(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sinh kế người dân địa phương tại hạt kiểm lâm thị xã an nhơn, tỉnh bình định

83 0 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sinh kế người dân địa phương tại hạt kiểm lâm thị xã an nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HẠT KIỂM LÂM THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC HUẾ – 2018 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HẠT KIỂM LÂM THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ TÙNG ĐỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HUẾ – 2018 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Phan Văn Hải Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ mặt quý thầy cô giáo, tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Ngô Tùng Đức trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Huế truyền dạy kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành ơn lãnh đạo tập thể cán nơi công tác, UBND thị xã An Nhơn, Ủy ban nhân dân xã Nhơn Tân, Ủy ban nhân dân xã Nhơn Thọ, Phịng Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thị xã An Nhơn, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Do hạn chế thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn./ Huế, tháng năm 2018 Học viên Phan Văn Hải Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu đồng thời cải thiện sinh kế cho người dân địa bàn Hạt kiểm lâm thị xã An Nhơn quản lý Kết nghiên cứu phát số điểm sau: Sinh kế người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác truyền thống, quảng canh Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên xã quản lý Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng xảy địa bàn quản lý Tình trạng vào rừng chặt lấy gỗ trái phép chủ yếu hộ nghèo, gần rừng có đời sống khó khăn nên dựa vào rừng để cải thiện kinh tế nhận thức bảo vệ rừng hạn chế Việc mua, bán, vận chuyển lâm sản trái phép mang lại lợi nhuận cao, động lực thu hút nhiều người tham gia hoạt động Để ngăn chặn tình trạng phá rừng tận gốc, Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn bố trí lực lượng thường xuyên phối hợp với lực lượng liên quan địa phương tổ chức chốt chặn cữa rừng, tuần tra, truy quét rừng, góp phần ngăn chặn, phát xử lý kịp thời vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, lực lượng kiểm lâm mỏng, có lúc, có nơi khơng thể bố trí thường xuyên, liên tục lực lượng rừng, nên chưa thể kiểm soát hết số đối tượng khai thác gỗ nhỏ lẻ, đốt than, vận chuyển gỗ qua địa bàn quản lý Hạt Kiểm lâm thường xuyên phối hợp với ban, ngành, hội, đoàn thể địa phương tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, qua nâng cao ý thức tầng lớp nhân dân việc bảo vệ rừng, sẵn sàng tố giác đối tượng vi phạm Song, đôi lúc cơng tác tun truyền chưa sâu rộng, đa dạng, phong phú hình thức, nội dung Trong công tác PCCCR, Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn nhiều năm liền khơng có cháy rừng xảy (trước năm 2015), đơn vị thực tốt công tác phịng cháy địa bàn tỉnh Bình Định Nhìn chung, qua đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn từ năm 2011 – 2016, ta thấy rõ kết đạt được, góp phần giữ vững an ninh lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản Đồng thời rõ thực trạng quản lý, bảo vệ rừng mà Hạt Kiểm lâm cần quan tâm việc vận chuyển lâm sản trái pháp luật qua địa bàn tương đối lớn Bên cạnh giải pháp liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, cần có giải pháp nhằm kỹ thuật nhằm hỗ trợ sinh kế cho người dân phát triển chăn nuôi, trồng trọt sản xuất lâm nghiệp để cải thiện đời sống giảm áp lực vào tài nguyên rừng cần thiết Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ÐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng 1.1.2 Tổng quan sinh kế sinh kế bền vững 1.1.3 Mối quan hệ sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 10 1.2.2 Về sinh kế 15 Chương PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã An Nhơn 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội thị xã An nhơn 24 3.1.3 Đặc điểm nguồn lực sinh kế xã Nhơn Tân Nhơn Thọ 27 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Ở HẠT KIỂM LÂM THỊ XÃ AN NHƠN 32 3.2.1 Khái quát thực trạng tài nguyên rừng 32 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý bảo vệ rừng 34 3.2.3 Phân cấp quản lý sử dụng loại rừng địa bàn thị xã 38 3.2.4 Bố trí cơng tác tuần tra bảo vệ rừng 39 3.2.5 Công tác tuyên truyền, giáo dục công tác bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm 40 3.2.6 Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 40 3.2.7 Công tác tuần tra, kiểm soát lâm sản 44 3.2.8 Công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã 48 3.2.9 Vai trò bên liên quan 48 3.2.10 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng 51 3.2.11 Những nguyên nhân gây khó khăn học kinh nghiệm 54 3.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Ở XÃ NHƠN TÂN VÀ NHƠN THỌ 55 3.3.1 Xã Nhơn Tân 55 3.3.2 Xã Nhơn Thọ 59 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 63 3.4.1 Tổ chức lực lượng 63 3.4.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật 63 3.4.3 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát lâm sản bảo vệ rừng 64 3.4.4 Giải pháp sách 65 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 3.4.5 Giải pháp công nghệ 65 3.4.6 Tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ 65 3.4.7 Phối hợp tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng 65 3.4.8 Giải pháp kỹ thuật 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý DFID : Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học LSNG : Lâm sản gỗ PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SKBV : Sinh kế bền vững UBND : Ủy ban nhân dân Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng diện tích rừng toàn quốc năm 2015 12 Bảng 3.1 Số liệu thành phần đất thị xã An Nhơn 22 Bảng 3.2 Các yếu tố khí hậu thị xã An Nhơn 23 Bảng 3.3 Nguồn lực đặc điểm sinh kế xã Nhơn Tân 28 Bảng 3.4 Nguồn lực đặc điểm sinh kế xã Nhơn Thọ 31 Bảng 3.5 Hiện trạng đất lâm nghiệp thị xã An Nhơn 32 Bảng 3.6 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 2016 33 Bảng 3.7 Phân bố lực lượng Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn 35 Bảng 3.8 Diện tích rừng thuộc xã, phường phân chia theo quan quản lý 38 Bảng 3.9 Công tác tuyên truyền BVR PCCCR từ năm 2011-2016 40 Bảng 3.10 Số vụ cháy rừng địa bàn thị xã An Nhơn từ năm 2011-2016 42 Bảng 3.11 Đầu tư trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy rừng 43 Bảng 3.12 Số lượng vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng 46 Bảng 3.13 Số tiền thu nộp ngân sách qua năm 47 Bảng 3.14 Số lượng lâm sản, phương tiện bị bắt giữ từ năm 2011 - 2016 47 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 58 - Kinh phí đầu tư cho cơng tác PCCCR địa bàn xã Nhơn Tân năm 2015, vốn ngân sách trích phần kinh phí hỗ trợ cơng tác PCCC rừng; (5) Các cơng trình phục vụ cho cơng tác phòng cháy rừng: - Đã xây dựng đưa vào hoạt động 01 chòi canh lửa rừng Trạm Kiểm lâm An Trường; - 01 bảng dự báo cấp cháy rừng trước trụ sở Trạm Kiểm lâm An Trường - Nhiều bảng panô tuyên truyền bảo vệ rừng bảng cấm lửa bố trí hầu hết thơn có rừng, rừng tự nhiên; - Ở hầu hết diện tích rừng tập trung có đường băng trắng cản lửa (chủ yếu băng trắng tận dụng đường vận chuyển, vận xuất); (6) Công tác theo dõi cấp dự báo cháy rừng - Cảnh báo nguy cháy rừng bảng dự báo cấp cháy rừng cho người biết phòng cháy; (7) Chế độ báo cáo Ngoài việc báo cáo định kỳ, có xảy cháy rừng người phát đám cháy báo cho Ban Chỉ huy BVR-PCCCR xã, tổ chức huy động lực lượng phương tiện chỗ chữa cháy Khi vượt q tầm kiểm sốt xã, báo cáo Ban Chỉ huy BVR-PCCCR thị xã (thông qua Hạt Kiểm lâm) để tăng cường lực lượng, phương tiện; Mọi thông tin đám cháy như: loại rừng, vị trí, địa điểm, số lượng lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy ước tính thiệt hại phải thống kê báo cáo đầy đủ theo hình thức báo cáo nhanh; Báo cáo kết việc chữa cháy khắc phục hậu sau xảy cháy rừng; 3.3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân công tác quản lý bảo vệ rừng (1) Thuận lợi - Công tác PCCCR Đảng, Nhà nước quan tâm; cấp, ngành, hội, đoàn thể phối hợp triển khai đồng bộ, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, PCCCR văn có liên quan; - Nhận thức chủ rừng người dân công tác PCCCR nâng lên, thu nhập từ nghề rừng cải thiện, góp phần thực tốt công tác bảo vệ rừng PCCCR; Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 59 - Kiểm lâm địa bàn ngày làm tốt chức năng, nhiệm vụ, tham mưu cho UBND xã, kiện toàn Ban Chỉ huy BVR-PCCCR, lập kế hoạch bảo vệ rừng PCCCR, đồng thời đôn đốc chủ rừng chủ động làm tốt công tác PCCCR; - Trang thiết bị cho công tác PCCCR UBND xã bố trí kinh phí (2) Khó khăn - Nhận thức người dân PCCCR có nơi cịn hạn chế, số người dân hoạt động trồng rừng, khai thác rừng trồng, xử lý thực bì…; số hộ dân sống gần rừng ven rừng bất cẩn việc sử dụng lửa rừng, ven rừng; số người tự ý vào rừng đào lấy phế liệu, đốt ong … dễ gây cháy rừng, gây khó khăn cho cơng tác PCCCR; - Kinh phí đầu tư cho cơng tác PCCCR chưa mức, nhu cầu mua sắm dụng cụ, trang thiết bị, phương tiện để phục vụ cho cơng tác PCCCR cịn nhiều hạn chế (3) Nguyên nhân - Một số chủ rừng chưa thật quan tâm mức đến công tác PCCCR; kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng xây dựng chưa liệt, cịn mang tính hình thức; - Một số ngành, hội, đồn thể số xã, thơn, chưa thực chung tay Kiểm lâm địa bàn công tác PCCCR, coi công tác PCCCR lực lượng Kiểm lâm; - Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hanh khơ, nắng nóng kéo dài, nhiệt độ trung bình cao so với nhiều năm trước, nên nguy gây cháy rừng lớn, gây khó khăn cho công tác PCCCR; 3.3.2 Xã Nhơn Thọ 3.3.2.1 Thực trạng triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng Kết thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 đến năm 2016 sau: Thực Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ; Chỉ thị số 04/CT-UBND, ngày 26/01/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định việc tăng cường biện pháp cấp bách bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, khai thác trái phép rừng; vận chuyển, mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nước; phòng cháy, chữa cháy rừng chống người thi hành công vụ; Chỉ thị số 04/CT-CTUBND ngày 21/3/2013 Chủ tịch UBND thị xã An Nhơn việc tăng Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 60 cường biện pháp cấp bách bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, khai thác trái phép rừng; vận chuyển, mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nước, phòng cháy, chữa cháy rừng chống người thi hành công vụ Tổ kiểm tra liên ngành bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng xã Nhơn Thọ triển khai thực nhiệm vụ đạt kết sau: (1) Công tác tuyên truyền giáo dục Công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động, giáo dục nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao ý thức cán bộ, công chức, người lao động nhân dân công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) làm cho người dân hiểu bảo vệ rừng PCCCR nhiệm vụ toàn dân Ban huy PCCCR xã xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2010 đến 2016, phối hợp với kiểm Lâm phụ trách địa bàn, xây dựng đề cương, tài liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Tổ chức tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn thực Thông tư số 01/TTBNNPTNT, ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản địa bàn xã Nhơn Thọ UBND xã yêu cầu tổ chức, cá nhân chế biến kinh doanh lâm sản, khai thác rừng trồng thực đầy đủ quy định Thơng tư ký cam kết bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng - Phối hợp với Thôn, Hội Đoàn thể, ngành, tổ chức tuyên truyền phổ biến văn pháp luật bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng cho tầng lớp nhân dân Đã tổ chức tuyên truyền nhiều đợt, có 3.459 lượt người tham dự ký cam kết bảo vệ rừng - Hằng năm phối hợp với Trường phổ thông sở xã Nhơn Thọ, trường Trung học Phổ thông số An Nhơn tổ chức tuyên truyền, có 5.650 giáo viên, học sinh tham dự ký cam kết bảo vệ rừng, tích cực vận động gia đình người thân tham gia BVR, PCCCR - Tổ chức tuyên truyền bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng thông báo cấp dự báo cháy rừng 240 đợt Đài Truyền xã Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân công tác bảo vệ rừng PCCCR nên hạn chế nạn phá rừng, chặt củi, đốt than, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản khơng có vụ cháy rừng xảy địa bàn xã Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 61 (2) Công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng - Tập trung ưu tiên hàng đầu cho công tác BVR, PCCCR xác định nhiệm vụ cần phải nỗ lực tổ chức thực - Để thực có hiệu biện pháp BVR - PCCCR địa bàn xã Nhơn Thọ, giảm dần nguy cháy rừng hạn chế thiệt hại đến mức thấp có cháy rừng xảy ra, Kiểm lâm địa bàn xã Nhơn Thọ tham mưu UBND xã: + Tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực nhiệm vụ năm sau: - Kiểm lâm địa bàn làm tốt công tác tham mưu cho Chủ Tịch UBND xã, kiện toàn BCH vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PCCCR, tổ, đội xung kích BVR,chữa cháy rừng xã lấy lực lượng Dân quân làm nòng cốt; xây dựng Kế hoạch BVR PCCCR năm thơn Ngồi lực lượng chữa cháy địa phương chủ rừng địa bàn xã, Xí nghiệp lâm nghiệp Pisico thành lập tổ, đội BVR- PCCCR để điều động tham gia chữa cháy có nhu cầu cần thiết - Kiểm lâm địa bàn ký Quy chế phối hợp với lực lượng Công an, Dân quân tự vệ xã cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy, chữa cháy rừng; thực nghiêm túc việc họp giao ban tháng nội dung BVR-PCCCR; - Thường xuyên kiểm tra công tác PCCCR lập Kế hoạch bảo vệ rừng năm PCCCR thôn, đơn vị, tổ chức ,cá nhân, Ban quản lý rừng trồng công ty PISICO có rừng địa bàn xã Nhơn Thọ Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách BVR PCCCR xã, triển khai tốt biện pháp phòng chống cháy rừng theo phương châm 04 chỗ, cụ thể: Củng cố, kiện tồn lực lượng phịng cháy, chữa cháy rừng xã, thơn có rừng, gần rừng, đạo lực lượng Dân quân, Công an xã phối hợp với kiểm lâm phụ trách địa bàn tuần tra quan sát lửa rừng vùng trọng điểm có nguy cháy rừng cao để phát kịp thời ngăn chặn hành vi gây cháy rừng - Chỉ đạo 03 lực lượng tăng cường tuần tra, quan sát lửa rừng vào mùa khô; tham mưu chủ tịch UBND xã thông báo tuyên truyền hộ gia đình có rừng trước khai thác phải làm đơn xin khai thác rừng trồng, xử lý thực bì phải báo cáo cho UBND xã, kiểm lâm địa bàn kiểm tra quy định an toàn cho cơng tác PCCCR cho đốt thực bì - Thường xuyên canh gác lửa rừng 24/24 khu vực rừng trồng dễ cháy theo dõi lửa rừng, cấp dự báo cháy rừng cấp III trở lên Nhờ làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng nên năm 2011- 2014 địa bàn xã Nhơn Thọ vụ cháy rừng xảy ra, năm 2015 việc đốt thực bì bất cẩn nên để xảy 04 vụ cháy rừng thiệt hại 33,8 rừng trồng keo, bạch đàn Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 62 (3) Công tác theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng năm 2015 hoàn thành thời gian quy định, UBND xã phê duyệt Quyết định số 54/QĐ-UBND, ngày 4/3/2015 Kết theo dõi diễn biến rừng năm 2015: - Diện tích tự nhiên (DTTN): 3.203,39 - Diện tích đất lâm nghiệp (chiếm 49,55% DTTN): 1.587,24 - Diện tích đất có rừng* 1.356,42 + Diện tích rừng tự nhiên: 30,63 + Diện tích rừng trồng: 1.325,79 - Diện tích đất chưa có rừng: 230,82 (kiểu Ia, Ib, Ic, núi đá đất khác lâm nghiệp) Độ che phủ rừng năm 2010 45,6% so với năm 2015 26,5 % (4) Cơng tác tuần tra kiểm sốt Trong năm qua địa bàn xã Nhơn Thọ nhờ làm tốt công tác tuyên truyền nên việc kinh doanh vận chuyển, tàn trử, mua bán lâm sản địa bàn không xảy vụ 3.3.2.2 Những khó khăn nguyên nhân cơng tác quản lý bảo vệ rừng  Khó khăn - Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng xảy địa bàn quản lý Người dân sống gần rừng vào rừng trồng chặt lấy gỗ, chặt củi đốt than, chủ yếu xảy rừng trồng - Công tác tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy rừng hạn chế, số người dân ý thức chưa cao nên việc cháy rừng xảy  Nguyên nhân khách quan - Địa bàn rộng, đồi dốc cao, địa hình phức tạp nên công tác chữa cháy rừng chưa tiếp cận đám cháy không kịp thời  Nguyên nhân chủ quan - Chưa huy động lực lượng xã hội cho công tác bảo vệ rừng, PCCCR, phối hợp lực lượng Hội, Đoàn thể chưa thật có hiệu quả, cịn mang tính hình thức Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 63 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 3.4.1 Tổ chức lực lượng - Tăng cường thêm định biên bảo vệ rừng, xây dựng 02 trạm chốt liên ngành bảo vệ cửa rừng, điểm nóng vận chuyển lâm sản trái phép, vùng trọng tâm, trọng điểm dễ xảy chặt phá, lấn chiếm rừng - Kiện toàn Ban Chỉ huy BVR PCCCR Tổ chức lực lượng canh gác lửa rừng Kiện toàn, củng cố trạm bảo vệ rừng, xây dựng quy chế làm việc coq quan, có phân cơng kiểm lâm địa bàn cụ thể Thường xuyên tuần tra ngăn ngừa sớm, bảo vệ rừng gốc, xử lý kịp thời hành vi vi phạm - Chủ động thực nhiệm vụ bảo vệ rừng PCCCR Chủ yếu huy động lực lượng chỗ, cần đề xuất ứng cứu Thực chế độ thông tin báo cáo kịp thời theo phân công, phân cấp - Lực lượng bảo vệ rừng Trạm Ngoài định giao địa bàn cho cá nhân Kiểm lâm địa bàn phụ trách theo xã, phường cịn có bảng phân cơng cụ thể trực lửa rừng điểm quy định - Tại văn phòng: Ban Chỉ huy trực 24/24 thời điểm nắng nóng Khi có cháy rừng xảy tổ chức lực lượng điều hành đội động ứng cứu kịp thời - Phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ huy BVR PCCCR xã, phường, tổ đội xung kích thực tốt cơng tác bảo vệ rừng PCCCR 3.4.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật Tuyên truyền phổ biến luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định thị liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; UBND tỉnh, thị xã để người dân biết thực Nội dung tuyên truyền hình thức sau: - Thông qua hiệu, biển tường, biển báo, panơ, áp phích, tun truyền lưu động - Cần phải phối hợp với phòng Tư pháp Hội Luật gia thị xã, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Vân Canh, UBND xã, phường tổ chức hội nghị thôn để phổ biến, tuyên truyền sâu rộng luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định, văn Nhà nước quản lý bảo vệ rừng Ký cam kết bảo vệ rừng PCCCR đến người dân địa bàn, ý công tác tuyên truyền đến đối tượng học sinh trường Lực lượng bảo vệ rừng phải đóng vai trị nịng cốt việc tổ chức hội nghị tuyên truyền thôn Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 64 Tổ chức tuyên truyền lưu động xe đơn vị có băng cờ hiệu, panơ áp phích triển khai nhiều đợt trục đường chính, trung tâm xã nơi tập trung đông dân cư, khu dân cư gần rừng, nơi có rừng thường bị chặt phá, dễ xảy cháy rừng 3.4.3 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát lâm sản bảo vệ rừng Trạm, kiểm lâm địa bàn có kế hoạch chủ động tăng cường công tác sâu vào rừng tuần tra, kiểm tra kiểm sốt diện tích rừng giao bảo vệ Nắm diễn biến tình hình rừng, phát ngăn chặn hành vi xâm hại rừng Phối hợp với trạm lực lượng khác cần thiết, tổ chức truy quét đẩy, đuổi lâm tặc khỏi rừng Kiểm soát nghiêm ngặt, xử lý kiên nạn lút khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn trạm giao quản lý bảo vệ Tăng cường phối hợp công tác với lực lượng kiểm lâm địa bàn, Tổ kiểm lâm động PCCCR Hạt quyền địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng Trên sở diện tích mà Hạt quản lý tiến hành giao cụ thể cho kiểm lâm địa bàn phụ trách ký cam kết thực cho cá nhân Thực tốt công tác PCCCR mùa khô hanh, Hạt xây dựng phương án BVR PCCCR thành lập Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách công tác BVR PCCCR cho sở Trạm, kiểm lâm địa bàn chủ động xây dựng phương án BVR PCCCR chỗ, kết hợp với quyền địa phương thành lập tiểu ban PCCCR Tuyệt đối không để xảy cháy rừng lâm phần quản lý Tăng cường công tác kiểm tra, ngăn chặn xử lý kịp thời tượng khai thác, tập kết, mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật; phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp để trồng rừng sản xuất Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc trạm tổ, thực tốt công tác tuần tra, canh gác lửa rừng để kịp thời ngăn chặn Phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương thực tốt Luật bảo vệ phát triển rừng kịp thời xử lý nghiêm vụ vi phạm Ban Chỉ huy BVR PCCCR thị xã cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên việc thực nhiệm vụ bảo vệ rừng UBND xã, phường Kiểm tra việc bố trí cơng trình PCCCR, dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR Về lâu dài cần phải xây dựng lực lượng bảo vệ rừng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng bảo vệ rừng tận gốc, tiếp tục thực tốt công tác phối hợp lực lượng công tác BVR PCCCR Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 65 3.4.4 Giải pháp sách Giao khốn bảo vệ rừng đến tận hộ dân, lực lượng vũ trang, dân quân tự vệ xã, phường, đồng thời tạo cho người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập góp phần cải tạo, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt hộ dân sống ven rừng, gần rừng góp phần bảo vệ rừng bền vững Về chế hưởng lợi: - Người lao động hưởng tiền công theo phê duyệt cấp - Nghiên cứu áp dụng sách hưởng lợi theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 3.4.5 Giải pháp công nghệ Sử dụng phần mềm đồ Mapinfor theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp sử dụng máy định vị toàn cầu GPS việc đo đếm, kiểm tra rừng 3.4.6 Tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ bảo rừng, võ thuật sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ cho lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng 3.4.7 Phối hợp tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp công tác với lực lượng, kiểm lâm địa bàn với Công an, Quân xã, phường, ban, ngành, hội, đoàn thể công tác bảo vệ rừng PCCCR Cần tăng cường phối hợp kiểm tra, truy quét rừng với chủ rừng khu vực giáp ranh thị xã An Nhơn huyện Vân Canh, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Hồ Núi I để ngăn ngừa, phát kịp thời đối tượng xâm hại đến tài nguyên rừng 3.4.8 Giải pháp kỹ thuật - Phải có giải pháp nhằm kỹ thuật nhằm hỗ trợ sinh kế cho người dân phát triển chăn nuôi trồng trọt (trồng cỏ, nuôi ong, ni nhím, ni lợn rừng, trồng lâm nghiệp có suất chất lượng cao, ưu tiên trịng địa, cải tạo vườn tạp đất dốc…) Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 66 - Trồng trọt: Chuyển đổi cấu trồng có suất cao, kết hợp thâm canh tăng suất để đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ Thực biện pháp bảo vệ đất, đồng thời chuyển giao kỹ thuật cải tạo đất - Chăn nuôi: Đào tạo nâng cấp đội ngũ thú y có, hình thành, phát triển dịch vụ thú y, ưu tiên xã địa hình cao Quy hoạch bãi chăn thả gia súc, đảm bảo không chăn thả tự gây ô nhiễm nguồn nước Thử nghiệm trồng cỏ diện tích đất, dự trữ chất thải nơng nghiệp làm thức ăn chăn ni trâu, bị, dê Chuyển giao kỹ thuật sản xuất, dự trữ thức ăn sẵn có địa phương cho chăn ni Phát triển lồi vật ni có giá trị kinh tế, đặc sản (như lơn rừng, gà đồi, dê, nhím…) - Sản xuất lâm nghiệp: Phát triển mơ hình nơng-lâm kết hợp đất dốc; Phổ biến thông tin đầu ra, nhu cầu giá thị trường, giảm tình trạng ép giá với sản phẩm lâm nghiệp gỗ nguyên liệu rừng trồng, ổn định đầu cho người dân; Xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ tài nguyên rừng - Sản xuất phi nông nghiệp: Mở rộng khôi phục nghề truyền thống có địa phương Mây tre đan, mộc, theo Quy hoạch chế biến UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt để tận dụng lao động nhàn rỗi, phụ nữ Hỗ trợ dịch vụ đầu vào, đáp ứng nhu cầu sản xuất vùng Nâng cao vai trò trung tâm xúc tiến xuất lao động huyện Đào tạo nghề trước di cư Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng sinh kế người dân địa phương hạt kiểm lâm thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, nghiên cứu phát số điểm sau: - Sinh kế người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác truyền thống, quảng canh Các hoạt động sản xuất chủ yếu trồng lúa nước, lữa rấy, trồng sắn, khoai loại đậu Tuy diện tích sản xuất ít, suất thấp, sản xuất phục vụ tự cung tự cấp lương thực chủ yếu Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên xã quản lý - Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng xảy địa bàn quản lý Đặc biệt, tình hình mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật diễn địa bàn xã Nhơn Tân chưa ngăn chặn triệt để; Việc khoán bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Vân Canh cho hộ nhận khoán quản lý chưa cao, hộ nhận khốn chưa làm trịn trách nhiệm nên để rừng bị khai thác trái pháp luật Tình trạng vào rừng chặt lấy gỗ trái phép chủ yếu hộ nghèo, gần rừng có đời sống khó khăn nên dựa vào rừng để cải thiện kinh tế nhận thức bảo vệ rừng hạn chế Việc mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật mang lại lợi nhuận cao, động lực thu hút nhiều người tham gia hoạt động Các hộ nhận khoán bảo vệ rừng xa nơi rừng nhận khoán nên việc lại kiểm tra rừng gặp nhiều khó khăn, phát chưa kịp thời rừng bị xâm hại không dám báo cáo với Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Vân Canh để ngăn chặn Việc tổ chức khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân hiệu cịn thấp, người dân nhận khoán nhận tiền chưa thực đầy đủ hoạt động bảo vệ rừng, rừng bị phá, chưa xử lý trách nhiệm hộ nhận khoán bảo vệ rừng - Một số cán địa phương chưa thật làm tròn trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp sợ va chạm; Chưa huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào công tác bảo vệ rừng, phối hợp lực lượng hội, đồn thể chưa thật có hiệu cịn mang tính hình thức Sự chủ động phối hợp kiểm tra truy quét rừng lực lượng quyền địa phương cịn nhiều hạn chế thiếu kinh phí hoạt động - Để ngăn chặn tình trạng phá rừng tận gốc, Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn bố trí lực lượng thường xuyên phối hợp với lực lượng liên quan Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 68 địa phương tổ chức chốt chặn cữa rừng, tuần tra, truy quét rừng, góp phần ngăn chặn, phát xử lý kịp thời vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, lực lượng kiểm lâm mỏng, có lúc, có nơi khơng thể bố trí thường xuyên, liên tục lực lượng rừng, nên chưa thể kiểm soát hết số đối tượng khai thác gỗ nhỏ lẻ, đốt than, vận chuyển gỗ qua địa bàn quản lý - Hạt Kiểm lâm thường xuyên phối hợp với ban, ngành, hội, đoàn thể địa phương tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, qua nâng cao ý thức tầng lớp nhân dân việc bảo vệ rừng, sẵn sàng tố giác đối tượng vi phạm Song, đôi lúc cơng tác tun truyền chưa sâu rộng, đa dạng, phong phú hình thức, nội dung - Trong công tác PCCCR, Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn nhiều năm liền khơng có cháy rừng xảy (trước năm 2015), đơn vị thực tốt công tác phịng cháy địa bàn tỉnh Bình Định Trong mùa khơ, nắng nóng kéo dài, cấp dự báo cháy rừng cấp cao, Hạt thường xuyên phân công công chức, lao động hợp đồng tuần tra, quan sát lửa rừng 24/24; thực tốt phương châm bốn chỗ, sẵn sàng ứng trực lực lượng tham gia hiệp đồng chữa cháy có cháy rừng xảy ra, đặc biệt lực lượng quân đội đóng quân địa bàn thị xã (Lữ đồn Pháo phịng khơng 573) nhờ thực tốt lực lượng chỗ nên hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng trồng năm 2015 gây - Trong công tác tuần tra, kiểm sốt lâm sản, Hạt tích cực phối hợp với lực lượng liên quan thường xuyên tăng cường tuần tra, kiểm soát lâm sản qua địa bàn phát xử lý nhiều vụ vi phạm, chủ yếu vi phạm vận chuyển lâm sản trái pháp luật vô chủ (chiếm 88% tổng số vụ vi phạm 05 năm qua) Đây thực trạng đáng ngại công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn thị xã; địa bàn có diện tích rừng ít, có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng qua thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa, đặc biệt lâm sản từ Tây Nguyên huyện Vân Canh vận chuyển qua Đối tượng vi phạm ngày tinh vi, nhiều thủ đoạn, manh động tìm đủ cách để tẩu tán tang vật, phương tiện vi phạm sẵn sàng chống đối người thi hành công vụ, lực lượng kiểm lâm Hạt mỏng, triển khai thực nhiệm vụ việc rồi, khơng điều tra, bắt giữ đối tượng vi phạm - Việc quản lý bảo vệ động vật hoang dã địa bàn thị xã An Nhơn tương đối đơn giản, chủ yếu động vật rừng tập trung khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi I, giáp địa bàn huyện Vân Canh với số lượng - Nhìn chung, qua đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn từ năm 2011 – 2015, ta thấy rõ kết đạt được, góp phần giữ vững an ninh lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 69 triển rừng quản lý lâm sản Đồng thời rõ thực trạng quản lý, bảo vệ rừng mà Hạt Kiểm lâm cần quan tâm việc vận chuyển lâm sản trái pháp luật qua địa bàn tương đối lớn Qua kết đánh giá nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư ở mức trung bình Trong nguồn vốn sinh kế, có nguồn vốn người dân, địa phương tự cải thiện, song có nguồn vốn cần tới hỗ trợ từ bên cho phát triển sinh kế bền vững Các mơ hình sản xuất theo hướng tận dụng nguồn lực điểm mạnh địa phương nên quan tâm phát huy Kiến nghị - Cần có tăng cường hỗ trợ lực lượng điều tra cho công tác điều tra phát đương gây vụ cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, chặt phá rừng nhằm xử lý nghiêm minh vụ vi phạm BVR&PCCCR - Cần có sách giao đất, giao rừng cho người dân sống ven rừng có nhu cầu phát triển kinh tế rừng bền vững để sản xuất kinh doanh (như đất trống, đồi núi trọc) - Có sách cho vay ưu đãi để phát triển kinh tế rừng - Đầu tư mua sắm, trang bị dụng cụ cần thiết cho lực lượng bảo vệ rừng; đầu tư thêm cho khu vực có khả cháy cao phương tiện tiên tiến hơn, có quản lý địa phương để có tình trạng khẩn cấp xảy kịp thời ứng cứu chờ đợi lực lượng chuyên môn - Thường xuyên huấn luyện, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), “Cẩm nang lâm nghiệp, chương Lâm sản gỗ”, Chương tŕnh hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) (1998) Phương pháp Sinh kế bền vững Hạt kiểm lâm thị xã An Nhơn (từ năm 2011 đến 2016), Tổng kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng từ năm 2011 - 2016 nhiệm vụ giải pháp thực nhiệm vụ năm 2012 – 2017 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng (2009), “Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Chính sách thực tiễn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành luật Bảo vệ phát triển rừng Luật Đa dạng sinh học năm 2008 (số 20/2008/QH12 Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008) Mạng Internet, http://www.kiemlam.org.vn Nghị đinh số 01/NĐ-CP ngày 04/01/1995, số 02/NĐ-CP ngày 15/4/1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 10 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng 11 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020; 12 Quyết định số 970/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ; 13 Tài liệu hội thảo khung sinh kế DFID Huế tháng 7/2003 14 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ NN&PTNT việc quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ; Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 71 15 Ủy ban nhân dân xã Nhơn Nhọ, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 20142016 kế hoạch từ năm 2015-2017 16 Ủy ban nhân dân xã Nhơn Tân, Báo cáo cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng từ năm 2014-2016 17 Ủy ban nhân dân xã Nhơn Tân, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 20142016 kế hoạch từ năm 2015-2017 18 Ủy ban nhân dân xã Nhơn Thọ, Báo cáo cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng từ năm 2014-2016 B Tiếng Anh Brown, J and Pearce, D W, 1994 The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed), The economics of Project Appraisal and the Environment Cheltenham: Edward Elgar, 102 - 123 Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Diana Carney (1998) Implemeting the Sustainable Livelihood Approach, chapter in D Carney (ed), Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development Frank Ellis and H Ade Freeman (2002) Rural Livihood and Poverty Reduction Policies Frank Ellis (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries, Oxford University Press Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 72 PHỤ LỤC Hình ảnh nghiên cứu trường Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... LÂM PHAN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HẠT KIỂM LÂM THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM... pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu đồng thời cải thiện sinh kế cho người dân địa bàn Hạt kiểm lâm thị xã An Nhơn quản lý 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng. .. có định hướng sinh kế phù hợp Nhận thức ý nghĩa quan trọng đó, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng sinh kế người dân địa phương hạt Kiểm lâm thị xã An Nhơn, tỉnh

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan