Skkn tích hợp kiến thức liên môn trong dạu học đọc biểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc tố hữu)

59 4 0
Skkn tích hợp kiến thức liên môn trong dạu học đọc biểu đoạn trích việt bắc (trích việt bắc tố hữu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại mà thay đổi diễn nhanh chóng, ngày, giờ, u cầu người học, xã hội, ngành giáo viên cao lúc hết Việc đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết Mỗi giáo viên chắn ý thức việc cần thiết phải thay đổi mình, thay đổi cách thức tổ chức học, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, cá nhân tự xoay sở thử nghiệm nhiều thời gian, công sức phải nếm trải nhiều thất bại đường tìm kiếm phương pháp dạy học Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, chúng tơi nghĩ q trình dạy đọc hiểu văn bản, người giáo viên việc sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực cịn phải có phương pháp gây hứng thú cho học sinh, tạo niềm u thích văn học, từ giúp em thâm nhập sâu vào tác phẩm, tự phát nét đẹp nội dung hình thức tác phẩm Qua góp phần khơi gợi, ni dưỡng bồi đắp tình cảm thẩm mĩ cho em, giúp em tự làm giàu tâm hồn Như vậy, để tìm kiếm đường việc giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, tạo nên tiết học hấp dẫn, phát triển lực học sinh để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ tập thể việc đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng nhất, gốc rễ để giải vấn đề đổi giáo dục Để đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cần ý đến việc tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Q trình tổ chức dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, từ phát triển lực cần thiết Quá trình tổ chức dạy học tạo cho học sinh tảng kiến thức, kĩ năng, thái độ, đáp ứng yêu cầu đặt môn học sống [2] Xuất phát từ lý nêu trên, tơi lựa chọn xây dựng đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học đọc hiểu đoạn trích “Việt Bắc” (trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng đề tài này, hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, tăng cường hoạt động trải nghiệm khả thực hành học sinh, phát triển cách toàn diện lực người học, biến tiết học nặng lý thuyết khô khan trở thành trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn Sau thực xong học, học sinh không hiểu kiến thức nội dung, nghệ thuật đoạn trích mà ngồi em cịn có điều kiện tìm hiểu kỹ văn hóa, lịch sử đất nước mình, cụ thể chiến khu Việt Bắc gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ, kháng chiến chống Pháp dân tộc Từ giáo dục em tình yêu, niềm tự hào lối sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước - Rèn luyện cho HS kĩ như: + Kĩ giao tiếp + Kĩ lắng nghe tích cực skkn + Kĩ trình bày ý tưởng + Kĩ hợp tác + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Kĩ sử dụng cơng nghệ thông tin… - Về mặt thực tiễn dạy học, học đảm bảo tính khả thi cao tình hình dạy học Cho đến nay, thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” phát động thời gian dài song chương trình giáo dục THPT chưa có thay đổi, sách giáo khoa cho chương trình dạy học tích hợp chưa có Bởi vậy, nhiều dạy thiết kế theo chủ đề tích hợp có tính chất thử nghiệm, chưa thể đưa vào dạy theo khung thời gian phân phối chương trình hành khối lớp cấp THPT Tổ chức dạy học đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc thời lượng tiết ( tiết khóa tiết tự chọn ), tích hợp biên độ vừa phải với chương trình Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc nên cho phép ứng dụng năm học Điều gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em phát huy lực thu thập, phân tích thơng tin, thuyết trình tăng cường làm việc nhóm, thêm hiểu hiết yêu quý quê hương Phương pháp phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, phát huy lực thực hành nhằm thực ngun lí giáo dục : “học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” Thơng qua đó, học sinh phát vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình bảo vệ sản phẩm trước tập thể, em có hội khẳng định thân, tự tin, tự giác, có trách nhiệm cao tập thể…góp phần đào tạo người lao động phát triển tồn diện, cơng dân hữu ích cho xã hội Nghiên cứu đề tài giúp tiếp cận nắm vững đề án đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo Dục Đào tạo Đồng thời có điều kiện tìm hiểu thêm di tích lịch sử, địa danh, danh lam thắng cảnh đất nước Từ nâng cao chất lượng giảng dạy có định hướng phát triển lực cho HS 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm biện pháp tích hợp liên mơn dạy đọc hiểu đoạn trích “Việt Bắc” nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến kinh nghiệm, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp loại hình, phương pháp thống kê chúng tơi vận dụng để tổng hợp khái quát trình vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học - Phương pháp phân tích sử dụng nhằm làm rõ biểu phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp skkn - Phương pháp so sánh vận dụng nhằm chỉ ưu nhược điểm q trình dạy học theo quan điểm tích hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế giáo án tổ chức tiết dạy học thực nghiệm: Đọc hiểu văn “Việt Bắc” (trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vài nét khái quát dạy học theo chủ đề tích hợp - Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp: + Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố có liên quan với thuộc nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác + Dạy học theo chủ đề tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực, môn học khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kỹ mới, phát triển nhũng lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống [5] + Tích hợp liên mơn hình thức tích hợp nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình đòi hỏi muốn giải phải huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học khác để nghiên cứu giải tình Dạy học tích hợp liên mơn hình thức dạy học tích hợp mức độ cao Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội [5] Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình sách giáo khoa THPT Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2018 Bộ GD&ĐT ban hành ghi rõ: Theo GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình GDPT - Chương trình GDPT thực dạy học tích hợp theo ba định hướng sau: Thứ nhất: Tích hợp mảng kiến thức khác nhau, yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ môn học, tích hợp Thứ 2: Tích hợp kiến thức mơn học, khoa học có liên quan với nhau; mức thấp liên hệ kiến thức dạy với kiến thức có liên quan dạy học; mức cao xây dựng mơn học tích hợp Thứ 3: Tích hợp số chủ đề quan trọng (ví dụ: chủ đề chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, giáo dục tài chính,…) vào nội dung chương trình nhiều mơn học Thực tiễn thử nghiệm dạy học tích hợp Việt Nam nhiều năm qua cho thấy việc xây dựng chương trình mơn học tích hợp giúp học sinh có hội vận dụng kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn học tập đời sống, qua giúp học sinh phát triển phẩm chất lực mà chương trình GDPT kì vọng skkn Ngồi ra, cịn giúp tránh trùng lặp kiến thức dạy nhiều mơn học, nhờ phù hợp với thời gian học học sinh nhà trường, góp phần giảm tải so với chương trình hành [1] - Mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp: + Hình thành phát triển lực cho HS, lực giải vấn đề thực tiễn + Tạo mối liên hệ với môn học với kiến thức thực tế + Tránh trùng lặp nội dung môn học khác 2.1.2 Dạy học mơn Ngữ văn theo chủ đề tích hợp Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho HS khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân mơn riêng rẽ khơng có Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy HS làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập HS mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo HS [5] Dạy học tích hợp học cụ thể thử nghiệm nhằm đổi phương pháp dạy học, vận dụng lí luận dạy học đại vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn, điều xuất phát từ yêu cầu mục tiêu giáo dục, đào tạo mơn: Hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn; kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tư sáng tạo Sự hợp nhất, liên kết phân môn, môn có liên quan tạo thành thể thống xu hướng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại, hình thành cho học sinh thói quen tư tổng hợp, tư liên kết, thói quen nghiên cứu khoa học liên kết đó, vận dụng vào thực tiễn mức độ, bình diện khác nhau, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, góp phần gắn lí thuyết với thực hành, kiến thức với thực tế sống, tư với hành động [8] Dạy học tích hợp cần gắn với đổi phương pháp dạy học Trong dạy học môn Ngữ văn, phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln quan trọng Đổi khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, làm sao phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, cần kết hợp đa dạng phương pháp dạy học: Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức tồn q trình dạy học phương hướng skkn quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, dạy học cá thể cần kết hợp linh hoạt.  2.2 Thực trạng vấn đề Như phân tích trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn.Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu + Nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy khơng đạt Ví dụ : Dạy “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, phân tích đặc điểm phẩm chất người gia đình nhân vật Việt cần phải liên hệ đến phẩm chất nhân vật tác phẩm Rừng xà xu Nguyễn Trung Thành để thấy rõ hơn, sâu sắc phẩm chất lịch sử người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ Đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng người vùng văn hóa, vùng đất khác Có giúp học sinh thấy mối liên hệ tác phẩm, chiều sâu hình tượng… Dạy “Người lái đị Sơng Đà” khơng liên hệ với chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội Miền Bắc nước ta lúc + Nhiều dạy, giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó Ví dụ : Dạy “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu lại đem so sánh nhân vật người đàn bà làng chài với nhân vật bà Hiền “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải tiêu chí vai trị người phụ nữ gia đình gượng ép Bởi lẽ, hai người đàn bà hai gia đình hai hồn cảnh khác nhau, xây dựng hai cảm hứng khác nhau, so sánh cần cân nhắc + Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Vẫn thừa nhận dạy học cần vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Song, việc vận dụng để phục vụ cho mục tiêu dạy sử dụng ngẫu hứng, tùy tiện Kiểu vận dụng này, vơ hình trung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy Ví dụ: Dạy “Vợ Nhặt” Kim Lân mục tiêu cần đạt nội dung thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bên bờ vực chết Đó lịng ham sống, khát vọng hạnh phúc lòng nhân người Vậy, tích hợp liên hệ người vợ nhặt với nhân vật chị Dậu ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố ) chỉ để nói thân phận người làm lạc hướng mục tiêu học + Khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, giáo viên thiếu chuần bị kĩ càng, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Ví dụ : Giáo viên chưa chủ động chuẩn bị liệu để phục vụ việc dạy học tích hợp Dạy “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu cần tích hợp với kiến thức mơn Giáo dục công dân kiến thức pháp luật, vấn đề kế hoạch hóa gia đình, vấn đề bạo lực gia đình Nhưng dạy, giáo viên khơng chuẩn bị kĩ nội dung tích hợp nên gây khó khăn, lúng túng Dạy Sóng Xuân Quỳnh điểm nhấn cảm quan khát vọng Xuân Quỳnh tình u lứa đơi Tất nhiên, với này, tích hợp với cảm skkn quan khát vọng Xn Diệu tình u hồn tồn hợp lí Thế nhưng, nhắc đến Xn Diệu, ơng Hồng thơ tình u giáo viên lúng túng khơng biết chọn thơ nào, tứ thơ, câu thơ cần viện dẫn để phân tích, so sánh để thấy điểm giống điểm khác biệt hai thi nhân nói tình u Dạy “Phú sơng Bạch Đằng” giáo viên lại không nắm rõ vị trí địa lí sơng Bạch Đằng (kiến thức địa lí), khơng nắm rõ chiến tích dân tộc ta sông Bạch Đằng (kiến thức lịch sử) Những tồn xuất phát từ khó khăn sau: + Khó khăn từ nội tại, để dạy tích hợp, giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Với tâm lý quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả + Người dạy phải xem xét, rà soát nội dung chương trình SGK hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thơng tin mới, phù hợp Nó yêu cầu cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế, trường nơng thơn + Đối với học sinh, dạy tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ học sinh quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thiếu tinh thần tự giác, chưa có có kỹ làm việc nhóm 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Tích hợp liên mơn tạo thành chủ đề dạy học Trong trình dạy học đọc hiểu văn “Việt Bắc” chúng tơi ln có ý thức tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn, lịch sử, địa lý, văn hóá thành chủ đề dạy học: Tìm hiểu chung Lịch sử Việt Nam năm 1954, mảnh đất người Việt Bắc, thơ “Việt Bắc” tác giả Tố Hữu * Cách xây dựng chủ đề: - Về thời lượng: chủ đề tăng thêm tiết học, tổng thời lượng tiết Trong thời gian dành để tìm hiểu khái qt tác phẩm tiết Thời gian để thực hành tiết cộng với thời gian HS làm việc lên lớp - Về nội dung chủ đề: Giáo viên HS bàn bạc để thống lựa chọn chủ đề chung để tích hợp liên môn với môn học: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc - Về kiến thức: Tích hợp liên mơn với biên độ vừa phải, vận dụng kiến thức kiến thức môn: + Lịch sử lớp 12: Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946-1950), tiết 27-28 , 20 (tiết 31-32): Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) +Địa lí: địa lí tự nhiên khu Việt Bắc Vận dụng kiến thức địa lí để giới thiệu vị trí địa lí vùng Việt Bắc xưa Đồng thời lồng ghép để giới skkn thiệu chiến khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp (lịch sử hình thành, tên gọi, ý nghĩa ) +Âm nhạc: Bài hát “Tiếng hát rừng Pác Bó” (Nguyễn Tài Tuệ) GV hướng dẫn để học sinh tìm hiểu số thơng tin: Cảm hứng Việt Bắc (đọc sách báo thơ Tố Hữu) Bác Hồ thúc Nguyễn Tài Tuệ sáng tác “Tiếng hát rừng Pác Bó” Giáo viên kể câu chuyện nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ nghệ sĩ Quốc Hương việc sáng tác hát ““Tiếng hát rừng Pác Bó” để mừng sinh nhật lần thứ 70 Bác Cho học sinh nghe hát yêu cầu học sinh trình bày ca khúc lớp + Môn Giáo dục công dân: truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc: truyền thống ân nghĩa thủy chung, uống nước nhớ nguồn + Kiến thức môn tin học: thu thập thơng tin internet, sử dụng trình chiếu Với chủ đề này, HS rèn luyện kỹ trình bày ý kiến cá nhân vấn đề lịch sử, văn hóa, thơ ca - Hiệu việc dạy học theo chủ đề: + Tạo kết nối liền mạch logic kiến thức nhiều mơn học Để hồn thành chủ đề này, HS cần tìm hiểu kiến thức nhiều mơn học Với môn Ngữ Văn, HS cần nắm vững cách trình bày vấn đề, kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học Ngồi ra, HS cần phải có hiểu biết địa lý, lịch sử, Giáo dục công dân, kiến thức văn hóa, âm nhạc + HS rèn luyện tất kỹ cần thiết với yêu cầu chủ đề + Thời lượng chủ đề dành nhiều cho việc thực hành, trải nghiệm HS Điều phù hợp với thực tiễn dạy học nay, lẽ HS không cần học thuộc lý thuyết, điều em cần thực hành 2.3.2 Tích hợp thơng qua việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.2.1 Dạy học theo dự án kết hợp phương pháp thảo luận nhóm - GV giới thiệu phương pháp dạy - học theo dự án HS ý lắng nghe nêu vấn đề chưa rõ để giải đáp GV hướng dẫn HS số kĩ thực dự án: tìm kiếm thu thập thơng tin, phân tích – giải thích tượng để đến kết luận - GV đưa chủ đề chung: Tìm hiểu chung Lịch sử Việt Nam năm 1954, mảnh đất người Việt Bắc, thơ Việt Bắc tác giả Tố Hữu - GV với HS xây dựng chủ đề nhỏ dựa định hướng giáo viên hứng thú HS Có thể đưa chủ đề nhỏ sau: Chủ đề 1: Tích hợp kiến thức mơn lịch sử, vận dụng lí thuyết văn thuyết minh để xây dựng thuyết trình về: - Trận chiến Điện Biên Phủ - Vai trò chiến khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp độc lập nước ta skkn - Từ chiến thắng Điện Biên Phủ gợi suy nghĩ trách nhiệm thân với đất nước ? Chủ đề 2: Tích hợp kiến thức nội mơn, phần văn học dân gian, vận dụng lí thuyết văn thuyết minh xây dựng thuyết trình về: - Lối đối đáp giao duyên nghệ thuật sử dụng đại từ – ta văn học truyền thống - Nhận xét kết cấu thơ Việt Bắc Chủ đề : Từ câu 01 đến câu : Cảnh chia tay tâm trạng người kẻ - vận dụng kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ để: - Sưu tầm câu ca dao có sử dụng đại từ “mình – ta” sử dụng ca dao, dân ca Việt Nam? Đại từ “mình – ta” thường dùng để mối quan hệ nào? Trong thơ Việt Bắc tác giả sử dụng cặp đại từ nào? Cách sử dụng nói lên điều gì? - Người lại có tâm trạng nào? Người có tâm trạng nào? -Tích hợp mơn GDCD: Qua tâm trạng kẻ ở, người tác giả nhắc nhớ truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc? Ngày hơm cần làm để phát huy truyền thống tốt đẹp đó? Chủ đề 4: 12 câu thơ tiếp: Những kỷ niệm Việt Bắc năm kháng chiến Vận dụng kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ để: - Tìm hình ảnh, địa danh tác giả gợi lên nhớ Việt Bắc năm kháng chiến? Những hình ảnh gợi lên điều gì? - Những địa danh nhắc đến đoạn thơ gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử dân tộc? Trình bày hiểu biết em kiện lịch sử đó? Chủ đề 5: Nhớ thiên nhiên Việt Bắc Vận dụng kỹ nghị luận đoạn thơ - Hiện nỗi nhớ da diết người đi, thiên nhiên Việt Bắc miêu tả qua câu thơ nào? Chọn hình ảnh minh họa tương ứng? Nhận xét nghệ thuật phối màu sử dụng câu thơ? - Tích hợp kiến thức môn địa lý: Từ tranh thiên nhiên thấy cảnh sắc đặc trưng vùng nào? Tại lại có nét đặc trưng vậy? Trước cảnh sắc thiên nhiên đó, em có suy nghĩ mơi trường việc bảo vệ môi trường hôm nay? Chủ đề 6: Nhớ người Việt Bắc Vận dụng kỹ nghị luận đoạn thơ - Nỗi nhớ người Việt Bắc gợi nhắc qua câu thơ nào? Tìm hình ảnh minh họa tương ứng? Cảm nhận chung người Việt Bắc? - Tích hợp mơn GDCD: Những phẩm chất tốt đẹp người Việt Bắc vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam Thế hệ trẻ em hơm học tập qua đức tính tốt đẹp đó? Chủ đề : Nhớ cộc sống sinh hoạt Việt Bắc skkn Vận dụng kỹ nghị luận đoạn thơ - Những câu thơ, hình ảnh gợi tả nỗi nhớ sống Việt Bắc? ( nhớ âm sống? Nhớ sinh họat thời kháng chiến?) Nhận xét sống sinh hoạt người dân Việt Bắc? - Các em có việc làm cụ thể để góp sức cho nghiệp xây dựng đất nước hôm nay? Chủ đề 8: Nhớ kháng chiến dân tộc Vận dụng kỹ nghị luận đoạn thơ: - Tìm câu thơ hình ảnh có liên quan đồn qn trận, niềm vui ngày chiến thắng Nghệ thuật bật sử dụng đoạn thơ? Cảm nhận chung hành quân dân tộc? - Tác giả gợi nhắc đến công việc kháng chiến? Những cơng việc gắn liền với hình ảnh nào? (tích hợp mơn lịch sử) - Hơm nay, dù đất nước hịa bình độc lập, sống sống yên bình cịn nhiều khó khăn phía trước, em có suy nghĩ trách nhiệm ? Chủ đề : Từ kiến thức tổng hợp cung cấp cho học sinh tiết 1+ +3 GV định hướng cho học sinh tự tổ chức tiết học thực tế ( qua máy chiếu) tìm hiểu khu di tích lich sử ATK- Tân Trào Học sinh tự bàn bạc thống thống tìm hiểu vấn đề: Vấn đề 1: Giới thiệu chung An tồn khu (ATK) Vận dụng lí thuyết văn thuyết minh để xây dựng thuyết trình về: - Hiểu ATK? - Chiến khu Việt Bắc có tên gọi khác? - ATK có vai trò chiến tranh vệ quốc? - Hình ảnh tiêu biểu ATK? Vấn đề 2: Tun Quang thủ kháng chiến Vận dụng lí thuyết văn thuyết minh để xây dựng thuyết trình về: - Tại tỉnh Tuyên Quang chọn thủ đô kháng chiến? - Chọn đoạn video tiêu biểu để giới thiệu thủ đô kháng chiến Tuyên Quang ? Vấn đề 3: Bác Hồ chiến khu Việt Bắc Vận dụng lí thuyết văn thuyết minh để xây dựng thuyết trình về: - Tìm tư liệu hình ảnh có liên quan đến sống làm việc sinh hoạt Bác chiến khu Việt Bắc? - Một vài câu chuyện kể Bác, từ rút học cho thân? Vấn đề 4: Sáng tác nghệ thuật đất người Việt Bắc Vận dụng lí thuyết văn thuyết minh để xây dựng thuyết trình về: mảnh đất người Việt Bắc - Thơ, tranh, ảnh, âm nhạc *Tổng kết: skkn - Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật thơ Việt Bắc? - Từ kiến thức liên môn địa lí, lịch sử, mơi trường, kĩ sống bồi đắp cho em thái độ, tình cảm quê hương, đất nước? * Kết thống nội dung công việc sau thảo luận lớp: Nhóm Nội dung cơng việc phân cơng Chủ đề 1,5, + thực vấn đề Chủ đề 2,6, + thực vấn đề Chủ đề 3,7, + thực vấn đề Chủ đề 4,8, + thực vấn đề Lưu ý: Cộng điểm sáng tạo cho nhóm có thêm sản phẩm thơ, truyện ngắn, hát tự sáng tác nội dung liên quan đến học * Các nhóm phân cơng nhóm trưởng cơng việc cho thành viên nhóm - Mẫu phân cơng nhóm: Lớp: 12 Nhóm…………………… Nhóm trưởng: STT Họ tên Nội dung công việc giao * GV hướng dẫn cụ thể cách thức làm việc tiêu chí đánh giá cụ thể cá nhân, nhóm * Thu thập tài liệu, thơng tin có liên quan đến học thơng qua sách vở, qua mạng Internet - Xử lí tồn thơng tin thu thập được: Các thành viên khớp phần thông tin thành tổng hợp, sử dụng thông tin để giải vấn đề chủ đề - Nhóm thảo luận để thống vấn đề thành báo cáo hoàn chỉnh đưa thơng tin lên slide để trình chiếu b Hoạt động 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc (25 phút) c Hoạt động 3: Thực dự án (HS tiến hành làm việc nhà) - Các nhóm cá nhân làm việc thời gian tuần theo phân cơng nhóm Thời gian Nội dung công việc Ngày 1,2 Cá nhân thu thập thông tin cho vấn đề phân công trả lời Ngày 3,4 Cá nhân sử dụng thơng tin có để hồn thành vấn đề phân cơng Ngày Họp nhóm, cá nhân trình bày kết làm việc Nhóm góp ý Ngày 6,7 Nhóm thống nội dung trình chiếu - Thu thập tài liệu, thông tin chiến khu Việt Bắc, chiến dịch Điện Biên Phủ, tác phẩm nghệ thuật có liên quan thơ Việt Bắc thông qua sách vở, qua mạng Internet 10 skkn tay biết nói hơm có lạ? Nêu Hiệu nghệ thuật biện pháp hoán hiệu nghệ thuật cách ngắt nhịp dụ: gợi tâm trạng lưu luyến giây phút chia tay nhân dân Việt Bắc với - HS thực nhiệm vụ: cán kháng chiến Cách ngắt nhịp câu thơ Cầm - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: tay biết nói hơm lạ chỗ từ nghịp bình thường 2/2/2/2, Tố Hữu chuyển sang nhịp 3/3/2 Hiệu nghệ thuật cách ngắt nhịp : gợi tâm trạng bịn rịn, xúc động đến nghẹn ngào khơng nói nên lời giây phút chia tay người cán kháng chiến TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư nội dung nghệ thuật đoạn trích Việt Bắc Phác hoạ tranh tranh tứ bình ( bốn mùa Đơng-Xn-Hè-Thu) đoạn trích Việt Bắc -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt - Vẽ xác sơ đồ tư - Vẽ tranh theo trí tưởng tượng Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ ( PHÚT) - Việt Bắc là khúc ân tình cách mạng Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng trữ tình, người Việt Bắc thủy chung, gần gũi, giản dị… Tất cả khắc sâu lòng nhà thơ - Chuẩn bị bài: Phát biểu theo chủ đề Tiết – tự chọn : Từ kiến thức tổng hợp cung cấp cho học sinh tiết 1+2 +3 GV định hướng cho HS tự tổ chức buổi học thực tế (qua máy chiếu) tìm hiểu khu di tích lich sử ATK- Tân Trào Hoạt động 1: Nhóm 1: Giới thiệu chung An toàn khu (ATK) - Đại diện nhóm trình bày (Minh họa sản phẩm) 27 skkn Lược đồ Tỉnh ATK - Theo Từ điển Bách khoa Quân sự, “ATK khu vực rộng lớn khu vực địa cách mạng, có điều kiện thuận lợi địa hình, địa thế, dân cư, sách, quân tổ chức bố phịng tốt, bảo đảm bí mật, an tồn tuyệt đối cho quan lãnh đạo cách mạng (kháng chiến) đóng - Ở Việt Nam kháng chiến chống Pháp, địa Việt Bắc có ATK Trung ương (TW) địa bàn Định Hoá, Chợ Đồn, Đại Từ, Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn - Chủ tịch Hồ Chí Minh quan  Ban Chấp hành TW Đảng, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam làm việc ATK ngày kháng chiến thắng lợi Hoạt động 2: Nhóm 2: Tun Quang thủ kháng chiến - Đại diện nhóm trình bày (Minh họa sản phẩm) - Trong hệ thống địa, ATK kháng chiến chống thực dân Pháp, ATK TW Việt Bắc giữ vị trí quan trọng Trong tổng số huyện chọn làm ATK ATK Tuyên Quang chiếm tới ba; quan trọng nơi làm việc phần lớn thời gian kháng chiến chống Pháp TW Đảng, Bác Chính phủ lãnh đạo kháng chiến giành thắng lợi to lớn, định - Xây dựng đảm bảo an toàn cho ATK vinh dự trách nhiệm nặng nề Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân tỉnh Tuyên Quang mà trực tiếp ba huyện ATK Chiêm Hóa, Sơn Dương, Yên Sơn làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng: xây dựng bảo vệ thành công ATK; bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh, TW Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận cán ban ngành đóng địa bàn; góp phần quan trọng vào đấu tranh giải phóng dân tộc => ATK Tuyên Quang có vai trò lịch sử quan trọng nghiệp kháng chiến dân tộc Nó nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi 28 skkn kháng chiến Bằng hy sinh lớn lao, vững vàng trận lòng dân, quyện chặt hình sơng núi, suốt năm kháng chiến trường kỳ, Tuyên Quang cố gắng xứng đáng với tên gọi ATK thần thánh - nơi đặt đầu não kháng chiến ta, xứng đáng với niềm tin Đảng Bác - Đoạn video tiêu biểu để giới thiệu thủ đô kháng chiến Tuyên Quang (Minh họa sản phẩm) Hoạt động 3: Nhóm 3: Bác Hồ chiến khu Việt Bắc Đại diện nhóm trình bày (Minh họa sản phẩm) - Việt Bắc mảnh đất Bác Hồ đặt chân sau trải qua 30 năm bơn ba nước ngồi Hồ Chủ tịch Trung ương trải qua năm tháng gian khổ, lãnh đạo toàn dân đến Cách mạng Tháng Tám thành công - Trong suốt thời gian sống làm việc Chiến khu Việt Bắc, Bác luôn giữ nếp sống giản dị bạch Bác gần gũi với người dân Một vị lãnh tụ hết lịng nhân dân, sống đời mong muốn độc lập tự Những hình ảnh ghi lại sống Bác Chiến khu Việt Bắc khắc sâu tâm hồn người Việt Nam => Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Người vĩ đại mực giản dị, gần gụi Đối với đồng bào dân tộc, hình ảnh “Ơng Ké” trở nên vô quen thuộc ấm áp! - Kể chuyện Bác Hồ, học rút từ câu chuyện: Câu chuyện: “BÁC HỒ TẮM CHO TRẺ Ở VIỆT BẮC” Hoạt động 4: Nhóm 4: Sáng tác nghệ thuật đất người Việt Bắc Đại diện nhóm trình bày (Minh họa sản phẩm) - HS ngâm thơ: "Cảnh rừng Việt Bắc" của Bác Hồ Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạt cũ với xuân 1947 - Đại diện HS hát hát Tây Bắc, Việt Bắc , ngâm đoạn thơ tiêu biểu Việt Bắc Chẳng hạn, trình bày ca khúc: “Tiếng hát rung Pác Bó” - Học sinh trình bày hát, khúc ngâm đặc sắc - Tranh, ảnh * Sau đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác góp ý, bổ sung *GV chốt kiến thức: Qua tiết học em có nhìn sâu sắc tồn diện tác phẩm Việt Bắc, mảnh đất người Việt Bắc Trong tương lai với kiến thức trang bị, tin em có dịp thăm lại chiến khu xưa để có thêm trải nghiệm cụ thể, sâu sắc ý nghĩa 29 skkn Tư liệu sử dụng a Dùng sơ đồ - bảng biểu ( Một số sơ đồ - bảng biểu sử dụng bài) Sơ đồ 1: Nhớ thiên nhiên, người Việt Bắc Nhớ thiên nhiên -rừng xanh hoa chuối đỏ tươi -… mơ nở trắng rừng -ve kêu rừng phách đổ vàng -rừng thu trăng rọi hồ bình -Trăng lên lưng nương -…rừng nứa, bờ tre - Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê Liệt kê cá địa danh, cảnh vật; hình ảnh gợi cảm Phối màu hài hoà, liên tưởng độc đáo Núi rừng rực rỡ sắc màu,rộn rã âm Một tranh tứ bình kiểu mĩ học cổ điển cân xứng, hài hòa Vẻ đẹp đơn sơ, dung dị, đậm sắc thái miền núi gợi cảm, thi vị Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc với nét đặc trưng: thơ mộng, tươi tắn, yên bình Sơ đồ 2: Nhớ sống Việt Bắc Nhớ sống Việt Bắc Những ngày công tác: chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng, lớp học i tờ, liên hoan, ngày tháng quan Âm sống : tiếng mõ rừng chiều, tiếng chày đêm nện cối, tiếng suối xa điệp từ nhớ sao, nhớ từng, tiểu đối Cuộc sống giản dị, thiếu thốn thấm đượm nghĩa tình cách mạng, tràn đầy tinh lạcduy quan vàotranh tương Tứ lai tươi sáng cách mạng Sơ đồ 3: Sơthần đồ tư Bức Bình Việt Bắc 30 skkn Dùng tranh ảnh minh họa ( Tranh ảnh Cảnh núi rừng Việt Bắc, người Việt Bắc, Về người lính kháng chiến chống Pháp) * Thiên nhiên Việt Bắc tranh tứ bình thơ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi 31 skkn Ngày xuân mơ nở trắng rừng Hè: “Ve kêu rừng phách đổ vàng” 32 skkn Rừng thu trăng rọi hịa bình Mưa nguồn suối lũ mây mù 33 skkn * Con Người Việt Bắc Người đan nón chuốt sợi giang 34 skkn Người dân Việt Bắc lên nương Bác Hồ người dân Việt Bắc 35 skkn * Việt Bắc kháng chiến chống Pháp 36 skkn Những đường Việt Bắc ta 37 skkn Bác Hồ đường công tác Sản phẩm học sinh: 4.1 Hình ảnh minh chứng cho hoạt động học sinh: a Hình ảnh thảo luận nhóm, thống nội dung cơng việc, giao nhiệm vụ học sinh tiết 38 skkn b Hình ảnh: Hoạt động báo cáo sản phẩm học sinh sau làm việc nhóm Tiết 2+3+4+ TC 39 skkn Phỏng vấn nhà thơ Tố Hữu NHÓM NHÓM 40 skkn NHÓM NHÓM 41 skkn ... dạy học tích hợp theo ba định hướng sau: Thứ nhất: Tích hợp mảng kiến thức khác nhau, yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ mơn học, tích hợp Thứ 2: Tích hợp kiến thức mơn học, khoa học. .. Tích hợp liên môn tạo thành chủ đề dạy học Trong trình dạy học đọc hiểu văn ? ?Việt Bắc? ?? chúng tơi ln có ý thức tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn, lịch sử, địa lý, văn hóá thành chủ đề dạy học: ... nghiên cứu giải tình Dạy học tích hợp liên mơn hình thức dạy học tích hợp mức độ cao Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan