùng tính tốn khối lượng đất nhiễm cần thiết Cùng với phải tìm kiếm cơng nghệ có khả xử lý triệt để đất nhiễm dioxin.Trong kế hoạch “Xử lý ô nhiễm dioxin vùng nóng Việt Nam” nhằm tìm kiếm cơng nghệ áp dụng xử lý triệt để đất nhiễm dioxin, đáp ứng kinh phí thời gian xử lý Cơng nghệ hóa cịn gọi cơng nghệ nghiền bi New Zealand số cơng nghệ nằm Chương trình thử nghiệm.Chương trình thiết kế với phối hợp bên gồm UNDP, Văn phòng 33 chuyên gia nước; theo trí thử nghiệm 100 đất nhiễm dioxin sân bay Biên Hòa với nồng độ nhiễm xác định trước Mục tiêu thực thử nghiệm đất nhiễm mức độ nhiễm khác nhau: cao (>10.000ppt TEQ), trung bình (2.000-10.000ppt TEQ) thấp ( 100.000 ppt 17 số 23 mẫu đất (74%) lấy sân bay có nồng độ > 1000 ppt - Nồng độ TCDD đo tháng năm 2009 lấy trung tâm phía nam sân bay Đà Nẵng thấp đáng kể so với mẫu lấy phía bắc; trừ trường hợp khu kho chứa Pacer Ivy (PISA) Nồng độ TCDD cao bắt gặp mẫu đất lấy vị trí gần khu vực PISA (20.600 ppt; 65% TCDD), mẫu cá (25,4 ppt TEQ) lấy hồ D phía nam sân bay vào năm 2009 - Tại khu nhiễm sân bay Đà Nẵng, dioxin thấm sâu vào đất đến 150 cm: lớp đất 120-150 cm, có nồng độ TEQ 952 ppt (n=5) Nghiên cứu nghiên cứu trước Hatfield/Ban 10-80 xác nhận rằng, nồng độ chất độc da cam dioxin cao Việt Nam tìm thấy đất lớp bề mặt 10 cm cùng; số điểm nồng độ cao tìm thấy độ sâu lớn (ví dụ > 30 cm), vùng bị giới hạn khu nạp trộn cũ, khu kho chứa cũ, PISA sân bay thành phố Đà Nẵng Trong nghiên cứu này, mặt cắt đứng khu kho chứa Pacer Ivy nồng độ TEQ tăng theo độ sâu: 0-10 cm 10-30 cm - Theo hướng lan tỏa, dioxin tích tụ hồ Sen, bùn, động vật, thực vật thủy sinh: hồ: hồ Sen A bị ô nhiễm dioxin nặng cần có biện pháp xử lý Hồ B hồ C: mẫu bùn cá nồng độ dioxin không cao, 100 ppt TEQ - Khu vực sân bay theo hướng lan tỏa: Đất khu dân cư, bùn hồ Xuân Hà, hồ 29-3, sông Hàn, sơng Cẩm Lệ, sơng Phú Lộc có nồng độ dioxin thấp, mức cho phép - Động vật, thực vật thủy sinh hồ Sen A có hàm lượng dioxin cao, ngưỡng cho phép, cần xử lý không sử dụng làm thực phẩm thức ăn cho chăn nuôi - Kết khảo sát vào năm 2009 cho thấy nồng độ dioxin cao khẳng định khu vực đầu phía bắc sân bay Đà Nẵng điểm nóng Ơ nhiễm dioxin khu phía nam sân bay Đà Nẵng mức nhỏ - Kết khảo sát vào tháng năm 2010 cho thấy mức độ ô nhiễm dioxin đất khu kho chứa, trộn nạp; trầm tích khu kênh rạch cao Đặc biệt, dioxin tìm thấy nước ngầm với nồng độ khoảng 0,86 ppt TEQ, chúng tỏ dioxin có khả ngấm sâu vào mạch nước ngầm Tình hình xử lý dioxin Đà Nẵng: Đất trầm tích ô nhiễm xử lý công nghệ công nghệ giải hấp nhiệt mố (IPTD, in pile thermal destruction) Tháng 4/2011 Bộ Quốc phòng phê duyệt dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin sân bay Đà Nằng Qn chủng Phịng khơng - Không quân (PK-KQ) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư 84 triệu USD 35 tỷ đồng (trong đó: 84 triệu USD vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Mỹ, 35 tỷ đồng vốn đối ứng nước từ ngân sách nhà nước); tiến độ thực 2011-2015 Mục tiêu, qui mô dự án: Theo thiết kế duyệt, mục tiêu đào xúc xử lý triệt để tối thiểu 72.900 m3 đất, bùn nhiễm dioxin, đó: giai đoạn (năm 2013, 2014) xử lý 34.800 - 41.500 m3; giai đoạn (năm 2015, 2016) xử lý khoảng 38.100 - 45.600 m3 (Dự án Dioxin,2011) c Tình trạng ô nhiễm sân bay Phù Cát Theo tài liệu Bộ Quốc phòng Mỹ cung cấp , sân bay Phù Cát phục vụ cho chiến dịch “Ranch Hand” từ tháng năm 1968 đến tháng năm 1970 Lượng hóa chất tập trung sân bay Phù Cát gồm: chất da cam: 17.000 thùng, chất trắng 9.000 thùng chất xanh 2.900 thùng Chính vậy, Trong sân bay Phù Cát hình thành khu nhiễm chất da cam/dioxin: khu chứa, nạp, khu rửa phương tiện sau phun rải Sau thời gian dài, chất da cam/dioxin thấm sâu vào đất Văn phòng33/Hatfield/UNDP/Ban 10-80 (Hatfield/Ban 10-80 (1998, 2000, 2003, 2006, 2007) khu vực sân bay Phù Cát sau: Nồng độ dioxin khu vực kho chứa cao (tới 236.000 pg/g TCDD) nồng độ tương đương với kết tìm thấy Biên Hòa Đà Nẵng Cần xử lý lâu dài liên tục đất khu vực để làm giảm phơi nhiễm dioxin tiềm tàng cho công nhân làm việc sân bay cộng đồng dân cư sống gần khu sân bay Trong khu vực nạp rửa, nồng độ dioxin thấp nhiều có lẽ khơng có nguy lớn sức khỏe người môi trường Tương tự mẫu bể sa lắng hồ A, B C có nồng độ dioxin thấp Do đó, khơng địi hỏi cần khảo sát biện pháp làm giảm ô nhiễm Các mẫu lấy khu vực Bộ Quốc phòng Mỹ giới thiệu (khu vực góc Đơng Nam sân bay), nhiên mẫu có nồng độ dioxin thấp tỷ lệ TCDD tổng TEQ nhỏ (dưới 50%) Kết cho thấy khu vực có lẽ không bị sử dụng nhiều chất độc da cam thời gian chiến tranh, mà sử dụng để làm văn phòng, doanh trại quân đội mục đích giải trí Đến năm 2011, khn khổ Dự án “Xử lý ô nhiễm môi trường điểm nóng nhiễm nặng dioxin Việt Nam”, từ nguồn kinh phí Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ thơng qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Văn phòng Ban Chỉ đạo 33 (Chủ dự án) năm 2011-2012 tiến hành chôn lấp, cô lập 7.500m3 đất trầm tích nhiễm dioxin diện tích 2,06 (Dự án Dioxin,2011) 1.2 Các phương pháp xử lý dioxin Xuất phát từ nhu cầu thực tế việc bảo vệ phục hồi môi trường, đặc biệt khắc phục hậu chiến tranh để lại, từ năm 90 kỷ trước nhà nghiên cứu môi trường Việt Nam với hỗ trợ tổ chức, nhà khoa học Quốc tế triển khai số cơng trình nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tẩy độc cho khu vực bị ô nhiễm nặng chất độc da cam/dioxin sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phù Cát Các công nghệ nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng Việt Nam trình bầy sau đây: 10 3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ xử lý dioxin Sân bay Biên Hòa Như thảo luận phần trước, khối lượng đất ô nhiễm dioxin cần phải xử lý dioxin lớn Theo ước tính chưa thức hội thảo khoa học tổng số lượng đất cần phải xử lý Biên Hòa khoảng 250.000m3 gấp lần sân bay Đà Nẵng Hiện nay, Bộ Quốc phòng Việt Nam với Chính phủ Mỹ phối xây dựng kế hoạch đánh giá tổng thể ô nhiễm Biên Hịa, dự kiến 2016 hồn thành, đến lúc ta có xác khối lượng đất nhiễm Giả sử tính riêng góc tây nam đường bay (khu vực PaceIvy) khối lượng 90.000m Với khối lượng vậy, áp dụng công nghệ xử lý khó đáp ứng u cầu xử lý (hiệu quả, cơng xuất, chi phí xử lý) Vì vậy, nên xem xét áp dụng đồng thời nhiều công nghệ cho khu vực, mức độ ô nhiễm khác để tiết kiệm chi phí, thời gian mà đảm bảo hiệu xử lý Xét công nghệ áp dụng, thử nghiệm Việt Nam Cơng nghệ Hóa Cơ - Hiệu xử lý: Tối ưu khoảng nồng độ từ 1.000ppt-10.000ppt (hiệu suất trung bình 93%) - Công suất xử lý: Hệ thống đầy đủ (full size) 20.000m 3/năm - Chi phí xử lý: triệu USD chi phí ban đầu xây dựng hệ thống xử lý chi phí khắc phục khoảng 500 USD/ ( ~745 USD/m3) (EDL,2013) Nếu tính thêm triệu USD cho 20.000m3 tổng chi phí khoảng 700USD/ (~1.000USD/m 3) - Đất sau xử lý: kết cấu đất bị phá hủy hồn tồn, để xử dụng lại cần phải bổ sung chất hữu pha trộn với loại đất khác Công nghệ Giải hấp nhiệt mố Tháng 4/2011, Bộ Quốc phòng thông qua dự án “Xử lý ô nhiễm dioxin sân bay Đà Nẵng” phối hợp với USAID Mỹ thực Mục tiêu dự án xử lý 73.000m3 với tổng kinh phí dự tính 84 triệu USD (nguồn viện trợ khơng 56 hồn lại phủ Mỹ) 35 tỷ đồng (1,75 triệu USD)vốn đối ứng Việt Nam Dự án thực từ 2012-2016 - Hiệu xử lý: xử lý dioxin mức khác - Công suất xử lý: dự án năm 2012 kết thúc 2016 (khoảng 14.000m 3/năm) - Chi phí xử lý: Tổng phí xử lý 73.000m3 đất nhiễm 85,75 triệu USD (khoảng 1.200 USD/m3) - Đất sau sử lý: Thành phần hữu đất bị phá hủy hồn tồn, để sử dụng lại cho mục đích trồng trọt,… cần phải bổ sung chất hữu Công nghệ Chôn lấp: Công nghệ chôn lấp, cô lập áp dụng xử lý sân bay Biên Hòa năm 2006-2009 (100.000m3 đất nhiễm) năm 2013 biện pháp chôn lấp tiếp tục được thực sân bay Phù Cát (chôn 7.500m3 đất nhiễm) Đến tháng 10/2014, Bộ Quốc phịng có Quyết định phê duyệt xử lý đất nhiễm chất độc da cam/dioxin sân bay Biên Hịa giai đoạn 2, ước tính xử lý khoảng 51.000m đất nhiễm diện tích hố chôn 2,24 Tổng mức đầu tư cho dự án khoảng 72 tỷ đồng (~3,5 triệu USD) Như vậy, chi phí để chơn lấp 51.000m3 đất nhiễm khoảng 70 USD/m3, Trong giải pháp cơng nghệ trên, giải pháp chơn lấp, lập có chi phí rẻ so với công nghệ Tuy nhiên, theo TS Trần Ngọc Tâm, Bộ QP người thamthì thời gian chôn lưu trữ hỗ chôn khoảng 50 năm Vi vậy, cần lưu ý biện pháp chôn lấp giải pháp tạm thời ngăn chặn lan tỏa ô nhiễm tương lai cần phải áp dụng biện pháp công nghệ xử lý để xử lý triệt để Kết so sánh cơng nghệ trình bầy bảng sau: 57 Bảng 3.12: So sánh hiệu xử lý giải pháp xử lý đất nhiễm dioxin Công nghệ Khoảng nồng độ có khả xử lý (ppt) Cơng suất Chi phí xử lý Khả sử dụng đất sau xử lý Hóa Cơ 1.000- 10.000 20.000m3/năm ~1.000 USD/m3 Kết cấu đất bị phá vỡ hoàn toàn 14.000m3/năm ~ 1.200 USD/m3 Sử dụng (cần bổ sung chất hữu cơ) ~ 70 Không sử dụng Giải hấp nhiệt Chôn lấp Không triệt để USD/m Xét xử lý đất nhiễm khu vực tây nam đường băng (Pacer Ivy) - Nếu áp dung biện pháp chôn lấp tổng chi phí là: 70 USD *90.000m3= 6.210.000 USD (hơn triệuUSD) - Nếu áp dụng công nghệ Hóa Cơ cơng nghệ giải hấp xử lý thì: + Cơng nghệ hóa áp dụng xử lý 75.000m3: chi phí = 1000USD *75.000m3= 75 triệu USD + Cơng nghệ giải hấp nhiệt mố áp dụng xử lý 15.000m3: chi phí = 1.200 USD*15.000m3 = 18 triệu USD Tổng chi phí là: 93 triệu USD - Tuy nhiên, để lựa chọn áp dụng xử lý công nghệ khu vực cần phải xem xét nhiều yếu tố khác nhau, như: khả tài chính, hiệu thực công nghệ xử lý quy mơ lớn, trước mắt có thực chơn lấp cô lập đất nhiễm tiếp tục nghiên cứu cơng nghệ khác có chi phí thấp thời gian xử lý ngắn … 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá mức độ tồn lưu dioxin khu vực Tây-Nam ( khu vực Pacer Ivy) sân bay Biên Hịa Kết phân tích 91 mẫu đất (43 mẫu đất bề mặt, 48 mẫu lấy theo chiều sâu) có tổng 34 mẫu (35%) có nồng độ lớn ngưỡng cần phải xử lý, mẫu có nồng độ cao 962.560 ppt TEQ Các mẫu đất trầm tích lấy theo chiều sâu với khoảng cách 30 cm, độ sâu lấy mẫu lớn 210cm cho thấy dioxin xuống 180cm Độ sâu trung bình cần phải xử lý khoảng 120 cm Diện tích đất nhiễm khoảng 75.000m2, Khối lượng đất ước tính cần xử lý 90.000m3 Hiệu xử lý đất ô nhiễm dioxin cơng nghệ Phá hủy Hóa Cơ sân bay Biên Hòa: Tổng 150 đất nhiễm dioxin lấy khu vực Pacer Ivy chia thành lơ đất có độ nhiễm khác để chia thành 42 mẻ xử lý cho thấy: - Số liệu quan trắc môi trường khu vực xử lý cho thấy dioxin với hàm lượng thấp hàm lượng Chlorophenol tương đối cao mơi trường khơng khí xung quanh khu vực đặt lị xử lý - Cơng suất xử lý 01 lị đạt 500kg/ca làm việc giờ, tương đương khoảng 800 - 1.000m đất nhiễm/lị/năm, khơng đáp ứng khối lượng đất nhiễm cần tẩy độc Biên Hịa Như kết thử nghiệm cơng nghệ Phá hủy – hóa (Mechano Chemical Destruction) NewZeeland để xử lý đất ô nhiễm dioxin sân bay Biên Hòa cho thấy chưa xử lý triệt để dioxin đất, chưa có giải pháp giảm thiểu khí thải gây ô nhiễm thứ cấp, công suất xử lý lị nhỏ…là tồn khó vượt qua để lựa chọn công nghệ xử lý đất, trầm tích nhiễm dioxin Việt Nam Kiến Nghị Tại khu vực Pacer Ivy điểm ô nhiễm năm nhiều khu vực khác nhau, nồng độ dioxin điểm khác sử dụng nhiều công nghệ khác tùy thuộc vào mức độ nhiễm mục đích sử dụng đất Đến 59 nay, chưa thể tìm cơng nghệ tối ưu đáp ứng hiệu suất, thời gian, chi phí tái sử dụng đất sau xử lý Tuy nhiên, sân bay sát thành phố Biên Hòa, lân cận khu dân cư, nên cần sớm có giải pháp cơng nghệ xử lý triệt để dioxin đất trầm tích để đưa tồn khu vực đất, hồ ô nhiễm trở lại an toàn phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Ngưỡng dioxin đất trầm tích, TCVN 8183: 2009 Bộ Quốc phòng Việt Nam (2009), Khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng sân bay Biên Hòa, Báo cáo tổng kết dự án Z1 CDM Internation (2009), Công nghệ giải hấp nhiệt mố, Báo cáo Hội nghị Tư vấn Việt Mỹ (2009) Công ty EDL New Zealand (2010), Báo cáo giới thiệu thảo luận cơng nghệ hóa xử lý dioxin, Hội thảo kỹ thuật Hà Nội Văn phịng Ban Chỉ đạo 33 (2007), Chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam vấn đề mơi trường Văn phịng Chương trình KHCN-33/11-15 (2012), Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng chất da cam/dioxin môi trường,Hà Nội Dự án xử lý môi trường tai sân bay Đà Nằng (2010), “Đánh giá thiết kế kỹ thuật kế hoach cô lập dioxin, USAID/Viet Nam”, Hà Nội Dự án Xử lý nhiễm Dioxin vùng nóng Việt Nam, Văn phòng 33 (2011), Báo cáo tổng thể tình hình nhiễm dioxin điểm nóng sân bay Biên Hịa, Đà Nẵng Phù Cát.Hà Nội Đặng Thị Cẩm Hà cs (2004), đề tài Nghiên cứu, phát triển công nghệ phân hủy sinh học kỹ thuật nhả chậm làm ô nhiễm chất độc hóa học, Báo cáo thuộc Chương trình 33 10 Đặng Thị Cẩm Hà cộng (2010), Nghiên cứu thí điểm xử lý sinh học chất da cam/ dioxin, JAC Việt-Mỹ, Hà Nội, tháng 7/2010 11 Nguyễn Văn Minh (2002), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khả thi để xử lý đất nhiễm dioxin điều kiện Việt Nam, Báo cáo kết đề tài 61 12 Nguyễn Văn Minh, Lê Văn Hồng, Đặng Thị Cẩm Hà cs (2006), Tẩy độc dioxin đất phương pháp chơn lấp tích cực,Tạp chí độc học Tài liệu tiếng Anh 13 Hatfield Consultants and 10-80 Committee (2006), Identification of New Agent Orange/Dioxin Contamination Hot Spots in Southern Viet Nam 14 Hatfield Consultants and Office 33, (2007), Assessment of Dioxin Contamination in the Environment and Human Population in the Vincinity of Da Nang Airbase 15 John, EDL Company, New Zealand (2008),Mechano Chemical Destruction An Introduction to the process 16 Office 33 and UNDP (2008) Workshop on assessment on preliminary results for establishment of the overall national plan for environmental remediation in dioxin contaminated hotspots Hà Nội, 2008, May 30th 17 Office 33 – Hatfield Project Report, (2010-2011), Environment and human health assessment of Dioxin contamination at Bien Hoa airbase (Vietnam) 18 UNDP-Ofice 33 Project Report, (2008-2009), Evaluation of contamination at Agent Orange Hotspots in Bien Hoa, Phu Cat airbase and vicinities (Vietnam) 19 UNDP-Office 33 -UNDP (2011) Overview report on assessment of dioxin contamination at three AO hotspots in Vietnam: Da Nang, Bien Hoa and Phu Cat airbases 20 US Department of Defense (DOD) (2007), Presentation made at the Second Agent Orange and Dioxin Remediation Workshop, Ha Noi, Viet Nam, Cosponsored by US Department of Defense and Viet Nam Ministry of Defense 21 Stellman J.M.(2003), The extent and patterns of usage of agent orange and other herbicides in Vietnam Nature 422, 681-687 62 22 TTNĐVNg-Hatfield-UNDP (2009), Evaluation of contamination at the agent arrange dioxin hot pots in Bien Hoa, Phu Cat and vicinity, Vietnam, Final Report 23 Young, Alvin L (2009), The History, Use, Disposition and Environmental Fate of Agent Orange 24 Wise (2000), Bioremediation of contaminated soil CRC Press, 2000, ISBN 0-8247-0333-2 25 Vroblesky, D.; Nietch, C.; Morris, J (1998), Chlorinated Ethenes from Groundwater in Tree Trunks, Environmental Science & Technology 33 (3): 510–515, 63 PHỤ LỤC NHẬT KÝ XỬ LÝ DIOXIN BẰNG CƠNG NGHỆ HĨA CƠ Trần Hồng Cơ, 2012 #Run Ngày, tháng Số bao Tỉ lệ Vòng quay 30/7 84: 04 -06 400kg – 900kg 250/300 30/7 84: 01-09 1200 -1000 300 Có 31/7 84: 8-3 300 300 Khơng - Bố trí người phun nước khu vực máy sang để giảm lượng bụi phát tán (lượng bụi khu vực kiểm soát tốt hơn) 31/7 84-2 300 300 Có - Nước rửa sản nhà kho đưa thẳng xuống cống, gây phát tán dioxin dọc theo dòng chẩy cống 01/8 84: 05-07 300 350-300 Có 01/8 237A:01-14 300 300 Khơng -Đề xuất giải pháp xử lý nước cống bị ô nhiễm dioxin q trình xử lý: Khơng dùng nước rửa toàn sàn, dùng chổi quét toàn lượng bụi sàn thu gom đem xử lý Sau kết thúc tồn q trình nạo vết lượng bùn lắng cống bán kính 5m 02/8 237A: 11 300 300 Có 64 Thạch anh Khơng Ghi Lượng bụi phát tán nhiều khu vực máy sàng trước đưa vào máy sấy - Lắp đạt hệ thống phun sương khu vực máy sàng để giảm lượng bụi phát tán - Máy nghiền bi thứ bị vênh vành chắn, nên buổi chiều máy tạm dừng để chỉnh lại, 03/8 237A: 09 300 300 Có 03/8 237A: 10-3 500 300 khơng 04/8 237A-3 500 300 Không 04/8 237A-8 500 250 Có 05/8 237A: 4-3 500-700 250-300 Có 06/8 237A: 2-12 700 300 Khơng Đồn chun gia Bộ QP (Viện HH MT QS, TT Nhiệt đới V-N) thăm cơng nghệ xử lý ( Đồn chun gia bên BQP, có đề nghị lấy 10 mẫu khí xung quanh khu xử lý, lấy mẫu nước cống thoát nước khu ô nhiễm) - Chuyên gia bên Newzealand lại người đem theo mẫu để phân tích hàm lượng dioxin sau xử lý 10 07/8 237A:13-5 700 300 Có 11 07/8 237A: 300 300 Không 12 08/8 237A: 2-8 300 300 Không 65 - Có số cán bộ, chiến sỹ gần khu xử lý có ý kiến mùi Họ e ngại bị ảnh hưởng tới sức khỏe ( Mùi phát tán đầu hệ thống xử lý, đất có mùi khét nhiệt độ, mùi Chlopheronol sau xử lý) + Máy nghiền bi thứ bị hỏng ron cao su (sửa tiếng) 12 08/8 237A:7-6 300 300 Có 13 09/8 237A: 11- 500 300 Khơng 14 09/8 237A: 10-12 500 250 Có 14 14/8 237A: 12 500 350 Có 15 15/8 237A: 14-13-1 500 350 Không 16 16/8 237B: 04-09 600 350 Có + lượng mùi phát tán hạn chế hơn, nhờ lắp hệ thống hút khu vực đầu đưa vào thùng nước lớn ( xử lý với hệ thống lớn với nhiều lò quay khác cần phải có hệ thống hút khép kín) - Nhiều bao đất có tảng đất to cứng chiếm khoảng 1/3 bao đất khó khăn để phá vỡ tay, bao đất xử lý khoảng ¾ bao đất Đá cỡ lớn 50% Lò phản ứng số chay với tốc độ cao đầu trục quay bị dãn nở làm kẹt hệ thống quay, phải tháo tiện mỏng ( cắt 1mm) 17 20/8 220: 45-54 500-600 353 Không - Vệ sinh xưởng, bảo dưỡng lại toàn hệ thống xử lý lắp tôn lên phận máy sàng đề tránh phát tán bụi 17 20/8 220: 51-52 500-600 353 Không - Lắp đặt hệ thống ống hút mùi đưa lên cao khu vực đất đầu - Những bao có mã số: 220 lấy từ khu vực pacer Ivy có nồng độ dioxin trung bình từ 2,00010,000 pt) tổng số lượng bao đất là: 90 66 18 21/8 220: 60-58-5765 1bag/1-1.5h 340 Có Lấy mẫu khí để xem khả phát tán dioxin vào mơi trường khí: Lấy điểm sau: - Ngay khu vực đất đầu vào (máy sàng) 19 21/8 220:66-48 1bag/1-1.5h 314 Không - Khu vực đất đầu - Khu vực máy sấy - Khu vực khí thải ngồi sau khí qua than hoạt tính 19 21/8 220: 55-70 1bag/1-1.5h 314 Không 20 23/8 220:67-62-63 1bag/1-1.5h 300 Có 21 24/8 220:61-50 500 300 Khơng 22 28/8 220:41-36-37 1bag/1-1.5h 320 Có 23 28/8 220-39 320 Khơng 23 29/8 220:39-19-20-12 1bag/1-1.5h 352 Không 23 30/8 220: 17 1bag/1-1.5h 362 Khơng 24 30/8 220:59-69 1bag/1-1.5h 362 Có 67 - Khu vực bên ngồi xưởng theo chiều gió ( trước cửa vào) Lò phản ứng bị trục trặc, máy rô tơ quay bị kẹt đá thạch anh 24 31/8 220-73 1bag/1-1.5h 361 Có - Đồn chun gia trực thuộc Bộ Quốc phịng vào xem hoạt động xử lý kiểm tra phát thải mùi bụi vào khơng khí, Đồn giám sát đem mẫu đất phân tích kiểm tra chéo Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 25 31/8 220-64 1bag/1-1.5h 361 Khơng - Lị phản ứng số bị tắc, lõi nghiền bị kẹt không hoạt động nhiệt độ cao lượng đất thạch anh nhiều phải tháo để sửa lại 25 1/9 220-43-27-18 1bag/1-1.5h 355-361 Khơng 26 03/9 220: 26-15-2425 500 300 Có 27 04/9 220:86-44-16-30 600 300 Không 28 04/9 220: 53-82-90 700 250 Có 220-89 700 350 Có 28 06/9 29 06/9 220:13-12-7287- 85 450-350 300 Không 30 07/9 220:11-08-71 350 300 không 31 10/9 220: 10-38-2834 450 300 không 32 10/9 220-21 400 300 Có 68 Và ngày hơm tổng cộng bị trục trặc khoảng lần, tất bị nghẽn ống lò phản ứng đầu tiên, nên phải dùng gậy trọc thơng 32 11-9 220: 22-47-75 400 300 Có 33 11/9 220: 74-46-7679 500 300 Không 34 12/9 220: 88-01-0403 500 250 Có 35 12/9 220: 01-06-0705 500 300 Không 35 13/9 220:14 500 300 Không 36 13/9 220:60-23-8340-49 500 300 Có 37 14/9 220: 77-84-3280 600 300 Khơng 38 14/9 220:29-42-31 600 300 Có 38 15/9 220:35 500 300 Có 39 15/9 220:13-07-1104-08-20 400 300 Khơng 40 17/9 231:01 300 250 Có 40 18/9 231:03-06-05- 300 250 Có 69 Các bag số 231 (23bag)được lấy khu vực pace Ivy có nơng độ dioxin thấp, trung bình khoảng 1,310 TEQ 12-10 41 18/9 231:19-17 500 300 Không 41 19/9 231:21-18-22-23 500 300 Không 42 19/9 231: 20-16 500 300 Có 70 Tổng số bag cịn lại khoảng 17bag có mã số 231, dự kiến thứ tuần tới xử lý xong toàn Ngoài cịn khoảng 10-15bag đất đá có kích cỡ lớn chưa xử lý ... độ tồn lưu chất độc da cam/ dioxin đánh giá hiệu thử nghiệm cơng nghệ Hóa - Cơ xử lý dioxin khu vực sân bay Biên Hòa? ?? Với mục tiêu sau: - Xác định mức độ tồn lưu dioxin khu vực Tây-Nam đường bay. .. Đánh giá hiệu xử lý Để đánh giá cách đầy đủ, toàn diện hiệu xử lý cơng nghệ Hóa- Cơ thử nghiệm xử lý dioxin sân bay Biên Hòa Xét điều kiện yêu cầu công nghệ xử lý dioxin sân bay Biên Hòa dựa vào... cụ thể xử lý đất nhiễm dioxin sân bay Biên Hòa a Tình trạng nhiễm dioxin khu vực sân bay Biên Hịa Các khu nhiễm sân bay quân Biên Hòa bao gồm Khu vực Pacer Ivy (Góc phía Tây sân bay) ; Khu vực Tây

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan