Giao an lich su 9 bai 28 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen o mien nam tiet 1 moi nhat qiru3

14 4 0
Giao an lich su 9 bai 28 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen o mien nam tiet 1 moi nhat qiru3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 40, Bài 28 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1865) (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết đư[.]

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 40, Bài 28 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1865) (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đơng Dương - Biết nét phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng Năng lực Rèn luyện kĩ năng: đọc hiểu thông tin, sử dụng kênh hình, rút học lịch sử, kĩ làm việc độc lập theo nhóm học tập lịch sử Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ; + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn như: Kĩ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Phẩm chất Bồi dưỡng lịng u nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, Đơng Dương, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo đảng, niềm tự hào dân tộc Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (linh động) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Học sinh nắm nét việc đồng bào Hà Nội đón đội vào tếp quản thủ đô Dựa kiến thức học sinh biết chưa biết, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi kích thích tò mò hiểu điều chưa biết giải đáp học, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên thời gian phút c) Sản phẩm: Mỗi HS trả lời theo hiểu biết với mức độ khác d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho xem hình 57 SGK, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em biết ảnh này? Mỗi HS trả lời theo hiểu biết với mức độ khác GV kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương a) Mục tiêu: Biết nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên thời gian 10 phút c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực hiệnHoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đọc SGK Trả lời câu hỏi: GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: + Tóm tắt tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương + Giải thích hội nghị hiệp thương hai miền Nam – Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử tự thống đất nước (theo quy định Hiệp định Giơnevơ 1954 Đơng Dương) khơng thực + Suy đốn nhiệm vụ chiến lược đặt cho cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết trình bày HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV yêu cầu HS quan sát hình 57 Đồng bào Hà Nội đón đội vào tiếp quản Thủ đô SGK để biết không khí phấn khởi đội nhân dân Thủ giải phóng – Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương: + Ngày 10–10–1954, quân Pháp rút khỏi Hà Nội Giữa tháng 5– 1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phòng, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng + Khi rút qn, Pháp mang theo phá hỏng nhiều máy móc, thiết bị; dụ dỗ, cưỡng ép nhiều đồng bào công giáo vào Nam để thực ý đồ phá hoại cách mạng + Ở miền Nam, Mĩ thay Pháp, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam – Hội nghị hiệp thương hai miền Nam – Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử tự thống đất nước (theo quy định Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương) khơng thực vì: Mĩ vào thay Pháp dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á – Nhiệm vụ chiến lược đặt cho cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ- ne-vơ Đông Dương + Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội + Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống Mĩ xâm lược, giải phóng đất nước MỤC II KHƠNG DẠY III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng, tiến tới Đồng khởi (1954 – 1960) Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng (1954 – 1959) a) Mục tiêu: Trình bày đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1959 – 1960) b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực - Mục tiêu: Biết nét phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Trình bày đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1959 – 1960) Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học Nhiệm vụ hình thức đấu tranh cách mạng miền Nam (1954 – 1959): tập Chuyển từ đấu tranh vũ trang thời kì GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc chống Pháp sang đấu tranh trị thơng tin hãy: chống Mĩ – Diệm, địi chúng thi + Nêu nhiệm vụ hình thức đấu hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà tranh cách mạng miền Nam giai bình phát triển lực lượng cách đoạn 1954 – 1959 mạng + Cho biết ý kiến phong trào đấu Ý kiến phong trào đấu tranh chống tranh chống chế độ Mĩ – Diệm chế độ Mĩ – Diệm nhân dân miền nhân dân miền Nam Nam năm đầu sau Hiệp năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ định Giơnevơ 1954 Đông Dương 1954 Đông Dương kí kết Bước Thực nhiệm vụ học tập + Phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam lúc đầu biện pháp HS đọc SGK thực u cầu hồ bình GV khuyến khích học sinh hợp tác với + Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định thực thực nhiệm vụ Giơnevơ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận- HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết trình bày HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức xây dựng CNXH MB đấu tranh chống đế quốc Mĩ MN - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân gặp khó khăn trao đổi với bạn bè Câu Vì hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương, nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác nhau? Từ thời điểm này, nhiệm vụ đặt cho cách mạng miền gì? Câu 2.Nêu hình thức nhiệm vụ đấu tranh cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1959 Dự kiến sản phẩm Cau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương, nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác vì: Sau kí hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 10/10/1954, qn Pháp rút khỏi Hà Nội, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Đến tháng 5/1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phịng, miền Bắc hồn tồn giải phóng Trong đó, miền Nam, Pháp vừa rút qn Mĩ liền dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam => Đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam-Bắc với hai chế độ trị - xã hội khác Nhiệm vụ đặt cách mạng cho miền là:  Miền Bắc: Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, sau tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững cho miền Nam  Miền Nam: Chuyển từ đấu trang thời kì chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mĩ - Diệm, địi chúng thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hồ bình phát triển lực lượng cách mạng Câu 2.Hình thức nhiệm vụ đấu tranh cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1959:  Hình thức: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị chống Mĩ Diệm  Nhiệm vụ: Đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, bảo vệ hồ bình phát triển lực lượng cách mạng 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng vận dụng - Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nhận em đồng bào Hà Nội đón đội vào tiếp quản thủ đô? - Dự kiến sản phẩm - GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm thêm số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học + Chuẩn bị - Xem trước phần mục III phần mục IV 28 - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41, BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM 1954- 1965 (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: Sau học HS: - Biết nét phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng - Biết bối cảnh lịch sử, trình bày diễn biến phong trào Đồng khởi lược đồ ý nghĩa phong trào - Trình bày hồn cảnh, nơi dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ ba Đảng (9/1960) Trình bày thành tựu chủ yếu thực kế hoạch năm 1961 – 1965 lĩnh vực: công nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, văn hóa Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ miền, âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam, kỹ sử dụng đồ chiến Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc Nam niềm tin vào lãnh đạo Đảng tiến đồ cách mạng Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái phong đồng khởi, lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ sgk, tài liệu tham khảo sgk - Giáo án word Powerpoint 2 Chuẩn bị học sinh: Học thuộc cũ sưu tầm tranh ảnh liên quan III PHƯƠNG PHÁP Trực quan, phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định, phát vấn, hoạt động nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ CH: Công cải cách ruộng đất mang lại kết nào? Trả lời: - Kết quả: Sau đợt cải cách ruộng đất thu 81 ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ, chia cho hai triệu hộ nông dân Khẩu hiệu người cày có ruộng trở thành thực - Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi bản, giai cấp địa chủ bị đánh đổ, khối liên minh công nông củng cố Bài 3.1 Hoạt động khởi động: a Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào học b Phương Pháp: GV cho HS xem ảnh chân dung nữ tướng Nguyễn Thị Định , Sau GV hỏi: Hình ảnh ai, em biết nhân vật này… c Dự kiến sản phẩm: Bà Nguyễn Thị Định bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Sau bà nhận nhiệm vụ khu ủy Trung Nam Bộ (Khu cũ) dự hội nghị tiếp thu Nghị quyến 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đầu năm 1960, bà người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre người đạo trực tiếp Đồng khởi đợt I (17/1/1960)ở ba điểm xã Định Thủy, Bình Khánh Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam nay) thắng lợi, mở đầu cho phong trào Đồng khởi tỉnh tồn miền Nam sau 3.2 Hoạt đọng hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: : Thảo luận nhóm Phong trào Đồng khởi (1959* Tổ chức hoạt động: 1960) -B1: GV chia lớp thành nhóm (mỗi tổ nhóm) thảo luận giao nhiệm vụ thực u cầu sau: Nhóm 1: Vì phong trào “Đồng khởi” bùng nổ? Nhóm 2: Trình bày Diễn biến PT Đồng khởi lược đồ? Nhóm 3: Trình bày Kết phong trào “Đồng khởi” Nhóm 4: Cho biết Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? -B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,kết thực nhiệm vụ học tập học sinh GV gợi mở: + Mĩ - Diệm mở rộng sách “tố cộng diệt cộng” + Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật” + Thực “đạo luật 10-59” (5/1959) lê máy chém khắp Miền Nam giết hại người dân vô tội GV giải thích: với “đạo luật 10-59” Mỹ- Diệm đưa hiệu: “Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Cộng sản”, “thà giết nhầm cịn bỏ sót” - Chúng gây vụ thảm sát đẫm máu Quảng Nam + Chơn sống 21 người Chợ Được + Dìm chết 42 người Đập Vĩnh Trinh + 7/1955 bắn chết 92 dân thường lúc Hướng Điền + Từ 1955-1958 có 9/10 tổng số cán Miền Nam bị tổn thất + Nam Bộ 5000/ tổng số vạn đảng viên - Hoàn cảnh: Từ 1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam; sắc lệnh đặt cộng sản vịng pháp luật, thực đạo luật 1059 cơng khai chém giết người vô tội khắp miền Nam - Chủ trương Đảng: Hội nghị trung ương lần thứ 15 => Như vậy, bọn Mĩ Diệm định dùng thủ đoạn dã man, tàn bạo ðể buộc ta phải khuất phục Nhýng nhân dân miền Nam khơng cịn đường khác đứng lên giành quyền - Bằng lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân - Dưới ánh sáng nghị 15 Đảng soi đường quần chúng tự động vũ trang để tự vệ diệt trừ bọn ác ôn - dùng lược đồ hình 60: lược đồ phong trào “Đồng khởi” + Tháng 2/1959: dậy Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) + Tháng 8/1959: Trà Bồng (Quảng Ngãi) GV giới thiệu hình 51: nhân dân dậy Trà Bồng (Quảng Ngãi) giành quyền 1959 (Tham khảo tư liệu sách kênh hình LS THCS/182) - Tính đến cuối 1960 Nam Bộ có 600/1298 xã thành lập quyền nhân dân tự quản có 116 xã hồn tồn giải phóng + Các tỉnh ven biển Trung Bộ có 904/3829 thơn giải phóng + Ở Tây Ngun có 3200/5721 thơn khơng cịn quyền Ngụy -Đồn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai Ngơ Đình Diệm, thành lập quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng rãi Miền Nam, thực độc lập dân tộc, đấu tranh dân chủ cải thiện dân sinh tiến tới hồ bình thống đất nước - Phong trào “Đồng Khởi” giáng đòn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mĩ miền Nam - Tác động mạnh làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm xác định đường cách mạng Việt Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang - Diễn biến: Ngày 17/1/1960 phong trào đồng khởi nổ Bến Tre, lan rộng khắp Nam Bộ, trung Trung Bộ - Ý nghĩa: + Phong trào giáng địn nặng nề vào sách thực dân mới, làm lung lay quyền Ngơ Đình Diệm, + Tạo bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam: chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công - Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng miền Nam - Từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến công liên tục, khắp vào kẻ thù - Chuyển từ đấu tranh trị sang kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Hoạt động 2: lớp, cá nhân (11 phút) + Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời * Tổ chưc hoạt động: GV giảng thêm thực trạng kinh tế Miền Bắc sau năm 1954 -B1: GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS thực yêu cầu sau: Em cho biết hoàn cảnh diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng? - Em trình bày nội dung ĐH đại biểu tồn quốc lần III Đảng? -B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, gợi mở HS làm việc nội dung khó -B3: HS: Trả lời -B4:GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (theo kĩ thuật 3-2-1) IV/ Miền bắc xây dựng bước đầu sở vật chất –kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (19611965) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đảng (9-1960) - Hoàn cảnh: + Miền Bắc giành thắng lợi quan trọng việc thực nhiệm vụ cải tạo phát triển kinh tế + Miền Nam cách mạng có bước phát triển nhảy vọt với phong trào Đồng khởi GV trình bày hồn cảnh lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần III Đảng (9/1960)  Trong bối cảnh Đại hội toàn quốc lần III Đảng triệu tập Hà Nội (từ ngày – 19/ 9/ 1960) Sau Lời khai mạc chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại hội thảo luận thông qua Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Lê Duẩn trình bày - Nội dung: Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba diễn Hà Nội, thông qua nội dung quan trọng sau: + Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng miền: miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, miền Nam đẩy mạnh cách mạng DCND, thực thống đất nước GV cho HS xem H.62: ĐH đại biểu toàn quốc lần III Đảng Hà Nội -Nhiệm vụ miền khác nhau, có mối quan hệ khắng khít Đề nhiệm vụ kế hoạch năm GV nêu vài nét ý nghĩa Đại hội đảng lần III Hoạt động 3: : lớp, cá nhân (14phút) * Tổ chưc hoạt động: -B1: GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS thực yêu cầu sau: -Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm lần (19611965) gì? - Để thực kế hoạch dài hạn trên, nhà nước có chủ trương, biện pháp nào? - Tại nhà nước lại chủ trương ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng? - Miền Bắc đạt thành tựu kế hoạch năm? (Học sinh trung bình) GV Trong cơng nghiệp đạt thành tựu gì? - Trong nơng nghiệp đạt gì? -Trong giao thơng vận tải đạt thành tựu gì? -B3: HS: Trả lời -B4:GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (theo kĩ thuật 3-2-1) - Đây kế hoạch dài hạn đầu tiên, lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm - Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch: sức phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đẩy mạnh cải tạo XHCN, củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, - Đại hội xác định mối quan hệ việc thực nhiệm vụ cách mạng miền + Cách mạng XHCH miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước + Cách mạng DCND miền Nam có vai trị quan trọng trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam - Ý nghĩa: Nghị Đại hội nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH miền Bắc đấu tranh thực thống nước nhà Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (19611965) - Đạt thành tựu công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải … + Công nghiệp: ưu tiên phát triển, nhiều khu công nghiệp nhà máy xây dưng + Nông nghiệp: ưu tiên phát triển nông trường quốc cải thiện bước đời sống vật chất văn hố, củng cố quốc phịng, tăng cường trật tự xã hội - Tăng cường vốn đầu tư gấp lần khôi phục kinh tế - Bởi sau chiến tranh kinh tế ta kinh tế nhỏ bộ, lạc hậu => để phát triển kinh tế cách nhanh chóng phải có đầu tư vào phát triển công nghiệp nặng + Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển + Văn hóa trọng xây dựng người + Giáo dục, y tế tăng nhanh đáp ứng nhu cầu xây dựng CNXH Miền Bắc chi viện cho Miền Nam - GV trích đọc lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hội nghị trị đặc biệt (3/1964) “trong 10 năm qua Miền Bắc tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc đất nước xã hội người đổi mới” GV lưu ý: Bên cạnh thành tựu đạt được, miền Bắc gặp khơng khó khăn sai lầm chủ trương việc đề chủ trương phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã, hạn chế thành phần kinh tế khác; chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đại hóa kinh tế vốn nhỏ bé lạc hậu, chưa có tiền đề cần thiết Đây thuộc sai lầm tư tưởng chủ quan nóng vội, ý chí, tức làm theo ý muốn khơng xuất phát từ khả thực tế ta doanh, thực chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao + Thương nghiệp: quốc danh ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân + Giao thông vận tải: giao thông đường bộ, đường sông, đường hàng không củng cố + Các nghành văn hóa – giáo dục có bước phát triển tiến đáng kể - Miền Bắc thực nhiệm vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Phương thức: - GV tổ chức thi cho tổ trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh cộng điểm để khuyến khích thi đua tổ Câu 1: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) xác định đường cách mạng miền Nam A đấu tranh trị địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ B đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành quyền C khởi nghĩa giàn vũ trang D đấu tranh giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng Câu 2: “ Đồng khởi” có nghĩa là: A đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa B đồng sức đứng dậy khởi nghĩa C đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa D đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa Câu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời ngày nào? A Ngày 20 tháng năm 1960 B Ngày 20 tháng 10 năm 190 C Ngày 20 tháng 11 năm 1960 D Ngày 20 tháng 12 năm 1960 Câu 4: Đại hội lần thứ Đảng ta xem “ Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đầu tranh hịa bình thống nước nhà”? A Đại hội lần thứ I B Đại hội lần thứ II C Đại hội lần thứ III D Đại hội lần thứ IV 3.4 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Cho biết nói phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam vì: Phong trào “Đồng khởi” giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thể tiến công ... khởi” ( 19 5 9 – 19 6 0) Hoạt động gi? ?o viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học Nhiệm vụ hình thức đấu tranh cách mạng mi? ??n Nam ( 19 5 4 – 19 5 9): tập Chuyển từ đấu tranh vũ trang thời... đấu tranh cách mạng mi? ??n Nam giai ? ?o? ??n 19 5 4 - 19 5 9:  Hình thức: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị chống Mĩ Diệm  Nhiệm vụ: Địi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ 19 5 4, b? ?o vệ hoà... lượng cách ? ?o? ??n 19 5 4 – 19 5 9 mạng + Cho biết ý kiến phong tr? ?o đấu Ý kiến phong tr? ?o đấu tranh chống tranh chống chế độ Mĩ – Diệm chế độ Mĩ – Diệm nhân dân mi? ??n nhân dân mi? ??n Nam Nam năm đầu sau

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan