Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM GVHD : Th.S TĂNG CHÁNH TÍN SVTH : THÂN ĐỨC THUẤN LỚP : 18CVNH03 CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA DU LỊCH Đà Nẵng, năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực tế 5.2.2 Phương pháp thu thập, điều tra xử lí số liệu Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1.1 Du lịch 10 1.1.1.2 Văn hóa 13 1.1.1.3 Tài nguyên du lịch 15 1.1.1.4 Loại hình du lịch 16 1.1.2 Loại hình du lịch văn hóa 18 1.1.2.1 Khái niệm 18 1.1.2.2 Đặc điểm loại hình du lịch văn hóa 18 1.1.2.3 Điều kiện để phát triển loại hình du lịch văn hóa 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tổng quan thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 21 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển 25 1.2.1.3 Đặc điểm văn hóa, dân cư 26 1.2.1.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội 29 1.2.2 Thực trạng phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 32 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 34 2.1.1 Hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 34 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 34 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 35 2.1.2 Giá trị hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 41 2.1.3 Tiềm loại hình du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 45 2.2 Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 46 2.2.1 Các tuyến, điểm du lịch văn hóa 46 2.2.2 Tình hình khách du lịch doanh thu du lịch văn hóa 48 2.2.3 Hệ thống sách phát triển, đầu tư cho du lịch văn hóa 49 2.2.4 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho du lịch văn hóa 50 2.2.5 Công tác quảng bá, marketing cho du lịch văn hóa 53 2.2.6 Nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa 55 2.2.7 Một số sản phẩm du lịch đặc trưng 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 61 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 61 3.1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa nước quốc tế 61 3.1.2 Định hướng, sách quy hoạch phát triển du lịch, du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 67 3.1.3 Ý kiến cộng đồng cư dân địa phương doanh nghiệp du lịch 70 3.2 Một số giải pháp, đề xuất nhằm phát triển du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 71 3.2.1 Giải pháp quy hoạch du lịch 71 3.2.2 Giải pháp đầu tư hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 72 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, mở rộng thị trường 75 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch 78 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa chương trình, sản phẩm du lịch, sản phẩm lưu niệm 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 93 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình gần năm học tập trau dồi kiến thức trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực niềm vinh dự lớn lao em Khóa luận tốt nghiệp cơng trình khoa học sinh viên tốt nghiệp Đại học Cũng sinh viên khác, để hồn thành tốt khóa luận mình, ngồi nỗ lực thân, em cịn nhận giúp đỡ thầy hướng dẫn, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.S Tăng Chánh Tín, thầy định hướng đề tài, hướng dẫn giúp em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán Phịng Văn hóa Thị xã Điện Bàn, thầy giáo ngồi khoa Lịch sử trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng cung cấp cho cho em tài liệu cần thiết liên quan đến khóa luận Cảm ơn gia đình đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên em để hồn thành khóa luận Tuy nhiên, điều kiện thời gian, kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa du lịch người biết đến sử dụng cách tích cực để nghỉ ngơi, hưởng thụ sống Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội nước đặc biệt trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ví “con gà đẻ trứng vàng” hay “ngành cơng nghiệp khơng khói” số quốc gia giới Ở Việt Nam, du lịch ngành cơng nghiệp cịn non trẻ đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều nhiều hội phát triển Mặt khác du lịch ngành tổng hợp có quan hệ với nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng địa phương (chủ nhân lãnh thổ, vùng đất có tài nguyên mà ngành du lịch khai thác sử dụng) Đặc biệt vùng có du lịch sinh thái, du lịch văn hóa phát triển thành bại việc khai thác sử dụng tài nguyên hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào phối hợp, mối quan hệ, nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia như: nhà cung ứng du lịch, quyền địa phương, du khách, cộng đồng dân cư nhận thấy , du lịch đem lại nhiều lợi ích gián tiếp hay trực tiếp cho người dân địa phương sinh sống vùng đất như: nâng cao đời sống, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, sở vật chất- hạ tầng cải thiện tốt hơn, giao lưu văn hóa vùng, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế vùng nói riêng nước nói chung điều có ý nghĩa nhân văn lớn thể đường lối, chủ trương phát triển kinh tế- xã hội đắn phù hợp với vùng, quốc gia Đối với Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, du lịch mũi nhọn để phát triển kinh tế Nhắc tiềm du lịch Điện Bàn bỏ qua yếu tố văn hóa tích lũy qua nhiều kỷ vùng đất “địa linh nhân kiệt” Khi xu hướng tham quan dần chuyển đổi thành trải nghiệm yếu tố văn hóa phải trau chuốt, khơi gợi để trở thành điểm nhấn cho du lịch địa phương Điện Bàn nằm tuyến kết nối khu vực phát triển du lịch sôi động bậc miền Trung với di sản văn hóa nhiều điểm đến đại, đẳng cấp Thế bao năm du lịch Điện Bàn chưa thể bứt phá, phát triển tương xứng với tiềm năng, mạnh Du lịch Quảng Nam bước vào giai đoạn tái cấu thị trường, sản phẩm, thời điểm thích hợp để Th.x Điện Bàn tìm cho lối riêng Với lợi sở hữu nhiều di tích, giá trị văn hóa lịch sử độc đáo Điện Bàn cần tập trung cải tạo, nâng cấp dòng sản phẩm bối cảnh du lịch văn hoá trở thành xu ưa chuộng Các nguồn tài nguyên chủ yếu nằm gần trục đường chính, thuận lợi cho việc lại, giao thông đường Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch ( chia sẻ trách nhiệm, lợi ích ) bước đầu phát triển chưa mang lại hiệu quả, vai trò người dân địa phương mờ nhạt, mức thấp Người dân tham gia vào số khâu khơng quan trọng lợi ích kinh tế bấp bênh, phương thức tham gia cịn tự phát (họ thấy lợi, có thu nhập họ làm), họ chủ yếu dựa vào ngành kinh tế nơng nghiệp Vấn đề việc làm người dân lại cấp thiết hơn.Vấn đề đặt du lịch Th.x Điện Bàn cần giúp người dân tham gia vào hoạt động du lịch cách tích cực nhắm đến lợi ích chung, phát triển du lịch cộng đồng giúp người dân nâng cao đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch, tạo môi trường du lịch hấp dẫn du khách Th.x Điện Bàn người biết đến qua kênh thông tin truyền hình, báo, tạp chí , sách nơi có khơng khí lành, có nhiều cảnh đẹp, hoang sơ tìm hiểu người dân địa phương làm du lịch tác động du lịch tới đời sống họ Chính chúng tơi chọn đề tài “Du lịch văn hố thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn kiến thức học tình yêu với quê hương góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành du lịch quê nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, du lịch chủ đề nghiên cứu nhận quan tâm nhiều học giả ngồi nước Trong đó, loại hình du lịch văn hóa nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đề cập Có thể kể đến, giáo trình “Du lịch văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ” PGS.TS Trần Thúy Anh chủ biên (NXB Giáo dục, 2014), nguồn tài liệu cung cấp vấn đề lý luận quan trọng thực tiễn đúc rút từ kinh nghiệm hoạt động văn hóa Tài liệu giúp tác giả luận văn có cách nhìn từ góc độ du lịch văn hóa để tiếp cận hướng nghiên cứu GS Trần Quốc Vượng giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2009 cung cấp cách nhìn tổng quát văn hóa Việt Nam, địa bàn khu trú sắc văn hóa đặc trưng dân tộc, địa phương cụ thể để tác giả bổ sung có lý giải cụ thể vấn đề khố luận TS Nguyễn Văn Bốn – Trường ĐH Khánh Hòa viết: “Phát triển du lịch văn hóa thành ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam” nêu bật vấn đề lý luận, thực tiễn triển vọng du lịch văn hóa Việt Nam Tác giả Anh Vũ viết: “Xây dựng thương hiệu quốc gia du lịch văn hóa” đăng Báo Văn hóa ngày 11.11.2019 khẳng định tương lai đầy hứa hẹn du lịch văn hóa Việt Nam Với tỉnh Quảng Nam nói chung Điện Bàn nói chung, du lịch văn hóa xác định loại hình du lịch mạnh đầy tiềm khai thác phát triển du lịch tương lai Đây vấn đề nghiên cứu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lãnh đạo địa phương Các phòng ban Thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam phịng kinh tế, phịng văn hố thơng tin,… cung cấp cách tổng hợp, khái quát vị trí địa lý – lịch sử, kinh tế - trị, văn hóa – xã hội Thị xã Điện Bàn Tài liệu mang đến nhìn khái quát đối tượng nghiên cứu Một số luận văn thạc sĩ du lịch có nghiên cứu số tiềm năng, mạnh thực trạng cụ thể loại hình du lịch cụ thể, điểm du lịch cụ thể Điện Bàn như: Đề tài nghiên cứu “Phát triển loại hình du lịch Thanh Chiêm thị xã Điện Bàn” Trung tâm tư vấn nghiên cứu du lịch Đề tài mang lại cho tác giả cách tổng quát loại hình du lịch Điện Phương mà có loại hình du lịch văn hóa dinh trấn Thanh Chiêm để tham khảo cho viết Luận văn thạc sĩ “Làng nghề truyền thống- làng đúc đồng Phước Kiều” tác giả Hiền Phụng giúp tác giả có nhìn tồn diện hoạt động, q trình đúc đồng sản phẩm du lịch văn hóa Thị xã Điện Bàn hay luận văn “Văn hóa ẩm thực Quảng Nam qua mì quảng” tác giả Mạc Thị Mận tài liệu giúp tác giả có nhìn khái qt sản phẩm du lịch văn hóa ẩm thực địa bàn Thị xã Điện Bàn, qua nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho phần viết sản phẩm du lịch văn hóa ẩm thực đề tài Luận văn “ Phát triển du lịch làng nghề làng Đông Khương, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” tác giả Nguyễn Minh Hiếu tài liệu tham khảo hữu ích sản phẩm du lịch văn hóa làng nghề thị xã Điện Bàn Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu thành tố du lịch Điện Bàn đề tài mới, nghiên cứu tổng thể hoạt động du lịch văn hóa Thị xã Điện Bàn đề tài hồn tồn cần thiết Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng qt Hoạt động du lịch văn hóa Thị xã Điện Bàn công bố Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, mạnh dạn chọn đề tài “Du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu nội dung khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; đặt tổng thể tài nguyên du lịch thị xã Điện Bàn nói riêng tồn tỉnh Quảng Nam Từ đó, có nhìn chân thực, khách quan tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa Điện Bàn, Quảng Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đề tài tập trung làm rõ tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển loại hình du lịch địa bàn thị xã Điện Bàn, Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài tập trung khảo sát hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Phạm vi thời gian đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa Điện Bàn khoảng thời gian 05 năm trở lại (2016-2021) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành tốt đề tài này, tác giả tiếp cận nhiều nguồn tư liệu,tài liệu khác kể trang web điện tử Ngồi cịn thơng qua sách báo, viết liên quan đến du lịch văn hoá, phương tiện truyền thông, internet Tư liệu thành văn: Sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, viết sách, báo, tạp chí, văn ban hành liên quan đến du lịch sông Tư liệu điền dã: Đây nguồn tư liệu quan trọng góp phần lớn vào thành cơng đề tài Nguồn tư liệu thu thập qua trình gặp gỡ sở ban ngành, lãnh đạo địa phương Thông qua việc tiếp xúc thực tế, tác giải có nhìn xác, sâu sắc vấn đề liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực tế Đây xem phương pháp chủ đạo trình nghiên cứu đề tài Bởi thơng qua đề tài này, số liệu, thông tin thu thập có phần xác hơn, thuyết phục Đồng thời, kiểm tra lại tính xác thực tài liệu nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp thu thập, điều tra xử lí số liệu Để hồn thành đề tài tất yếu phải cần đến nhiều nguồn tư liệu từ ban ngành có liên quan Do phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn nguồn tư liệu phù hợp cần cho nội dung nghiên cứu Trên sở cần tiến hành phân tích để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Bên cạnh đó, số liệu, tư liệu thu nhập từ nhiều nguồn khác mức độ dài ngắn khơng giống Vì tư liệu cần thống kê,xử lý có khoa học để phục vụ hiệu cho trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Đề tài cung cấp tài liệu nghiên cứu có hệ thống du lịch văn hóa Điện Bàn với góc nhìn từ tiềm đến thực trạng giải pháp Đề tài góp phần giúp lãnh đạo, quyền địa phương nhìn nhận đắn tầm quan trọng du lịch văn hóa có sách phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch Điện Bàn 6.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận cung cấp nguồn tài liệu cho công ty, đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành bổ sung vào chương trình du lịch dựa vào văn hoá – lịch sử để làm phong phú thêm hoạt động du lịch địa phương Khóa luận hy vọng làm nguồn tư liệu tham khảo cho bạn quan tâm đến du lịch văn hố sử dụng làm nguồn tài liệu cho đề tài nghiên cứu sau Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận , danh mục , tài liệu tham khảo , khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch văn hoá Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hố Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cao hiệu việc gìn giữ khơi phục giá trị văn hóa cổ truyền qua cung cấp thêm trải nghiệm độc đáo cho du khách cần phải có liên kết, phối hợp trao đổi đơn vị lữ hành, nhà đầu tư, nhà nước nhằm mục đích nhân rộng mơ hình hiệu thơng qua việc đẩy mạnh thực chương trình hỗ trợ, phát triển đa dạng loại hình du lịch cho người dân địa phương theo mạnh xã, phường Tiểu kết chương Trên giải pháp thúc đẩy du lịch văn hố phát triển mạnh mẽ đạt tăng vọt doanh thu số lượng khách địa bàn, học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa nước quốc tế giúp có định hướng phát triển sở hạ tầng, bảo tồn di sản văn hoá, giải đào tạo nhân sự, phát triển đa dạng chương trình du lịch, sản phẩm du lịch sản phẩm, quà lưu niệm đặc trưng tiêu biểu địa phương, tiếp thị marketing hợp lý, rõ nguyên nhân, hạn chế từ đưa giải pháp đắn để khắc phục khó khăn tại, tạo nên hội phát triện tương lai, bước đắn ban ngành Thị xã Điện Bàn 81 KẾT LUẬN Những năm gần đây, bên cạnh việc phát triển kinh tế xã hội, Điện Bàn tập trung xây dựng, phát triển loại hình du lịch, có du lịch văn hóa Để đạt kết mong muốn, quyền dần đổi mới, nâng cao nhận thức cấp, ngành du lịch, triển khai hiệu kế hoạch, dự án, bảo đảm tính chuyên nghiệp, đại phát triển bền vững Từng bước vận động, hướng dẫn, đào tạo cho người dân địa phương tham gia vào lực lượng lao động, đội ngũ quảng bá phát triển du lịch, tạo thêm hình ảnh thân thiện đậm chất địa phương loại hình du lịch Đặc biệt, quyền nhân dân Điện Bàn khơng ngừng quan tâm thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH địa bàn thị xã Riêng loại hình du lịch văn hóa, cần tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch chuyên nghiệp, đại Bên cạnh đẩy mạnh việc kết nối du khách vùng lân cận, kết nối loại hình du lịch Điện Bàn để thu hút du khách đến với Điện Bàn ngày đông Phát triển du lịch bền vững Điện Bàn thể nhiều hoạt động khác nhau, có việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đối với Điện Bàn, mãnh đất có chiều sâu văn hóa với nhiều di tích xếp hạng du lịch di sản văn hóa trở thành mạnh trội, bắt nhịp theo xu hướng thu hút du khách tìm đến giá trị di sản văn hóa đậm đà sắc dân tộc, hành trình nguồn, tham quan di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, cơng trình văn hóa, hoạt động nghệ thuật dân gian, lễ hội truyền thống, sống dân dã người dân địa phương 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2014), “Du lịch văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ”, NXB Giáo dục Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Bốn (2020), Phát triển du lịch văn hóa thành ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, Trường ĐH Khánh Hòa Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976) Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (1996), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1954 - 1975), tập 3, NXB Đà Nẵng Thế Đạt (2013), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động Hà Nội Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề đất Quảng, NXB Đà Nẵng Phạm Hữu Đăng Đạt (2013), Chuyện xưa đất Quảng, NXB Đà Nẵng Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Dinh Quảng Nam (Tỉnh Quảng Nam – Thành phố Đà Nẵng), Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu giới thiệu 10 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa thơng tin 11 Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng văn hóa xứ Quảng, NXB Thơng tin – Truyền thơng 12 Võ Văn Hịe (2005), Tết xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 13 Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2012), Ẩm thực đất Quảng, NXB Đà Nẵng 14 Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2010), Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng, NXB Đà Nẵng 15 Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, NXB Đà Nẵng 16 Võ Văn Hịe (2005), Tết xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 17 Võ Văn Hịe (2010), Địa chí văn hóa dân gian làng Phong Lệ, NXB Đà Nẵng 18 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2016), Văn hóa dân gian Đà Nẵng cổ truyền đương đại, NXB Hội nhà văn 83 19 Hội Khoa học lịch sử Đà Nẵng (chủ biên), (2012), Lịch sử xứ Quảng, Tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 20 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2009), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế Du Lịch Du Lịch học, NXB Trẻ 23 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, NXB Giáo dục 25 Hoàng Phê (2005) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Quốc Hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia Sự thật 27 Sở VHTT Quảng Nam (2002), Di tích danh thắng Quảng Nam 28 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, NXB Thanh Niên 29 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN 30 Vũ Quyết Thắng (2006), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Nam, Thành ủy, Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học Xã hội 32 Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng (2017), Đà Nẵng – Miền trung, Những vấn đề lịch sử – văn hóa, NXB Văn hóa - Văn nghệ 33 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Anh Vũ (2019), Xây dựng thương hiệu quốc gia du lịch văn hóa, Báo Văn hóa Tài liệu web https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/luan-van-tim-hieu-cac-di-tich-lich-su-vanhoa-o-huyen-dong-trieu-quang-ninh-phuc-vu-cho-phat-trien-du-lich1898688.html 84 http://vbpl.vn/bovanhoathethao/Pages/vbpq-print.aspx?ItemID=18132 https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/luan-van-tim-hieu-cac-di-tich-lich-su-vanhoa-o-huyen-dong-trieu-quang-ninh-phuc-vu-cho-phat-trien-du-lich1898688.html https://luanvan99.com/cac-loai-hinh-du-lich-o-viet-nam-bid73.html http://ukh.edu.vn/gioi-thieu/Khoa/khoa-du-lich/chi-tiet-khoa-dulich/id/2760/Phat-trien-du-lich-van-hoa-thanh-nganh-cong-nghiep-van-hoa-oViet-Nam 10 11 12 a < https://123docz.net//document/2318330-du-lich-van-hoa-o-tinhquang-nam.htm> 13 14 15 16 17 18 < https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/33448> 19 < https://soyte.quangnam.gov.vn/webcenter/portal/dienban/pages_tin-tuc/chitiet?dDocName=PORTAL019300> 20 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC VÀ CẤP TỈNH STT TÊN DI TÍCH Nhà thờ tộc Hồ Đình Diệm Sơn Cấm Lớn Đồi Bồ Bồ Miếu Giàn Tượng đài Thuỷ Bồ Nhà thờ tộc Phan Mộ Nguyễn Thành Ý Mộ Mai Dị Số Quyết định Địa điểm & ngày, tháng, năm công nhận di tích Thơn 3-Điện Số: 440/QĐ-UB Tiến 15/2/2005 (Di tích lịch sửvăn hoá) Diệm Sơn Số: 440/QĐ-UB 1- Điện Tiến 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Thơn Số: 440/QĐ-UB Châu Bí15/02/2005 Điện Tiến (Di tích lịch sửvăn hố) Thái CẩmSố:4504/QĐĐiện Tiến UBND 30/12/2008 (Di tích lịch sử cách mạng) Đơng HồSố: 440/QĐ-UB Điện Thọ 15/02/ 2005 (Di tích lịch sửvăn hoá) Châu Thủy Số: 440/QĐ-UB – Điện Thọ 15/02/2005 (Di tích lịch sử cách mạng) La TrungSố:1268/QĐ-UB Điện Thọ 21/11/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Nhị DinhSố:440/QĐ-UB Điện Phước 15/02/ 2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Nơng SơnSố:440/QĐ-UB Điện Phước 15/02/2005 86 Loại hình Di tích lịch sử cấp tỉnh Năm tu bổ theo đề án 2015 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2013 – XD bia Di tích lịch sử cấp tỉnh XD bia 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2015 – XD bia Di tích lịch sử cấp tỉnh Tu bổ 2019 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2011 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2012 Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (Di tích lịch sửvăn hố) Nhị DinhSố:16/2000/QĐĐiện Phước BVHTT Mộ Trần Quý Cáp 21/08/2000 (Di tích lịch sửvăn hoá) Phong Nhị- Số: 440/QĐ-UB Điện An 15/02/2005 Cây Da Dù (Di tích lịch sử cách mạng) Bằng AnSố :100/VH/QĐ Điện An 21/01/1989 Tháp Bằng An (Di tích lịch sửvăn hoá) Bồ Mưng1- Số:440/QĐ-UB Nhà thờ Nguyễn Điện Thắng 15/02/2005 Hữu Cảnh Bắc (Di tích lịch sửvăn hố) Thanh Số:2838/QĐ-UB Mộ Trương Công Quýt –Điện 20/08/ 2013 Hy Thắng (Di tích lịch sửTrung văn hố) Viêm Tây3- Số:440/QĐ-UB Nhà bà Nguyễn Thị Điện Thắng 15/02/2005 Mễ Bắc (Di tích lịch sử cách mạng) Viêm Tây 1- Số:440/QĐ-UB Điện Thắng 15/02/ 2005 Đình Viêm Tây Bắc (Di tích lịch sửvăn hố) Bồ Mưng-Đ Số:133/QĐ-UB T Bắc 10/01/ 2007 Đình Bồ Mưng (Di tích lịch sửvăn hố) Thanh Qt- Số:1160/QĐ-UB Điện Thắng 07/04/ 2008 Đình Thanh Qt Trung (Di tích lịch sửvăn hoá) Phong Lục Số:557/QĐ-UB Tây-Điện 08/02/2007 Chùa Âm Linh Thắng Nam (Di tích lịch sửvăn hố) Nhà mẹ VNAH Thanh Quýt Số:4451/QĐ-UB nguyễn Thị Thứ 2-Điện 30/12/2011 87 Di tích lịch sử cấp Quốc gia 2020 Di tích lịch sử cấp tỉnh DT Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Di tích lịch sử cấp tỉnh 2020 Di tích lịch sử cấp Quốc gia 2020 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2015 – XD bia 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2020 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh XD bia 2018 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Đình Phong Ngũ Nhà thờ mộ Tiền hiền tộc Trương Miếu Thất Vị Nghĩa Trung Viên Nhà cổ Nguyễn Nho Phán Nhà bà Tố Vườn Biện Hồ Đình Cẩm Lậu Lò Gạch 30 Kho Muối 31 Mộ cụ Phạm Phú Thứ Thắng Trung Đông Hồ, Điện Thắng Nam (Di tích cách mạng) Số: 2643/QĐUBND 28/08/ 2013 (Di tích lịch sửvăn hoá) Thanh Quýt Số:4451/QĐ-UB 1- Điện 30/12/2011 Thắng (Di tích lịch sửTrung văn hố) Trung Phú1- Số:440/QĐ-UB Điện Minh 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Trung Phú Số:440/QĐ-UB 1-Điện 15/02/2005 Minh (Di tích lịch sửvăn hố) Bồng LaiSố:440/QĐ-UB Điện Minh 15/02/ 2005 (Di tích cách mạng) An HồSố 440/QĐ-UB Điện Phong 15/02/ 2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Cẩm PhúSố:440/QĐ-UB Điện Phong 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Cẩm Phú1- Số 557/QĐ-UB Điện Phong 08/02/2007 (Di tích lịch sửvăn hố) Hồ Giang- Số:440/QĐ-UB Điện Trung 15/02/ 2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Tân Bình 3- Số:440/QĐ-UB Điện Trung 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Đơng BànSố:440/QĐ-UB Điện Trung 15/02/2005 88 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2017 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2013 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2012 Kiến trúc nghệ thuật 2013 Di tích lịch sử cấp tỉnh XD bia 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2012 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2012 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2018 Nam Hà 1Điện Trung 32 Văn Từ Phủ Nam Hà 1Điện Trung 33 34 35 36 37 38 39 40 Đình Đơng Bàn Đình Lãnh Đơng Mộ cụ Phạm Tuấn Mộ cụ Hồng Diệu Mộ cụ Lê Đình Dương Nhà ơng Trần Ba Chợ Chương Dương Đình Bảo An 41 Nhà ơng Hà Quảng 42 Mộ cụ Phan Thành Tài Lãnh ĐôngĐiện Trung Xuân đàiĐiện Quang Xuân ĐàiĐiện Quang Na KhamĐiện Quang Bến Đền Tây - Điện Quang Phú ĐôngĐiện Quang Bảo An, Điện Quang Na Kham Điện Quang Khối 2Vĩnh Điện (Di tích lịch sửvăn hố) Số:4504/QĐUBND 30/12/2008 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:4504/QĐUBND 30/12/2008 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 557/QĐ-UB 08/02/2007 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 440/Đ-UB 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:152/QĐ-BT 25/01/1994 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:440/QĐ-UB 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:440/QĐ-UB 15/02/ 2005 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:440/QĐ-UB 15/02/2005 (Di tích lịch sửvăn hố) (Di tích lịch sửvăn hố) Số:557/QĐ-UB 08/02/2007 (Di tích lịch sửvăn hố) Số:440/QĐ-UB 15/02/2005 89 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2016 Di tích lịch sử cấp tỉnh 2014 – XD bia Di tích lịch sử cấp tỉnh 2014 – XD bia Di tích lịch sử cấp tỉnh 2019 Di tích lịch sử cấp Quốc gia Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2018 XD bia 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh XD bia 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh Tu bổ 2012 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Thành Tỉnh Quảng Nam Giếng Nhà Nhì Dinh trấn Thanh Chiêm Đình An Nhơn Cơ sở CM nhà ô Ng Xuân Vân Vụ thảm sát Xóm Tây Vụ thảm sát nhà thờ tộc Đinh Xóm Chín chủ (Di tích lịch sửvăn hố) Khối 3-Vĩnh Số:4504/QĐĐiện UBND 30/12/2008 (Di tích văn hố khảo cổ) Ngân Số:839/QĐ 1990 Giang-Điện (Di tích cách Ngọc mạng) Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp Quốc gia Thanh ChiêmĐiện Phương Số:133/QĐ-UB 10/01/2008 (Di tích văn hố khảo cổ) Di tích lịch sử cấp Quốc gia Thanh Chiêm-Điện Phương Số 4451/QĐ-UB 30/12/2011 (Di tích lịch sửvăn hố) Số: 292/QĐUBND 21/01/2011 2011 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 292/QĐUBND 21/01/2011 (Di tích cách mạng) Số:4451/QĐ-UB 30/12/2011 (Di tích cách mạng) Số: 619/QĐUBND 2016 (Di tích cách mạng) Số: 619/QĐUBND 2016 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 1341/QĐUBND 2018 Di tích lịch sử cấp tỉnh Xóm Phường – Điện Hòa Hà My Trung- Điện Dương Hà Quảng Tây-Điện Dương Đơng Hồ Điện Hịa Phong Ngũ Đơng – Mộ Quản Hà Tân Điện Thắng Nam Thơn Hịa Miếu Thành Hồng Giang 90 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh XD hoành phi 2018 2020 2020 XD bia 2018 XD bia 2018 53 54 55 Nhà thờ AHLS Nguyễn Văn Trỗi Đền thờ tiểu đoàn 76 Hải Đà Nhà thờ tộc Lê Tự 56 Nhà thờ tộc Nguyễn Hữu 57 Nhà thờ mộ tiền hiền Hà Đức Ân 58 Vụ thảm sát Bình Ninh 59 Địa điểm trận đánh liệt sĩ Điện Nam 60 Địa điểm chiến thắng Đồn Ngũ Giáp 61 Căn lõm vùng Đông Điện Bàn 62 Đình làng Giáo Ái 63 Bàu sen lăng Bà làng Viêm Minh 64 Nhà thờ chư vị tiền hiền làng La Qua Thôn Thanh Quýt Thôn Cẩm Phú Thôn Thanh Quýt Thôn Thanh Quýt Thơn Phong Ngũ Tây Khối phố Bình Ninh Điện Nam Bắc Điện Thắng Nam Phường Điện Ngọc Xã Điện Hồng Phường Điện Ngọc Xã Điện Minh (Di tích lịch sửvăn hố) Số 1341/QĐUBND 2018 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 1341/QĐUBND 2018 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 3500/QĐUBND 2018 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 3500/QĐUBND 2018 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 3500/QĐUBND 2018 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 3500/QĐUBND 2018 (Di tích cách mạng) Số 3928/QĐUBND 2019 (Di tích cách mạng) Số 3928/QĐUBND 2019 (Di tích cách mạng) Số 3928/QĐUBND 2019 Số 4009/QĐUBND 2020 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 4009/QĐUBND 2020 (Di tích lịch sửvăn hố) Số 4009/QĐUBND 2020 91 Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp tỉnh 2020 (Di tích lịch sửvăn hố) 92 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Di tích lịch sử cấp quốc gia tháp Bằng An Hình 2: Di tích lịch sử cấp tỉnh Bảo tàng Điện Bàn 93 94 Hình 3: Di tích lịch sử cấp tỉnh nhà lưu niệm AHLS Nguyễn Văn Trỗi 95 ... triển du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 33 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa. .. hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Thị xã Điện Bàn nằm phía Bắc tỉnh Quảng. .. tỉnh Quảng Nam 32 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng