BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI 10 15625/vap 2022 0100 ÁP DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH T[.]
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2022.0100 ÁP DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TẾ BÀO, KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Phương Nam1,*, Lê Thị Phượng2 Tóm tắt Đánh giá mức độ đạt lực số (NLS) học sinh Trung học sở mơ hình dạy học kết hợp dựa việc nghiên cứu, xây dựng rubrics hướng dẫn đánh giá tự đánh giá Rubircs bao gồm lực chính, lực thành phần số hành vi cụ thể, cho phép thu thập thông tin cần thiết để đánh giá khách quan, xác Bài báo cịn đưa ví dụ minh họa cho quy trình thiết kế áp dụng mơ hình dạy học dạy học chủ đề “tế bào”, Khoa học tự nhiên để phát triển lực số cho học sinh Từ khóa: Dạy học kết hợp, khoa học tự nhiên, lực số, rubrics ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kỷ nguyên số, công nghệ số ứng dụng vào mặt đời sống xã hội, tất quốc gia giới Việc sở hữu thành thạo NLS hệ người lao động tương lai trở thành yêu cầu cấp thiết Bối cảnh đặt thách thức cho giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực có khả làm chủ công nghệ Việc bồi dưỡng NLS phạm vi trường học cần ưu tiên áp dụng nhiều mơn học Mơ hình giáo dục dạy học kết hợp (DHKH) (blended learning) xem giải pháp hữu hiệu cho xu phát triển xã hội hình thành phát triển NLS người học nhờ việc tận dụng tối đa tài nguyên số, tận dụng ưu điểm công nghệ thông tin Môn Khoa học tự nhiên môn học kết hợp lý thuyết thực nghiệm việc quan sát, nghiên cứu vật, tượng, trình, thuộc tính tồn vận động giới tự nhiên Việc áp dụng kho tàng liệu số giúp truyền tải trực quan, sinh động, hiệu nội dung môn học Chủ đề “tế bào”, Khoa học tự nhiên 6, tìm hiểu cấu trúc, trình sinh cấp độ tế bào Các học thiết kế từ việc tìm hiểu tự nhiên để suy luận hình thành kiến thức khoa học, người học tận dụng tài nguyên số để truy vấn, khám phá kiến thức, đồng thời tạo sản phẩm số PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: sử dụng nhằm thu thập thông tin nghiên cứu phân tích, so sánh số khái niệm dạy học kết hợp nhằm phát quan điểm chung nước giới Đồng thời, phương pháp sử dụng để phân tích, so sánh số cơng trình nghiên cứu điển hình NLS, định nghĩa NLS tiêu chí đánh giá lực The Dewey School, Hà Nội Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: phuongnam.sj@gmail.com 898 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết: sử dụng để xếp tài liệu đề cập đến mơ hình DHKH, NLS, phát triển NLS thơng qua DHKH Phân tích tài liệu thành hệ thống logic, chặt chẽ theo nội dung khoa học, chất vấn đề để dễ dàng nhận biết, lựa chọn sử dụng việc đề xuất khái niệm, mơ hình DHKH khái niệm, cơng cụ đánh giá khung NLS Phương pháp nghiên cứu lí thuyết định hướng ứng dụng: sử dụng việc xây dựng sử dụng rubrics đánh giá xác mức độ đạt NLS học sinh, đồng thời thiết kế nội dung dạy thực nghiệm theo mơ hình DHKH nhằm phát triển lực Các phương pháp nghiên cứu trì suốt trình nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Năng lực số 3.1.1 Khái niệm Khái niệm NLS (Digital competence) đưa từ cách 20 năm, nhiên, khái niệm hiểu lực thông tin (Jane Secker, 2018) Có nhiều định nghĩa NLS Cụ thể, năm 2016, Ủy ban Nghị viện châu Âu định nghĩa “NLS liên quan đến việc sử dụng cơng nghệ số cách tự tin có tư phản biện phục vụ cho học tập, giải trí, công tác giao tiếp” UNESCO (2018) định nghĩa NLS “khả truy cập, quản lí, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá tạo thông tin cách an tồn phù hợp thơng qua cơng nghệ kĩ thuật số cho việc làm khởi nghiệp” Tổng quan khái niệm NLS cho thấy, khái niệm liên quan tới phát triển công nghệ thông tin kỳ vọng xã hội NLS bao gồm nhiều kỹ năng, lực lĩnh vực khác truyền thông thông tin, cơng nghệ, khoa học, Có thể khái qt định nghĩa NLS khả cần thiết để sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số cách an tồn, hiệu nhiều hoạt động khác giáo dục, việc làm sống ngày Các khả bao gồm khả truy cập, quản lí, đánh giá, kết nối sáng tạo thông tin 3.1.2 Khung lực số Khung lực bảng mô tả đặc điểm kiến thức, khả năng, thái độ cá nhân để cần để hoàn thành chương trình, nhiệm vụ hay cơng việc định Rất nhiều nghiên cứu từ quốc gia tổ chức nhằm hoàn thiện khung NLS để đánh giá cải thiện lực cho công dân Năm 2013, Ủy ban châu Âu khởi động dự án phát triển khung NLS để xây dựng bảng mô tả lực kỹ thuật số cho tất cấp độ người học Khung lực bao gồm lĩnh vực bao gồm: (1) Hiểu biết thông tin liệu; (2) Giao tiếp cộng tác; (3) Tạo nội dung kỹ thuật số; (4) An toàn; (5) Giải vấn đề Có 21 lực cụ thể thuộc lĩnh vực Dựa nghiên cứu chuyên sâu, UNESCO (2018) đưa khung NLS chia thành nhóm lực chính, 26 lực thành phần, phát triển từ nhóm lực khung NLS châu Âu Ngồi ra, kể tới khung NLS bật khác khung lực số CAUL – Hội đồng Thủ thư Đại học Úc bao gồm nhóm lực Tại Việt Nam, chương trình GDPT 2018 mơn Tin học với định hướng góp phần hình thành phát triển lực tin học, gồm thành phần: (1) Sử dụng quản lí phương PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 899 tiện CNTT truyền thông; (2) Ứng xử phù hợp môi trường số; (3) Giải vấn đề với hỗ trợ CNTT truyền thông; (4) Ứng dụng CNTT truyền thông học tự học; (5) Hợp tác môi trường số Như vậy, lực đặc thù môn tin học có thành phần tương tự khung NLS UNESCO CAUL Nghiên cứu tác giả Lê Anh Vinh cộng (2021) đưa khung NLS cho HS phổ thông Việt Nam, dựa tảng khung NLS UNESCO Khung NL gồm lĩnh vực NL, cụ thể (1) Vận hành thiết bị kĩ thuật số; (2) Xử lí thơng tin liệu; (3) Giao tiếp hợp tác; (4) Tạo lập nội dung số; (5) An toàn kỹ thuật số; (6) Giải vấn đề; (7) Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan Mỗi lĩnh vực lực bao gồm lực thành phần Ví dụ, lĩnh vực lực (5) an toàn kỹ thuật số, gồm lực thành phần nhỏ là: bảo vệ thiết bị; bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư; bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất; bảo vệ môi trường 3.1.3 Xây dựng rubrics đánh giá lực số Rubrics đánh giá NLS xây dựng với mục tiêu giúp cho GV hình dung yêu cầu rõ ràng NLS cấp THCS, thuận tiện công tác đánh giá điều chỉnh giảng dạy Đối với người học, rubrics giúp cho người học hiểu rõ mong đợi GV, nhà trường, mơn học thân Rubircs cịn sở giúp đánh giá thông tin thực trạng người học, tạo tiền đề cho nghiên cứu có liên quan Trên sở phân tích mục tiêu chương trình mơn Tin học cấp THCS, đề xuất nguyên tắc xây dựng khung NLS rubrics đánh giá học sinh Trung học sở: (1) Đảm bảo tính khoa học: mơ tả, tiêu chí mức độ xuất phát từ khái niệm lực cụ thể cần đánh giá, đảm bảo cấu trúc ba tầng quan hệ chặt chẽ, logic, phù hợp với yêu cầu sư phạm (2) Đảm bảo độ tin cậy: kết đánh giá phải khách quan, xác, thống lặp lặp lại nhiều lần (3) Đảm bảo tính phổ biến: phù hợp với đối tượng HS THCS, không phân biệt vùng miền, dân tộc hay giới tính, … (4) Đảm bảo tính thực tiễn khả thi: việc xây dựng dựa thực tiễn nghiên cứu, có giá trị thực tiễn áp dụng cho HS (5) Đảm bảo tính cụ thể độc lập: thành tố lực mức độ phải tương đối độc lập, không trùng lên Dựa khung NLS HS phổ thông Việt Nam, kết hợp với mục tiêu môn Tin học cấp THCS, tinh giản cho phù hợp đề xuất khung NLS cho HS THCS, với mức độ biểu lực giảm dần từ mức tới mức Bảng Rubrics NLS dành cho học sinh THCS Năng lực Vận hành thiết bị kĩ thuật số Năng lực thành phần Vận hành thiết bị kĩ thuật số Chỉ báo hành vi Lựa chọn sử dụng thiết bị công nghệ (bao gồm phần cứng phần mềm) cách xác, hợp lí, hiệu thời gian ngắn Lựa chọn xác thiết bị cơng nghệ, cịn chưa biết sử dụng sử dụng chưa hợp lý, chưa hiệu Chưa biết lựa chọn, chưa biết sử dụng thiết bị công nghệ Mức Điểm M3 12-15 M2 7-11 M1 0-6 Trọng số 15 % BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 900 Năng lực Xử lí thơng tin liệu Năng lực thành phần Tìm kiếm, lọc, đánh giá, quản lí liệu, thơng tin nội dung số Chia sẻ thông tin hợp tác thông qua công nghệ số Giao tiếp hợp tác Chuẩn mực giao tiếp Tạo lập nội dung Tạo lập nội dung Chỉ báo hành vi Tìm kiếm, đánh giá thông tin cần thiết, phù hợp với nội dung cần tìm kiếm Lữu trữ quản lí thơng tin cách hiệu quả, tổ chức thông tin phân tầng Tìm kiếm thơng tin với u cầu, chưa đánh giá thông tin, biết lưu trữ thông tin tổ chức thơng tin chưa logic, hợp lí Chưa biết cách tìm kiếm lưu trữ từ khóa thơng tin Sử dụng cơng cụ cơng nghệ số phù hợp để chia sẻ liệu, trao đổi làm việc người khác Có thể sáng tạo tài nguyên tri thức Biết cách chia sẻ liệu qua công nghệ số chưa hiệu quả, cịn gặp khó khăn, thao tác lúng túng việc hợp tác làm việc qua cơng cụ số Có thể tạo sản phẩm chưa đạt hiệu cao Chưa biết cách chia sẻ thông tin, chưa biết vận hành công cụ số để giao tiếp, hợp tác với người khác nên chưa tạo thành sản phẩm tạo thành sản phẩm chất lượng Có hành vi mực giao tiếp môi trường số Biết điều chỉnh phương pháp giao tiếp cho phù hợp với đối tượng cụ thể, khác biệt độ tuổi, văn hóa, … Có hành vi mực giao tiếp môi trường số, chưa biết điều chỉnh phương pháp giao tiếp với đối tượng khác Cịn có hành vi chưa phù hợp với lứa tuổi, chưa linh hoạt giao tiếp môi trường số Tạo chỉnh sửa nội dung định dạng khác nhau, sáng tạo nội dung phù hợp, thể ý tưởng cá nhân thông qua nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung định dạng khác chưa sáng tạo nội dung mới, chưa mang dấu ấn cá nhân Chưa biết cách biên tập, cải tiến thông tin Mức Điểm M3 12-15 M2 7-11 M1 0-6 M3 12-15 M2 7-11 M1 0-6 M3 12-15 M2 7-11 M1 0-6 M3 8-10 Trọng số 15 % 15 % 15 % 10 % M2 5-7 M1 0-5 PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Năng lực An toàn kĩ thuật số Giải vấn đề Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan Năng lực thành phần An toàn kĩ thuật số Giải vấn đề kĩ thuật Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Chỉ báo hành vi Bảo vệ thiết bị nội dung số hiệu Bảo vệ thân người khác khỏi nguy hiểm môi trường số Biết cách bảo vệ thiết bị nội dung số Còn lúng túng việc bảo vệ thân trước mối nguy hiểm môi trường số Chưa biết cách bảo vệ thiết bị nội dung số chưa biết cách bảo vệ thân tham gia vào mơi trường số Xác định xác vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị sử dụng mơi trường số, từ giải triệt để vấn đề Xác định vấn đề kĩ thuật, đơi cịn chưa xác, biết cách xử lí chưa hiệu Xác định vấn đề tỉ lệ xác thấp, chưa biết cách xử lí vấn đề kĩ thuật Lựa chọn sử dụng công cụ phù hợp, thành thạo, chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể Lựa chọn công cụ cho lĩnh vực cụ thể, chưa phù hợp, sử dụng chưa thành thạo Chưa biết cách lựa chọn công cụ chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể Tổng số 901 Mức Điểm M3 8-10 M2 5-7 M1 0-5 M3 8-10 M2 5-7 M1 0-5 M3 8-10 M2 5-7 M1 0-5 100 Trọng số 10 % 10 % 10 % 100 % Với tổng điểm lực thành phần đạt từ 72-100 điểm, NLS đạt loại tốt; với tổng điểm đạt từ 48-71 điểm, NLS đạt loại khá; với tổng điểm đạt từ 0-47 điểm, NLS đạt loại trung bình (TB) 3.2 Mơ hình dạy học kết hợp với phát triển lực số 3.2.1 Mơ hình dạy học kết hợp 3.2.1.1 Khái niệm Dạy học kết hợp (Blended learning) sử dụng nhiều quốc gia lĩnh vực giáo dục đạo tạo Có nhiều khái niệm khác mơ hình học tập Hiệp hội quốc tế học trực tuyến K-12 (2018) định nghĩa “Blended learning mơ hình phối hợp việc cung cấp trực tuyến nội dung giáo dục với việc cung cấp tính tốt tương tác lớp học hướng dẫn trực tiếp để cá nhân hóa việc học tập” Tóm lại, mơ hình DHKH kết hợp, bổ sung lẫn học tập trực tiếp lớp học hướng dẫn giáo viên hình thức tổ chức dạy học trực tuyến (E-learning) Mơ hình có vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học khác phản ánh mối quan hệ có tính quy luật phổ biến yếu tố cấu trúc trình dạy học 902 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 3.2.1.2 Các mơ hình Dựa mức độ tỉ lệ dạy học trực tiếp trực tuyến, có mơ hình DHKH phổ biến áp dụng rộng rãi Cụ thể: (1) Mơ hình face-to-face driver (hướng dẫn trực tiếp lớp kết hợp phương tiện điện tử có kết nối Internet) Các hoạt động đọc tài liệu làm tập, đánh giá thường tổ chức online, cho phép người học GV có thời gian chia sẻ kiến thức, hoạt động nhóm hay hoạt động thảo luận; (2) Mơ hình rotation (mơ hình quay vịng) mơ hình biến thể trạm học tập, người học luân chuyển qua trạm thời gian quy định; (3) Mơ hình lab school (phịng thực hành) cho phép người học tham gia lớp học trực tuyến tồn thời gian khóa học, có trợ giảng tham gia giải đáp thắc mắc cho người học lớp; (4) Mơ hình Flex (linh hoạt) chủ yếu dựa hướng dẫn trực tuyến, người học truy cập vào phần mềm chứa giảng online, kiểm tra đánh giá; (5) Mơ hình self-blended (kết hợp tự do) cho phép người học tham gia khóa học khơng nằm chương trình học; (6) Mơ hình online driver (hướng dẫn trực tuyến) cho phép người học thực khóa học trực tuyến, thắc mắc GV giải đáp thơng qua hình thức trực tuyến 3.2.2 Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “tế bào”, Khoa học tự nhiên để phát triển lực số cho học sinh Với đặc điểm kết hợp hình thức trực tiếp trực tuyến, mơ hình DHKH giúp người học phát triển NLS thơng qua khóa học trực tuyến Do đó, thiết kế học theo mơ hình DHKH nhằm phát triển NLS cho người học, cần lưu ý vấn đề sau: (1) Thiết kế nhiệm vụ học tập phù hợp, bao gồm hoạt động tìm kiếm thơng tin, chia sẻ thông tin, giao tiếp hợp tác tảng số, kết hợp nhiệm vụ học tập bậc cao sáng tạo sản phẩm số, …; (2) Phối hợp linh hoạt, có chủ đích, phân bố thời gian phù hợp hoạt động học tập trực tiếp trực tuyến, tránh việc nhàm chán cho người học; (3) Quy trình kiểm tra đánh giá thực trực tiếp trực tuyến, điều kiện kiểm tra đánh giá trực tuyến cần đảm bảo tính trung thực, khách quan người học Chủ đề “tế bào” thuộc phần “Vật sống”, Khoa học tự nhiên (KHTN) lớp 6, tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, lớn lên sinh sản tế bào Các học kết hợp nhiều tranh hình minh họa dẫn chứng tượng tự nhiên HS tìm hiểu thêm đoạn phim khoa học tượng này, hình ảnh cấu trúc khơng gian ba chiều sinh động hay đoạn mơ q trình sinh học trực quan tận dụng công nghệ thông tin Hơn thế, với nội dung kiến thức gần gũi sinh vật sống – thứ xung quanh sống hàng ngày, người học cịn sáng tạo, tạo sản phẩm số thơng quan quan sát, tìm tịi ngày Nội dung kiến thức cách tiếp cận chủ đề “tế bào” hoàn toàn phù hợp với mơ hình DHKH Qua nghiên cứu nội dung, phương pháp tiếp cận, khung NLS, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình DHKH sau: - Bước 1: Xác định cấu trúc, nội dung chủ đề: GV xác định vị trí chủ đề, kiến thức trọng tâm nhằm định hướng việc tổ chức hoạt động môi trường số; PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 903 - Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề: Ngoài mục tiêu lực gồm lực chung lực đặc thù, phẩm chất, cần xác định mục tiêu NLS mà HS cần đạt Mục tiêu cần cụ thể, rõ ràng; - Bước 3: Xác định tiến trình dạy học: Phân bố linh hoạt pha trực tiếp trực tuyến tạo thành chu trình khép kín Pha trực tuyến phù hợp với hoạt động định hướng, tìm hiểu nội dung học tập Pha trực tiếp phù hợp hoạt động thực hành, trải nghiệm …; - Bước 4: Thiết kế hoạt động học tập: Những hoạt động cụ thể mà GV HS cần thực hiện, cách tiến hành, sản phẩm dự kiến, dự kiến cách đánh giá Lựa chọn hoạt động thực trực tiếp trực tuyến; - Bước 5: Thử nghiệm, đánh giá điều chỉnh: Tiến hành thực dạy dựa quy trình thiết kế, tự đánh giá ghi nhận đánh giá để thay đổi, điều chỉnh phù hợp với đối tượng HS Ví dụ minh họa dạy học chủ đề “tế bào” - Bước 1: Xác định cấu trúc, nội dung chủ đề: Căn vào nội dung giáo dục mơn KHTN theo chương trình GDPT tổng thể 2018, xác định nội dung chủ đề “tế bào” sau: + Khái quát chung tế bào: khái niệm, chức tế bào; hình dạng kích thước tế bào, thành phần tế bào; + Sự lớn lên sinh sản tế bào; + Thực hành quan sát tế bào sinh vật - Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề: Căn vào yêu cầu cần đạt môn KHTN theo chương trình GDPT tổng thể 2018, chúng tơi xác định mục tiêu chủ đề sau: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù (Năng lực KHTN): - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày khái niệm, chức năng, hình dạng kích thức tế bào; Phân tích cấu tạo tế bào, chức thành phần tế bào; Nêu đặc điểm tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật (ĐV) tế bào thực vật (TV); Phân tích lớn lên sinh sản tế bào, ý nghĩa trình - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thực hành quan sát tế bào qua kính hiển vi (KHV); Tính tốn đo kích thước tế bào qua kính hiển vi ảo - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Tìm hiểu loại tế bào đặc biệt thể người chức chúng 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin để hoàn thành nhiệm vụ học tập, phiếu học tập cấu trúc tế bào, phân biệt tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào động vật thực vật ... biên tập, cải tiến thông tin Mức Điểm M3 12 -15 M2 7 -11 M1 0-6 M3 12 -15 M2 7 -11 M1 0-6 M3 12 -15 M2 7 -11 M1 0-6 M3 8 -10 Trọng số 15 % 15 % 15 % 10 % M2 5-7 M1 0-5 PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC... vực cụ thể Tổng số 9 01 Mức Điểm M3 8 -10 M2 5-7 M1 0-5 M3 8 -10 M2 5-7 M1 0-5 M3 8 -10 M2 5-7 M1 0-5 10 0 Trọng số 10 % 10 % 10 % 10 0 % Với tổng điểm lực thành phần đạt từ 72 -10 0 điểm, NLS đạt loại... lý, chưa hiệu Chưa biết lựa chọn, chưa biết sử dụng thiết bị công nghệ Mức Điểm M3 12 -15 M2 7 -11 M1 0-6 Trọng số 15 % BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 900 Năng lực