1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de bao toan khoi luong

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A Phương pháp bảo toàn khối lượng Vào khoảng đầu năm 50 kỷ XVIII, nhà bác học vĩ đại người Nga M.V Lômônôxốp (1711-1765) Lavoadie (A.Lavoisier) người Pháp người phát ĐLBTKL: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia” Qua 100 năm sau, định luật hai nhà bác học Stat kiểm tra lại vào năm 18601870; Landon vào năm 1909 sử dụng cân với đọ xác 0,00001g 1.1 Nội dung định luật: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ( không tính khối lượng phần khơng tham gia phản ứng) 1.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phản ứng hố học có n chất mà ta biết khối lượng (n - 1) chất (kể chất phản ứng sản phẩm) - Khi áp dụng định luật bảo tồn khối lượng cho phản ứng phản ứng khơng cần cân mà cần quan tâm chất tham gia phản ứng sản phẩm thu 1.3 Công thức định luật: Xét phản ứng: A + B → C + D (1) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng cho pứ (1) có: mA + mB = mC + mD Trong đó: mA, mB phần khối lượng tham gia phản ứng chất A, B mC, mD khối lượng tạo thành chất C, D 1.4.Các dạng toán thường gặp Hệ 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu  khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, biết khối lượng (n – 1) chất ta dễ dàng tính khối lượng chất cịn lại Hệ 3: Bài tốn: Kim loại + axit  muối + khí m muối = m kim loại + m anion tạo muối - Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí)  khối lượng muối - Biết khối lượng muối khối lượng anion tạo muối  khối lượng kim loại - Khối lượng anion tạo muối thường tính theo số mol khí ra:  Với axit HCl H2SO4 loãng + 2HCl  H2 nên 2Cl  H2 + H2SO4  H2 nên SO42  H2  Với axit H2SO4 đặc, nóng HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm phương pháp bảo toàn electron phương pháp bảo toàn nguyên tố) Hệ 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại chất khí (H2, CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất phản ứng: CO + [O]  CO2 H2 + [O]  H2O rắn  n[O] = n(CO2) = n(H2O)  m =m - m[O] oxit 1.5 Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh nhiều toán biết quan hệ khối lượng chất trước sau phản ứng Đặc biệt, chưa biết rõ phản ứng xảy hồn tồn hay khơng hồn tồn việc sử dụng phương pháp giúp đơn giản hóa tốn Phương pháp bảo tồn khối lượng thường sủ dụng toán nhiều chất 1.6 Các bước giải - lập sơ đồ biến đổi chất trước sau phản ứng - Từ giả thiết tốn tìm m  trước = m sau (khơng cần biết phản ứng hồn tồn hay khơng hồn tồn) - Vận dụng định luật bảo tồn khối lượng để lập phương trình tốn học, kết hợp kiện khác để lập hệ phương trình tốn - Giải hệ phương trình 1.7.Lưu ý: Ta lập sơ đồ liên hệ + theo quan hệ sản phẩm : 2M I  H2 M II  H2 M III  3H2   +Theo quan hệ thay : 2Na+ Mg2+ 2Cl- O2  3K + Al3+ 2Cl- CO2-3   3Mg 2+ 2Fe3+ 2Cl- SO2-4  O 2CO2-3 +Quan hệ trung hòa:   H + OHFe3+ 3OH  Ba 2+ SO2-4 3Mg2+ 2PO2-4 1.8.Ví dụ: * Ví dụ 1: Cho m gam FexOy tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2SO4 , thu dung dịch X 0,672 lít SO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan Tính m Giải FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) ta được: mFexOy + mH SO = mFe (SO ) + mSO + mH O → m + 0,075.98 = + 0,03 64 + 0,075.18 → m = 4,92g *Ví dụ 2: (Chuyên Vinh Lần – 2014) Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 O2 thu 19,85 gam chất rắn Z gồm muối clorua oxit kim loại Khối lượng Mg 7,6 gam X A 2,4 gam B 1,8 gam C 4,6 gam D 3,6 gam O2 : a  BTKL   mY mO2  mCl2 19,85  7,6 12, 25  0,  Cl2 : b a  b 0, a 0,05    32a  71b 12,25 b 0,15 *Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) 15,3 gam H2O Mặt khác, cho mgam X tác dụng với Na (dư), thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 12,9 B 12,3 C 15,3 D 16,9 CO2 : 0,6   BTKL   m m C  m H  m O 0,6.12  0,85.2  0,4.16 15,3 H 2O : 0,85  n 0,2  n 0, OH  H2  BTKL   m mC  m H  m O 0,6.12  0,85.2  0, 4.16 15,3 n OH 0, dụ 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol etylen glicol tác dụng hết với *Ví Na thu 1,344 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 6,048 lít khí CO2 (đktc) 5,58 gam H2O Giá trị m A 4,82 B 5,78 C 5,64 D 6,28 2 Để ý: n H  n OH  n Otrong X  n Otrong X 0,12 Có ngay: CO2 : 0,27 BTKL    m  m(C, H,O) 0,12.16  0,27.12  0,31.2 5,78  H O : 0,31 Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu dung dịch có nồng độ A 15,47% B 13,97% C 14,0% D 4,04% Giải: 2K + 2H2O 2KOH + H2  0,1 0,10 mdung dịch = mK + m H O - m H C%KOH = 0,05(mol) = 3,9 + 36,2 - 0,05 0,156 100 % = 14% 40 2 = 40 gam  Đáp án C Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO KCl với điện cực trơ đến thấy khí bắt đầu hai điện cực dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) anot Dung dịch sau điện phân hồ tan tối đa 0,8 gam MgO Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm gam (coi lượng H 2O bay không đáng kể) ? A 2,7 B 1,03 C 2,95 D 2,89 Giải: CuSO4 + 2KCl  Cu  + Cl2  + K2SO4 (1) 0,01  0,01 Dung dịch sau điện phân hoà tan MgO  Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản ứng (1) CuSO4 dư 2CuSO4 + 2H2O  2Cu  + O2  + H2SO4 (2) 0,02  0,01  0,02 (mol) n n O2 +2 Cl 480 = = 0,02 (mol) 22400 H2SO4 + MgO  MgSO4 + H2O (3) 0,02  0,02 (mol) mdung dịch giảm = mCu + m Cl + mO = 0,03 64 + 0,01x71 + 0,01x32 = 2,95 gam  Đáp án C Ví dụ 3: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8 % vào 100 gam dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa dung dịch X Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H 2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy 0,448 lít khí (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ % dung dịch Na 2CO3 khối lượng dung dịch thu sau là: A 8,15% 198,27 gam B 7,42% 189,27 gam C 6,65% 212,5 gam D 7,42% 286,72 gam Giải: n BaCl = 0,05 mol ; n H SO = 0,05 mol 2 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl 0,05 0,05 0,05 0,1 Dung dịch B + H2SO4  khí  dung dịch B có Na2CO3 dư Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O 0,02 0,02  nNa CO ban đầu = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol  C%Na CO = 0,07 106 100% = 7,42% 100 ĐLBTKL: mdd sau = 50 + 100 + 50 - m  - m CO = 50 + 100 + 50 - 0,05.197 - 0,02.44 = 189,27 gam  Đáp án B Ví dụ 4: X  - aminoaxit, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl thu 1,255 gam muối Công thức tạo X là: A CH2 =C(NH2)-COOH B H2N-CH=CH-COOH C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Giải: HOOC - R - NH2 + HCl  HOOC -R-NH3Cl  mHCl = m muối - maminoaxit = 0,365 gam  mHCl = 0,01 (mol)  Maminoxit = 0,89 0,01 = 89 Mặt khác X  -aminoaxit  Đáp án C Ví dụ 5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Giải: ROH + 2Na  RONa + H2 Theo đề hỗn hợp rượu tác dụng với hết Na  Học sinh thường nhầm là: Na vừa đủ, thường giải sai theo hai tình sau: Tình sai 1: nNa= 9,2 = 0,4  nrượu = 0,4 23  M rượu = 15,6 0,4 = 39  Đáp án A  Sai Tình sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: nrượu = 24,5  15,6 = 0,405 22 M 15,6 rượu = 0,405 = 38,52  Đáp án A  Sai Áp dụng phương pháp bảo tồn khối lượng ta có: m H = mrượu + mNa - mrắn = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam  nrượu= 2n = 0,3 (mol)  M rượu = H 15,6 0,3 = 52  Đáp án B Ví dụ 6: Trùng hợp 1,680 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu là: A 3,150 gam B 2,205 gam C 4,550 gam D.1,850 gam Giải: ĐLBTKL: mpropilen = mpolime = 1,680 22,4 42 70% = 2,205 gam 100%  Đáp án B Ví dụ 7: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là: A 17,80 gam B.18,24 gam C 16,68 gam D.13,38 gam (Trích đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Giải: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 0,06  0,02 (mol) Theo định luật bảo toàn khối lượng: 17,24 + 0,06.40= mxà phòng + 0,02.92  mxà phịng =17,80 gam  Đáp án: A Ví dụ 8: Cho 3,60 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X là: A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH (Trích đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Giải: RCOOH + KOH  RCOOK + H2O RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O nNaOH = nKOH = 0,5.0,12 = 0,06 mol ĐLBTKL: mX + mNaOH + mKOH = mrắn + m H O m = 1,08 gam  nH O = 0,06 mol HO 2  nRCOOH = n = 0,06 mol  MX = R + 45 = HO 3,60 0,06 = 60  R = 15  X: CH3COOH  Đáp án B Ví dụ 9: Nung 14,2 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị 7,6 gam chất rắn khí X Dẫn tồn lượng khí X vào 100ml dung dịch KOH 1M khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 15 gam B 10 gam C 6,9 gam D gam Giải: X CO2 ĐLBTKL: 14,2 = 7,6 + mX  mX = 6,6 gam  nX = 0,15 mol Vì: m KOH 0,1 = <  muối thu KHCO3 ,15 n CO CO2 + KOH  KHCO3 0,1 0,1 0,1  m = 0,1.100 = 10 gam  Đáp án B KHCO3 Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO Na2CO3 thu 11,6 gam chất rắn 2,24 lít khí điều kiện tiêu chuẩn Hàm lượng % CaCO3 X là: A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% Giải: CaCO3  CaO + CO2 nCaCO = nCO2 = 0,1 (mol)  mCaCO = 10 gam to Theo ĐLBTKL: mX = mchất rắn = mkhí = 11,6 + 0,1 44=16 gam  %CaCO3= 10 16 100% = 62,5%  Đáp án: D Ví dụ 11: Đun 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức với H 2SO4 đặc 140oC (H=100%) 22,2 gam hỗn hợp ete có số mol Số mol ete hỗn hợp là: A 0,3 B 0,1 C 0,2 D.0,05 Giải: Số ete thu là: 3(3  1) =6 ĐLBTKL: 27,6= 22,2 + m H n H 2O = 2O  mH 2O = 5,4 gam  n H 2O = 0,3 mol  n = 6nete  nmỗi ete = 0,3: = 0,5 mol  Đáp án: D ete Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu X cần 1,12 lít O (đktc), dẫn tồn sản phẩm thu qua bình đựng P2O5 khan bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam, bình tăng 2,2 gam Cơng thức phân tử X là: A C2H4O B C3H6O C C3H6O2 D C2H4O2 Giải mbình tăng = m CO , mbình tăng = m H O 2 ĐLBTKL: mx + m O = m CO + m H 2 2O  mx + 32.0,05 = 0,9 + 2,2  mx = 1,5 gam  Mx = 1,5:0,025=60  Đáp án: D Ví dụ 13: Cho 20,2 gam hỗn hợp ancol tác dụng vừa đủ với K thấy 5,6 lít H 2(đktc) khối lượng muối thu là: A 3,92 gam B 29,4 gam C 32,9 gam D 31,6 gam Giải: R (OH)a + aK  R (OK)a + x xa a H2 0,5 ax  n H = 0,5 ax = 0,25  ax = 0,5 mol ĐLBTKL: 20,2 + 39.0,5 = mmuối + 2.0,25  mmuối = 39,2 gam  Đáp án A Ví dụ 14: Xà phịng hoá chất hữu X đơn chức muối Y ancol Z Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít O2 (đktc) thu lượng CO2 sinh nhiều lượng nước 1,2 gam Nung muối Y với vơi tơi xút thu khí T có tỉ khối H2 Cơng thức cấu tạo X là: A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5 Giải: X + NaOH  muối Y + ancol Z  X: este đơn chức RCOOR’ + NaOH RCOONa + NaOH o t  RCOONa + R’OH CaO/t0 RH + Na2CO3 MRH = 8.2 =16  RH: CH4  RCOONa : CH3COONa CxHyO(Z) + O2  CO2 + H2O ĐLBTKL: 4,8 + 0,225.32 = m CO + m H 2O = 12 m CO = m H O + 1,2  m CO = 6,6 gam, m H O = 5,4 gam mC = 12 n CO =1,8 gam; mH = 2.nH2O = 0,6 gam; mO = 2,4 gam x: y: z = 1,8 0,6 2,4 : : = 0,15: 0,6: 0,15 = 1: 4: 12 16  Z: CH3OH  X : CH3COOCH3  Đáp án B Ví dụ 15: Đốt cháy hồn tồn 4,3 gam axit cacboxylic X đơn chức thu 4,48lít CO (đktc) 2,7 gam H2O Số mol X là: A 0,01mol B 0,02 mol C 0,04 mol D 0,05 mol Giải: Theo ĐLBTKL: mX + m O = m CO + m H O  m O = 2,7 + 0,2  44 – 4,3 = 10,3 gam  n O = 0,225 (mol) 2 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi: nX + n O = n CO + 2 n H 2O  nX = n CO + 2 nH 2O - n O = 0,05(mol)  Đáp án D Ví dụ 16: Đốt cháy hồn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, buten-2, axetilen thu 47,96 gam CO 21,42 gam H2O Giá trị X là: A 15,46 B 12,46 C 11,52 D 20,15 Giải: n CO = 1,09 mol ; n H O = 1,19 mol 2  x = mC + mH = 12 n CO + 2.n H o = 15,46 gam  Đáp án A 2 Ví dụ 17: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro ankin với xúc tác Ni, thu hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hiđro Độ tăng khối lượng dung dịch brom là: A 0,82 gam B 1,62 gam C 4,6 gam D 2,98 gam Giải: X    Y  Br  Z Nhận thấy: mkhí tác dụng với dung dịch brom = mkhối lượng bình brom tăng Ni,t o mX = mY=mZ + mkhối lượng bình brom tăng mkhối lượng bình brom tăng = mX - mZ = 5,14 - 6,048 82 = 22,4 0,82 gam  Đáp án A Ví dụ 18: Hồ tan hồn toàn 8,9 gam hỗn hợp kim loại dung dịch HCl dư 4,48 lít (đktc) Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng lượng muối khan thu là: A 23,1 gam B 46,2 gam C 70,4 gam D 32,1 gam Giải: Cách 1: Gọi công thức chung hai kim loại M, hóa trị n 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 0,4   0,2 (mol) Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + m H  mmuối = 8,9 + 0,4  36,5 – 0,2 2 =23,1 gam  Đáp án A Cách 2: mCl-muối = nH+ = 2.n H = 0,4 (mol) mmuối = mkim loại + mCl-(muối) = 8,9 + 0,4 35,5 = 23,1 gam  Đáp án A Ví dụ 19 Hồ tan hồn tồn 15,9 gam hỗn hợp gồm kim loại Al, Mg Cu dung dịch HNO thu 6,72 lít khí NO (sản phảm khử nhất) dung dịch X Cơ cạn cẩn thận dung dịch X lượng muối khan thu bao nhiêu? A 77,1 gam B 71,7 gam C 17,7 gam D 53,1 gam Giải: 5 2  N (NO) 0,9  0,3(mol) N + 3e Vì sản phẩm khử NO  n N O  (trong muối) =  n e nhường (hoặc nhận) = 0,9 mol (Xem thêm phương pháp bảo toàn e)  mmuối = mcation kim loại + mNO 3 (trong muối) 15,9 + 0,9 62 = 71,7 gam  Đáp án B B.BÀI TẬP MINH HỌA: Dạng 1: Xác định khối lượng chất tham gia sản phẩm phản ứng hóa học dựa nguyên tắc phản ứng hóa học, dù chất tham gia phản ứng vừa đủ hay có chất dư tổng khối lượng chất trước phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng (sản phẩm chất dư có): mtrước = msau Nếu sau phản ứng có chất tách khỏi môi trường bay hay kết tủa khơng trùng trạng thái vật lý hệ không thay đổi nhưng: mtrước = msau = mtan + m↓ + m↑ BÀI 1: Khử 4,64g hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol CO thu chất rắn Y Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 1,79g kết tủa Khối lượng chất rắn Y là: A 4,48g B 4,84g C 4,40g D 4,68g Cách giải: hh X + CO → Y + CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓+ H2O 1,97 n  n CO  0, 01(mol) 197 Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m X  mCO m Y  mCO2  m Y m X  mCO  mCO  m Y 4, 64  0, 01(28  44) 4, 48(g) → Đáp án A  Nhận xét: Sử dụng phương pháp BTKL, kiện “số mol nhau” đề không cần sử dụng cho ta kết Nếu học sinh sử dụng kiện giải tốn theo phương pháp tắc lí luận theo phương trình hóa học đưa tốn đến bế tắc khơng có liệu cho biết hh X bị khử hoàn tồn hay khơng, sau phản ứng hh X cịn hay hết Nhưng lí luận theo ĐLBTKL, hh X cịn hay hết khơng quan trọng với việc tính tốn; giải tốn cách nhanh chóng BÀI 2: Nung 13,4g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II, thu 6,8g chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng (cho H =1, C =12, O =16, Na =23) A 5,8g B 6,5g C 4,2g D 6,3g Cách giải: Gọi chung công thức hỗn hợp muối: MCO3 t0 MCO3   MO  CO2 Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m MCO3 m MO  mCO2  mCO2 m MCO  mMO 13,  6,8 6, 6(g)  n CO 0,15(mol)  n NaOH 0, 075x1 0, 075(mol) n T  NaOH   → tạo muối NaHCO3 dư CO2 nCO2 CO  NaOH  NaHCO3 m NaHCO3 0, 075x84 6,3(g) Vậy chọn đáp án D BÀI 3: Hòa tan m(g) hỗn hợp Zn Fe cần vừa đủ 1l dd HCl 3,65M (d=1,19g/ml) thu chất khí 1250g dd D Vậy m có giá trị: A 65,63(g) B 61,63(g) C 63,65(g) D 63,61(g) m  1000x1,19  1190(g) n  3, 65x1  3, 65(mol) Cách giải: ddHCl ; HCl ↑ Zn + 2HCl→ ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2 ↑ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m hh(Zn,Fe)  mddHCl mddD  mH  m m hh(Zn,Fe) 1250  2( 3, 65 )  1190 63, 65(g) Vậy chọn đáp án C BÀI 4: Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát 0,448l CO2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là: A 115,22g B.151,22g C 116,22g D 161,22g Cách giải: ACO3  2HCl  ACl2  H 2O  CO 2 B2CO3  2HCl  2BCl  H 2O  CO 2 R 2CO3  2HCl  2RCl  H 2O  CO 2 0, 448 0, 02(mol); n HCl 2n H O 2n CO 2x0, 02 0, 04(mol) 22, Áp dụng ĐLBTKL: mmuối cacbonat + mHCl = mmuối clorua + m H 2O  mCO2 n CO  → mmuối clorua = mmuối cacbonat + mHCl - m H O  mCO2 = 115 + 0,04 x 36,5 - 0,02 (18 + 44) = 115,22 (g) → Chọn đáp án A BÀI 5: Hòa tan 3,28g hỗn hợp muối MgCl2 Cu( NO3 )2 vào nước dung dịch A Nhúng vào dung dịch A Fe Sau khoảng thời gian lấy Fe cân lại thấy tăng thêm 0,8g Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 4,24g B 2,48g C 4,13g D 1,49g Cách giải: giải theo phương pháp bảo tồn khối lượng: Áp dụng ĐLBTKL, ta có: sau khoảng thời gian độ tăng khối lượng Fe độ giảm khối lượng dung dịch muối Vậy: m = 3,28 - 0,8 = 2,48 (g) Chọn đáp án B  Nhận xét: Chỉ với áp dụng ĐLBTKL, giải toán nhanh gọn; điều đòi hỏi HS phải nắm vững định luật biết phát vấn đề Dạng 2: Khi cation kết hợp với anion để tạo hợp chất axit, oxit, hiđroxit, muối, .thì ta ln có: 10 Lưu ý: (bài tập khó) số nguyên tử H + số nguyên tử  số nguyên tử C + * dấu < hợp chất không no * dấu = hợp chất no VD (C2H3O)n C2nH3nOn CnH2n(CHO)n 2n + n  2n + n  n = (loại ) n =  CTPT C2H4(CHO)2 Bài Đốt cháy hồn tồn lít khí X cần lít oxi, sau phản ứng thu lít CO2 lít H2O.Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Công thức phân tử X A.C3H8 B.C3H6 C.C3H8O D.C3H6O2 Giải Tỉ lệ V= tỉ lệ n Lưu ý: khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất : Ta lập tỉ lệ: O2  CO2 (l)  3(l)  C3H8 O2  2H2O (l )  4(l) Bài Nicotin có thuốc chất độc, gây ung thư phổi.Đốt cháy 16,2 gam nicotin oxi vừa đủ thu 44g CO2, 12,6 g H2O 2,24 lít N2(đktc).Biết 85 < Mnicotin

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w