1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuong 12 lichsu doc thpt bui thi xuan 1705

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ C NG ÔN T P ­ Kh i 12 ­ Môn SỀ ƯƠ Ậ ố Ử Bài 1 S HÌNH THÀNH TR T T TH GI I M I Ự Ậ Ự Ế Ớ Ớ SAU CHI N TRANH TH GI I TH HAI (1945­1949)Ế Ế Ớ Ứ 1/ Đ u 1945 trong phe Đ ng minh xu t hi n nhi u v n đ quan[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ­ Khối 12 ­ Mơn SỬ Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945­1949) 1/ Đầu 1945 trong phe Đồng minh xuất hiện nhiều vấn đề quan trọng (Ngun nhân dẫn đến Hội nghị Ianta) A. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận 2/ Hội nghị Ianta họp tại Liên Xơ từ ngày 4 đến 11/2/1945 với sự tham gia của Xtalin (Liên Xơ), Rudơven (Mĩ),  Sơcsin (Anh) 3/ Quyết định của Hội nghị Ianta là  A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa qn phiệt Nhật Bản B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ binh, an ninh thế giới C. thoả thuận việc đóng qn tại các nước nhằm giải giáp qn đội phát xít D. phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á 4/ Từ 25/4 đến 26/6/1945, hội nghị quốc tế tại Xan Phranxixcơ (Mĩ) với đại biểu 50 nước để thơng qua bản  Hiến chương và tun bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc 5/ Ngày 24/10/1945, bản Hiến chương được các nước phê chuẩn­chính thức có hiệu lực. Ngày 24/10 được coi  như ngày thành lập Liên hợp quốc 6/ Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hồ bình và an ninh thế giới; phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa   các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự  quyết của các dân tộc 7/ Ngun tắc hoạt động của Liên hợp quốc là  A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước C. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của các nước D. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình E. Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) 8/ Các cơ quan của Liên hợp quốc là Đại hội đồng→ Hội đồng Bảo an→ Ban Thư kí→ Các tổ chức quốc tế khác  … 9/ Vai trị của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay là trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh  nhằm duy trì hồ bình an ninh thế giới; giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực; thúc đẩy  mối quan hệ hữu nghị­hợp tác quốc tế và giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hố, giáo dục. y tế, nhân đạo… 10/ Từ tháng 9/1977, Việt Nam là thành viên 149 của Liên hợp quốc. Đến 2006, Liên hợp quốc có 192 thành  viên Bài 2. LIÊN XƠ­ĐƠNG ÂU (1945­1991). LIÊN BANG NGA (1991­2000)  1/ Khó khăn lớn nhất của Liên Xơ sau chiến tranh thế giới thứ hai A. Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá B. Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu huỷ C. Hơn 1.710 thành phố đổ nát D. Hơn 27 triệu người chết 2/ Liên Xơ dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước? A. Những thành tựu từ cơng cuộc xây dựng CNXH trước chiến tranh B. Sự ủng hộ phong trào cách mạng thế giới C. Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng D. Lãnh thổ lớn và tài ngun phong phú 3/ Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xơ đạt được sau chiến tranh là A/ Năm 1949, Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử B/ Năm 1957, Liên Xơ là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo C/ Năm 1961, Liên Xơ là nước phóng thành cơng tàu vũ trụ D/ Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xơ trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau  Mĩ) 4/ Đến năm 1970, Liên Xơ trở thành trụ cột của hệ thống XHCN, là chỗ dựa cho hồ bình và phong trào cách  mạng thế giới 5/ Năm 1949, Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử. Thành tựu này có ý nghĩa là giúp Liên Xơ đạt thế cân  bằng chiến lược về sức mạnh qn sự nói chung và sức mạnh về hạt nhân nói riêng với Mĩ và các nước tư  bản phương tây 6/ Chính sách đối ngoại của Liên Xơ là hồ bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới 7/ Trong tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng qn Liên Xơ tiến vào các nước Đơng Âu nhằm giúp  nhân dân các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít 8/ Nhiệm vụ chính trị của các nước Đơng Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là xây dựng chính quyền dân chủ  nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ 9/ Ngày 8/1/1949, Liên Xơ, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Tiệp Khắc, Rumani thành lập Hội đồng tương  trợ kinh tế (khối SEV). Mục đích là tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN và thúc đẩy sự tiến bộ KHKT­ thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên 10/ Ngày 14/5/1955, Liên Xơ, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Tiệp Khắc, Rumani, CHDC Đức thành lập Tổ  chức Hiệp ước Vacsava nhằm tăng cường sức mạnh phịng thủ về qn sự và chính trị của các nước thành  viên 11/ Cả Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vacsava đều ngưng hoạt động vào 1991 khi Liên Xơ tan  rã 12/ Hạn chế trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế là “khép kín cửa” khơng hồ nhập với nền kinh tế  thế giới 13/ Liên bang Nga (1991­2000) A. Kinh tế ln ở chỉ số âm B. Tháng 12/1993, thơng qua Hiến pháp mới; quy định thể chế Tổng thống Liên bang C. Đối ngoại: ngả về phương Tây; khơi phục  và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á D. Khó khăn: tình trạng khơng ổn định (do tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc (phong   trào li khai vùng Trecxnia…) Bài 3. CÁC NƯỚC ĐƠNG BẮC Á 1/ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan 2/ Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đã giành được độc lập 3/ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đồn Tưởng Giới Thạch (với sự giúp đỡ của Mĩ) đã phát động cuộc nội  chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc 4/ Ngày 1/10/1949, nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa: A. Hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ; chầm dứt hơn 100 năm thống trị của đế quốc B. Xố bỏ tàn dư của chế độ phong kiến C. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ ngun độc lập, tự do và đi lên CNXH D. CNXH vượt khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới (từ châu Âu sang châu Á) 5/ Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 6/ Tháng 12/1978, Trung Quốc đề ra Đường lối chung để xây dựng CNXH với nhiệm vụ: lấy phát triển kinh tế  làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn nhằm  hiện đại hố và xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu   mạnh, dân chủ và văn minh 7/ Thành tựu của Trung Quốc (1978­1998): A. GDP tăng trung bình hằng năm trên 8% B. 15/10/2003 tàu Thần Châu 5 (Dương Lợi Vĩ điều khiển) bay vào vũ trụ C. Bình thường hố quan hệ với Việt Nam, Mơng Cổ, Liên Xơ D. Từng bước thu hồi chủ quyền các vùng đất Hồng Kơng (7/1997), Ma Cao (12/1999) Bài 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ 1/ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đơng Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây 2/ Tháng 8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh thì Inđơnêxia, Việt Nam đã giành được chính quyền 3/ Biến đổi lớn nhất của các nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở  thành các nước độc lập 4/ Ngày 2/12/1975, nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào ra đời và đưa nước Lào bước vào thời kì xây dựng  đất nước, phát triển kinh tế­xã hội 5/ Ngày 17/4/1975, thủ đơ Phnơm Pênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc. Sau đó  Campuchia bước và thời kì chống tập đồn phản động Khơ me đỏ (có qn tình nguyện Việt Nam giúp đỡ) đến   ngày 7/1/1979 thì thủ đơ Phnơm Pênh được giải phóng và nước Cộng hồ nhân dân Campuchia được thành lập   Đất nước bước vào giai đoạn hồi sinh và phát triển 6/ Ngun nhân ra đời của Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) là A. nhiều nước cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển B. hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực C. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều 7/ Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm Inđơnêxia, Philippin, Xinhgapo, Thái  Lan, Malayxia 8/ Hoạt động của tổ chức ASEAN gồm 2 giai đoạn: * Từ 1967 đến 1975: tổ chức cịn non yếu, hợp tác giữa các nước cịn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường  quốc tế * Từ 1976 đến nay: sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao tại Bali (2/1976) 9/ Nội dung Hiệp ước Bali đã xác định những ngun tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước gồm A. Tơn trọng chủ quyền và  tồn vẹn lãnh thổ B. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau; khơng sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối  với nhau C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hồ bình D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hố và xã hội 10/ Q trình kết nạp thành viên: 1984 kết nạp thêm Brunây; 7/1995 Việt Nam được kết nạp; 9/1997 kết nạp Lào   và Mianma; 4/1999 kết nạp Campuchia 11/ Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh địi độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh dưới sự lãnh  đạo của Đảng Quốc đại.  Đến 26/1/1950, Ấn Độ tun bố độc lập, thành lập nước cộng hồ 7/1/1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Bài 5. CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH  1/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ai Cập đã lật đổ Vương triều Pharuc (chỗ dựa của thực dân Anh) dẫn đến  nước Cộng hồ Ai Cập ra đời vào ngày 18/6/1953 2/ Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì có 17 quốc gia giành độc lập 3/ Sự kiện đánh dấu mốc sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi là 1975 với thắng lợi của nhân dân  Ănggơla và Mơdămbich trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha 4/ Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa  Apacthai 5/ Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là Nenxơn Mađêla 6/ Nenxơn Mađêla trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã kéo  dài ba thế kỉ 7/ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ la tinh là những nước cộng hồ nhưng trên thực tế là thuộc  địa kiểu mới của Mĩ 8/ “Lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh 9/ Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ la tinh sau 1945 giải quyết nhiệm vụ chính là dân tộc­dân chủ dưới  hình thức chủ yếu là đấu tranh vũ trang 10/ Sự kiện mở đầu cho cách mạng Cuba là cuộc tấn cơng trại lính Mơncađa (26/7/1953) dưới sự lãnh đạo của  Phiđen Caxtơrơ 12/ Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài phản động Batixta do Mĩ dựng lên ở Cuba sụp đổ và nước Cộng hồ Cuba ra  đời 13/ Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ la tinh diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú như bãi cơng của cơng   nhân, nổi dậy của nơng dân địi ruộng đất, đấu tranh nghị trường… Bài 6. MĨ  1/ Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế­tài chính của thế giới 2/ Ngun nhân quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng là  A. Lãnh thổ rộng lớn; tài ngun thiên nhiên phong phú; nguồn nhân lực đồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng  động, sáng tạo B. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu (thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh…) C. áp dụng thành tựu của cách mạng KHKT để nâng cao năng suất lao động­hạ giá thành sản phẩm­ điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất D. Các tổ hợp cơng nghiệp­qn sự, các cơng ti­tập đồn tư bản lũng đoạn có sức sản xuất­cạnh tranh lớn,  hiệu quả ở trong và ngồi nước E. Các chính sách –biện pháp điều tiết của Nhà nước (giữ vai trị quan trọng) 3/ Những thành tựu chủ yếu về KHKT của Mĩ là chế tạo cơng cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới;  chinh phục vũ trụ và đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nơng nghiệp 4/ Từ 1973 đến 1982, kinh tế Mĩ bị khủng hoảng và suy thối. Từ 1983 bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại 5/ Mĩ đang sở hữu 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của tồn thế giới.  6/ Trong giai đoạn 1945­1973, Mĩ triển khai chiến lược tồn cầu với mục tiêu của là A. ngăn chặn và tiến tới xố bỏ CNXH trên thế giới B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân­cộng sản quốc tế, phong trào chống  chiến tranh vì hồ bình dân chủ trên thế giới C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ 6/ Trong giai đoạn 1991­2000, Mĩ triển khai chiến lược “Cam kết và mở rộng” với mục tiêu của là A. Bảo đảm an ninh với lực lượng qn sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu B. Tăng cường khơi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước khác Bài 7. TÂY ÂU  1/ Sau 1945, các nước Tây Âu gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề nhưng đến 1950 kinh tế dần phục hồi, đạt  được mức trước chiến tranh là nhờ “Kế hoạch Macsan” và sự cố gắng của chính bản thân mình 2/ Đến đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành trung tâm kinh tế­tài chính của thế giới là nhờ A. Áp dụng thành tựu của cách mạng KHKT để tăng năng suất lao động­hạ giá thành sản phẩm B. Vai trị của Nhà nước trong việc quản lí­điều tiết­thúc đẩy nền kinh tế C. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngồi (viện trợ Mĩ; giá nhập ngun liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới   thứ ba; hợp tác có hiệu quả với các nước châu Âu) 3/ Ngày 18/4/1951, Pháp, Cộng hồ liên bang Đức, Bỉ, Ý, Hà Lan, Luychxămbua đã thành lập “Cộng đồng than­ thép châu Âu” Ngày 25/3/1957, 6 nước trên đã thành lập “Cộng đồng năng lượng ngun tử châu Âu” và “Cộng đồng  kinh tế châu Âu” Ngày 1/7/1967, 3 tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu”.  Từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành “Liên minh châu Âu” 4/ Mục đích của “Liên minh châu Âu” là hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế­tiền  tệ­chính trị­đối ngoại và an ninh chung 5/ Tháng 6/1979, diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. Ngày 1/1/1999, phát hành đồng tiền chung  châu Âu (EURO) 6/ Đến cuối thập kỉ 90, “Liên minh châu Âu” trở thành tổ chức liên kết chính trị­kinh tế lớn nhất thế giới  (chiếm hơn ¼ GDP thế giới) 7/ Từ 1993, Liên minh châu Âu có 15 nước thành viên; đến 2004 có 25 nước thành viên;  năm 2007 có 27 nước  thành viên 8/ Năm 1990, “Liên minh châu Âu” thiết lập quan hệ với Việt Nam Bài 8. NHẬT BẢN  1/ Khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là 3 triệu người chết; 40% đơ thị, 80% tàu bè, 34% máy   móc cơng nghiệp bị phá huỹ; 13 triệu người thất nghiệp; đói rét đe doạ khắp cả nước 2/ Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thực hiện 3 cuộc cải cách lớn là thủ tiêu chế độ tập trung   kinh tế (giải tán các Daibatxưi); cải cách ruộng đất; dân chủ hố lao động.  3/ Từ 1960 đến 1973, là giai đoạn phát triển “thần kì”của nền kinh tế Nhật và trở thành trung tâm kinh tế­tài  chính của thế giới 4/ Thành tựu của kinh tế­KHKT Nhật là tốc độ tăng trưởng bình qn hằng năm là 7,8% (1970­1973); đóng tàu chở  dầu có trọng tải 1 triệu tấn; xây dựng đường ngầm dưới biển dài 53,8 km; cầu đường bộ dài 9,4 km… 5/ Ngun nhân phát triển quan trọng nhất của nền kinh tế Nhật là A. Con người là vốn q nhất­nhân tố quyết định hàng đầu B. Vai trị lãnh đạo­quản lí có hiệu quả của Nhà nước C. Chế độ làm việc suốt đời; hưởng lương theo thâm niên; chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp làm cho  các cơng ti có sức mạnh và tính cạnh tranh cao D. Áp dụng thành tựu của cách mạng KHKT để tăng năng suất lao động­hạ giá thành sản phẩm E. Chi phí quốc phịng thấp (khơng vượt q 1%0 G. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi (viện trợ Mĩ; những đơn hàng qn sự từ Mĩ) 6/ Hạn chế của nền kinh tế Nhật là lãnh thổ khơng rộng, nghèo tài ngun, phụ thuộc vào các nguồn ngun  liệu­nhiên liệu nhập từ bên ngồi vào; cơ cấu vùng kinh tế mất cân đối; sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Tây  Âu, các nước cơng nghiệp mới và cả Trung Quốc 7/ Chính sách đối ngoại của Nhật từ 1945 đến 1973 là liên minh chặt chẽ với Mĩ 8/ Chính sách đối ngoại của Nhật từ 1973 đến 1991 là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, vắn hố, xã hội với  các nước Đơng Nam Á và tổ chức ASEAN 9/ Chính sách đối ngoại của Nhật từ 1991 đến 2000 là coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rơng quan hệ với các  đối tác khác đến phạm vi tồn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đơng Nam Á Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH  1/ Ngun nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh là do 2 cường quốc Xơ­Mĩ chuyển sang thế đối đầu nhau (đó là sự đối  lập về mục tiêu và chiến lược) 2/ Mục tiêu và chiến lược của Liên Xơ là chủ trương duy trì hồ bình an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả  của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới 3/ Mục tiêu và chiến lược của Mĩ là ra sức chống phá Liên Xơ và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng  nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới 4/ Biểu hiện của Chiến tranh lạnh là A. Ngày 12/3/1947, trong bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ thì Tổng thống Truman khẳng định sự  tồn tại của Liên Xơ là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ B. Tháng 6/1947, “Kế hoạch Macsan” ra đời (Mĩ viện trợ 17 tỉ USD cho Tây Âu phục hồi kinh tế và tập  hợp Tây Âu vào liên minh qn sự chống Liên Xơ và các nước Đơng Âu). Trong khi đó Liên Xơ và các nước  Đơng Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế vào 1/1949 C. Tháng 4/1949, Mĩ và 11 nước phương Tây thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. Liên  Xơ và các nước Đơng Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava Đến đây Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới 5/ Xu thế hồ hỗn Đơng­Tây được biểu hiện  A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đơng Đức và Tây Đức (9/11/1972) B. Các Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược giữa Xơ­Mĩ trong năm 1972 C. Tháng 8/1975, Định ước Henxinhki ra đời D. Các cuộc gặp gỡ cấp cao Xơ­Mĩ trong năm 1985 6/ Tháng 12/1989, Goocbachơp và Busơ tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh 7/ Ý nghĩa khi Chiến tranh lạnh chấm dứt: tạo điều kiện để giải quyết hồ bình các vụ tranh chấp­xung đột ở  nhiều nới trên thế giới 8/ Xu thế phát triển của thế giới Chiến tranh lạnh A. Trật tự “hai cực” sụp đổ, trật tự “đa cực” đang hình thành B. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển: lấy kinh tế làm trung tâm C. Mĩ tham vọng thiệt lập trật tự thế giới “đơn cực” D. Nội chiến­xung đột qn sự vẫn kéo dài ở nhiều nơi trên thế giới Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ KỈ XX  1/ Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học­cơng nghệ là do A. Những địi hỏi của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất­tinh thần ngày càng cao  của con người B. Sự bùng nổ dân số, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt C. Bệnh thế kỉ, ơ nhiễm mơi trường, tai nạn lao động­giao thơng tăng nhanh D. Nhu cầu của Chiến tranh thế giới thứ hai (vũ khí giết người hàng loạt, phương tiện chỉ huy hiện  đại, thơng tin chính xác­nhanh chóng…) 2/ Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học­cơng nghệ là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 3/ Xu thế tồn cầu hố là q trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ; những ảnh hưởng tác động lẫn  nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực­quốc gia­dân tộc trên thế giới 4/ Biểu hiện của xu thế tồn cầu hố là A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B. Sự phát triển và tác động to lớn của các cơng ti xun quốc gia C. Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ti thành những tập đồn lớn D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế­thương mại­tài chính quốc tế và khu vực ... 11/ Cả Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vacsava đều ngưng hoạt động vào 1991 khi Liên Xơ tan  rã 12/  Hạn chế trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế là “khép kín cửa” khơng hồ nhập với nền kinh tế  thế giới 13/ Liên bang Nga (1991­2000) A. Kinh tế ln ở chỉ số âm B. Tháng? ?12/ 1993, thơng qua Hiến pháp mới; quy định thể chế Tổng thống Liên bang... D. CNXH vượt khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới (từ châu Âu sang châu Á) 5/ Ngày 18/1/1950, Trung Quốc? ?thi? ??t lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 6/ Tháng? ?12/ 1978, Trung Quốc đề ra Đường lối chung để xây dựng CNXH với nhiệm vụ: lấy phát triển kinh tế ... C. Bình thường hố quan hệ với Việt Nam, Mơng Cổ, Liên Xơ D. Từng bước thu hồi chủ quyền các vùng đất Hồng Kơng (7/1997), Ma Cao  (12/ 1999) Bài 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ 1/ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đơng Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN