(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại xã canh hiệp, huyện vân canh, tỉnh bình định

85 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại xã canh hiệp, huyện vân canh, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu kế thừa rõ nguồn cho phép sử dụng tác giả Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Hưng Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm học khóa 22 (2016 2018), đồng ý thầy giáo hướng dẫn, khoa Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, thực nghiên cứu bảo vệ luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: "Đánh giá trạng đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định" Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS Trần Nam Thắng hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn, khoa Lâm nghiệp, phòng Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, Lãnh đạo cán Ban Quản lý Rừng phòng Hộ Vân Canh, Hạt Kiểm Lâm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, UBND xã Canh Hiệp, UBND huyện Vân Canh, hộ gia đình xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên trình thực luận văn có nhiều điểm chưa thật hồn hảo Kính mong q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Hưng Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Đề tài "Đánh giá trạng đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định" nhằm nghiên cứu trạng hiệu hoạt động giao đất giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng xã Canh Hiệp, Huyện Vân Canh nhằm mục đích tìm hiểu phân tích trạng quản lý bảo vệ, khó khan cuả người dân địa phương gặp phải trình tham gia quản lý bảo vệ hưởng lợi từ tài nguyên rừng từ xây dựng đề xuất phương án hỗ trợ phù hợp cho người dân địa phương Nghiên cứu tập trung vào nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn, phụ thuộc vào tài nguyên rừng thiếu đất sản xuất khu vực Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu cụ thể như: Thu thập tài liệu thứ cấp từ quan, đơn vị có liên quan quyền địa phương; vấn người cung cấp thơng tin chính, vấn hộ gia đình, vấn quan quản lý lâm nghiệp, thảo luận nhóm để thống kiểm tra chéo thông tin Kết nghiên cứu khó khăn, bất cập hoạt động giao đất giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng thực trạng khó khan người dân địa phương việc hạn chế tài nguyên đất canh tác việc tham gia trình thảo luận, lập kết hoạch, triển khai thực giám sát, đánh giá kết thực Đời sống người dân địa phương khu vực cịn khó khăn tài ngun rừng nguồn thu quan trọng đời sống người đân địa phương Bên cạnh đó, hỗ trợ quan quản lý lâm nghiệp quyền địa phương đơi cịn chưa thật kịp thời hiệu Điều dẫn đến khó khăn, vướng mắc đơi mâu thuẫn người dân địa phương quan quản lý lâm nghiệp, quyền địa phương Trên sở trạng quản lý đất lâm nghiệp, tham gia hưởng lợi người dân từ sở tài ngun rừng giao, khốn; khó khănn hoạt động quản lý người dân địa phương Đề tài mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp, như: (1) phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân; (2) Giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia người dân vào tồn tiến trình quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; (3) Giải pháp lựa chọn hình thức giao khốn bảo vệ rừng phù hợp cho người dân địa phương; (4) Giải pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật phát triển LSNG, Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv nhằm phục hồi tận dụng phát triển kinh tế tán rừng; (5) Giải pháp thiết lập chế chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp; (6) Giao đất giao rừng bổ sung cho người dân địa phương nguồn quỹ đất cịn địa phương Với nhóm giải pháp tổng hợp người dân địa phương, quan quản lý lâm nghiệp quyền địa phương tham gia xây dựng thống này, hy vọng tăng cường tốt hiệu quản lý bảo vệ tài nguyên rừng kể rừng tự nhiên rừng trồng, tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập từ nâng cao sinh kế cho người dân địa phương Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Điểm đề tài: Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Dân tộc thiểu số, cộng đồng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.2 Cộng đồng 1.1.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.2 Sự tham gia vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên rừng 1.3 Các sách quản lý tài nguyên rừng có tham gia 11 1.3.1 Chính sách cấp quốc gia 11 1.3.2 Quyền lợi hưởng lợi giao rừng, khoán bảo vệ rừng 14 1.4 Tình hình nghiên cứu giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 15 1.5 Một số nhận định chung tổng quan 19 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng, thực trạng công tác giao đất giao rừng 20 2.2.2 Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ góc độ cộng đồng 20 2.2.3 Xây dựng giải pháp quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giao rừng khoán quản lý bảo vệ rừng 21 2.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác: 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội: 28 3.2 Thực trạng công tác giao đất giao rừng khu vực nghiên cứu 29 3.2.1 Những Thuận lợi khó khăn chung 29 3.2.2 Tình hình thực giao đất, giao rừng 30 3.2.3 Công tác giao đất lâm nghiệp kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 33 3.2.4 Công tác giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số 34 3.2.5 Thuận lợi, khó khăn, bất cập cơng tác giao đất, giao rừng 36 3.3 Thực trạng cơng tác khốn bảo vệ rừng xã Vân Canh 39 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii 3.3.1 Tình hình thực giao khoán bảo vệ rừng 39 3.3.2 Thuận lợi, khó khăn, bất cập cơng tác khốn bảo vệ rừng 40 3.4 Các phương thức quản lý bảo vệ rừng sau giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 42 3.4.1 Hương ước, quy ước cộng đồng – công cụ quản lý bảo vệ rừng 42 3.4.2 Các hình thức quản lý, bảo vệ rừng sau giao, khoán 44 3.5 Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên hiệu quản lý bảo vệ rừng 48 3.5.1 Tình hình thu nhập hộ nhận khốn 48 3.5.2 Thu nhập từ hoạt động liên quan tới tài nguyên rừng tự nhiên 55 3.5.3 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp 59 3.5.4 Hiệu việc thực giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 60 3.6 Các giải pháp liên quan tới giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 61 3.6.1 Giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân 61 3.6.2 Giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia 63 3.6.3 Giải pháp hình thức giao khốn bảo vệ rừng 63 3.6.4 Giải pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật phát triển LSNG 64 3.6.5 Giải pháp thiết lập chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 65 3.6.6 Giải pháp giao bổ sung diện tích rừng đất rừng 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt phương pháp thu thập liệu trường 23 Bảng 2.2 Tóm tắt phương pháp xử lý phân tích thơng tin 25 Bảng 3.1: Thống kê diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 31 Bảng 3.2: Hiện trạng rừng đất rừng giao 32 Bảng 3.3 Phân bố diện tích đất giao khốn đặc trưng 39 Bảng 3.4: Đặc trưng nhận khốn nhóm dân tộc khác 39 Bảng 3.5: Đặc trưng nhận khoán nhóm kinh tế hộ khác 39 Bảng 3.6: Lý nhận khốn khơng nhận khốn hộ 40 Bảng 3.7: Nhận thức người dân quy ước rừng 43 Bảng 3.8: Phân bố số hộ theo nhận thức họ bảo vệ rừng 44 Bảng 3.9: Phân bố số hộ theo nhận thức giao rừng để bảo vệ 44 Bảng 3.10: Phân bố số hộ theo nhận thức cách mà họ bảo vệ rừng 45 Bảng 3.11: Phân bố số hộ theo cách mà họ thông báo phá rừng 45 Bảng 3.12 Phân bố tổng thu nhập đặc trưng 48 Bảng 3.13: Các nguồn thu nhập mà hộ gia đình sử dụng 49 Bảng 3.14: Đặc trưng thu nhập nhóm dân tộc khác 51 Bảng 3.15: Đặc trưng thu nhập nhóm kinh tế hộ khác 52 Bảng 3.16: Đặc trưng thu nhập nhóm nghề nghiệp khác 52 Bảng 3.17: Phân bố diện tích giao khốn thu nhập từ khốn 56 Bảng 3.18: Đặc điểm loại lâm sản gỗ 57 Bảng 3.19: Phân bố số hộ theo số loại sản phẩm mà họ thu hái từ rừng 58 Bảng 3.20 Đặc trưng sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp 59 Bảng 3.21: Mức độ quan hệ tương quan nguồn cho thu nhập 61 Bảng 3.22: Mức độ quan hệ tương quan yếu tố tạo thu nhập 62 Bảng 3.23: Phương án giao đất diện tích 139,9 khoảnh khoảnh tiểu khu 363A 67 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định huyện Vân Canh 26 Hình 3.2: Sơ đồ biểu diễn tỷ lệ diện tích giao cho chủ thể quản lý 32 Hình 3.3: Họp dân xây dựng Quy ước Bảo vệ rừng 44 Hình 3.4: Cơ cấu thu nhập từ nguồn khác hộ gia đình 50 Hình 3.5: Trồng mỳ (sắn) nương rẫy 53 Hình 3.6: Cơ cấu nguồn cho thu nhập từ rừng hộ 55 Hình 3.7: Cơ cấu nguồn thu nhập từ trồng đất lâm nghiệp 59 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm đầu kỷ 20, rừng tự nhiên che phủ phần lớn diện tích tự nhiên bề mặt trái đất Nhưng hoạt động người khai thác lâm sản, khai phá rừng làm nơng nghiệp, xây dựng cơng trình, với hoạt động khác khơng có kế hoạch đắn, hợp lý nên diện tích rừng ngày bị thu hẹp Điều dẫn đến phản ứng ngược, diện tích rừng ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường sống người dân vùng gần rừng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước tới cịn nhiều bất cập, có chủ trương phục hồi rừng chương trình thực thời kỳ cịn mang tính phong trào Việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng thường dựa trạng sử dụng chức tài nguyên rừng, lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, xem xét đến tiềm khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu xã hội đảm bảo an ninh môi trường Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, xã hội vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Cụ thể việc ban hành sách nhằm tăng cường quyền tiếp cận sở hữu tài nguyên thiên nhiên người dân nước nói chung cộng đồng dân cư sống gần rừng nói riêng Luật đất đai (năm 1993, 1998, 2003 2013), Luật bảo vệ phát triển rừng (năm 1992 2004) hỗ trợ đắc lực cho người dân việc tự đưa định mảnh đất Bên cạnh đó, sách giao đất, khốn rừng cho tổ chức cá nhân (theo Nghị định 01,02, 16; Quyết định 327 661 Chính phủ) đánh dấu thay đổi lớn việc định hướng cải thiện đời sống người dân có sống phụ thuộc vào rừng làm tăng độ che phủ đất rừng toàn quốc Trong năm qua huyện miền núi tỉnh Bình Định có nhiều chương trình, dự án nhằm hỗ trợ người dân ổn định sống Một số chương trình xóa đói giảm nghèo (135), chương trình trồng rừng, giao khoán quản lý bảo vệ rừng (327 661) phần giúp người dân có thêm thu nhập Đời sống người dân chủ yếu dựa vào kinh tế nơng nghiệp chính, năm gần Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 62 Bảng 3.22: Mức độ quan hệ tương quan yếu tố tạo thu nhập Tổng thu nhập Tổng thu nhập Trồng trọt DT đất Từ trồng trọt 0,824 Diện tích đất canh tác 0,716 0,868 Theo kết có từ Bảng 3.22, tổng thu nhập hộ có quan hệ chặt với diện tích đất canh tác dĩ nhiên thu nhập từ trồng trọt có quan hệ chặt chẽ với diện tích đất Tất quan hệ thuận, nói cách khác, diện tích canh tác tăng thu nhập từ trồng trọt tăng kéo theo tổng thu nhập tăng tương ứng Theo đó, mối quan hệ tổng thu nhập hộ với yếu tố thành phần với yếu tố ảnh hưởng logic với Ngay mối tương quan nghịch chứng tỏ rõ rằng, thu nhập hộ trơng cậy vào sản phẩm từ rừng có nghĩa hộ khơng có hay có đất để sản xuất điều kéo theo tổng thu nhập giảm lẽ thường Trong khuôn khổ đề tài này, mục tiêu cần nhắm tới cải thiện đời sống người dân cách can thiệp vào yếu tố mà có quan hệ mức độ có ý nghĩa với thu nhập, tất nhiên phải yếu tố mà người dân kiểm sốt Giải pháp cụ thể tăng nguồn thu từ sản phẩm trồng đất rừng không túy khai thác sản phẩm rừng tự nhiên, tăng số lượng vật nuôi gia súc hướng tới đầu tư vốn vào hoạt động trồng rừng thâm canh tạo sản phẩm gỗ nguyên liệu Do nguồn lợi Điều khẳng định, bên cạnh trồng lồi lâm nghiệp (keo lai, bạch đàn) tạo thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình nhận khốn Nhìn chung, việc trồng rừng để tạo thu nhập loại sinh kế tương đối phổ biến hộ gia đình sống gần rừng hay có đất lâm nghiệp Tuy nhiên, điều khó khăn vốn sản phẩm đầu phải có hỗ trợ thỏa thuận tổ chức kinh doanh với hộ dân Trồng lồi dài ngày diện tích lớn việc đầu tư phải tính đến sản phẩm hàng hoá tiêu thụ với số lượng lớn Nếu tổ chức đảm bảo hai điều kiện loại sinh kế mang tính bền vững cho người dân Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 63 Tuy nhiên, vấn đề lại khơng phải kỹ thuật trồng rừng có hỗ trợ từ nhiều phía (CT Lâm nghiệp, CT trồng rừng, Xí nghiệp PISICO) mà “vốn cho trồng rừng” Nếu trồng rừng khoản tiền hàng trăm triệu để trồng hàng chục hecta khó khăn thật sự, vượt tầm tay hộ dân 3.6.2 Giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia Qua q trình nghiên cứu điều kiện thuận lợi khó khăn hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, khai thác sản phẩm từ rừng QLBVR Để thu hút tham gia người dân vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp với tổ chức kinh doanh lâm nghiệp địa bàn, cần trọng vấn đề sau: - Về giao đất rừng giao đất để trồng rừng: Đối với khu rừng nghèo kiệt đất trống mà UBND xã quản lý nên giao cho hộ gia đình khu vực để họ tổ chức sản xuất theo tham vấn Công ty lâm nghiệp trồng rừng nguyên liệu giấy hay rừng nguyên liệu đồ mộc, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm lấy ngắn ni dài, có thêm thu nhập góp phần ổn định sống người dân - Trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp, người dân mong muốn BQLR, công ty Lâm nghiệp UBND xã tạo điều kiện thuận lợi nhận khoán công tác sản xuất đất lâm nghiệp, kể hợp đồng trồng chăm sóc rừng trồng Tuy nhiên, cần trọng nhiều vào hộ nghèo, ưu tiên cho họ QLBVR tự nhiên Nên chia sẻ diện tích giao khốn, thúc đẩy làm việc theo nhóm hộ, phát huy tinh thần hợp tác dịng họ có lẽ kết đạt khả thi Để quản lý rừng nhận khoán đạt kết cao cần phát huy, khuyến khích truyền thống quản lý tài nguyên cộng đồng, phát huy tối đa vai trị trưởng thơn người có uy tín thơn, đưa họ tham gia vào hoạt động tổ chức sản xuất cộng đồng để bảo vệ, sử dụng đất lâm nghiệp bền vững 3.6.3 Giải pháp hình thức giao khốn bảo vệ rừng - Cùng với hỗ trợ tổ chức cộng đồng, cần thử nghiệm hình thức giao khốn cho cộng đồng quản lý theo hình thức tài sản cơng chia sẻ lợi ích từ việc quản lý rừng thay trơng chờ bao cấp nhà nước theo đơn giá 300.000 đồng/ha nhận với giá 400.000 đồng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ Các thành viên cộng đồng tham gia thảo luận, đề hương ước quản lý rừng, phân công Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 64 trách nhiệm, thực giám sát quy định chế chia sẻ lợi ích việc quản lý tài sản công cho thành viên cách công dân chủ Hiện tại, việc QLBVR sau nhận khoán giới hạn mức độ trông coi bảo vệ, việc cho họ chủ động tham gia chăm sóc, quản lý xây dựng vốn rừng vấn đề phải hành động - Trong giao khốn QLBVR tự nhiên, BQLRPH Cơng ty nên kiểm tra thống kê lại tài sản rừng qua giai đoạn (3 năm) hộ làm tốt cơng tác QLBV rừng cơng ty ký hợp đồng năm Đây phương pháp nhằm thúc đẩy tham gia nhiệt tình người dân Đối với cá nhân hay hộ gia đình phát xâm phạm người vào rừng lãnh thổ cộng đồng cơng ty nên có khen thưởng để khích lệ tinh thần tự giác người dân - Nâng cao vai trò tổ chức cộng đồng thực số biện pháp để gia tăng hiệu tham gia quản lý tài nguyên rừng Hay nói cách khác, để người dân địa phương quản lý tài nguyên địa phương Đó trao quyền cho cán cấp địa phương, kết hợp với người dân chủ động xây dựng kế hoạch thực hoạt động cần làm Đây cách khiến người dân có trách nhiệm tất hoạt động liên quan đến sinh kế họ - Do nguồn lợi trồng rừng hấp dẫn, người dân địa khơng có khả vốn nên thu hút số lao động (người Kinh) từ nhiều nơi đến Nếu để tình trạng xảy rừng tiếp tục bị phá, hậu xói lở, thiên tai chưa thể lường hết Một cơng cụ quản lý quan trọng để đối phó với tình hình thiết lập quy hoạch sử dụng đất cách ổn định bền vững Quy hoạch cần dựa tham gia cộng đồng phối hợp ngành, đặc biệt ngành nơng nghiệp lâm nghiệp - Một hình thức giao đất giao rừng tự nhiên cho cộng đồng QLBVR giải pháp phù hợp bối cảnh cộng đồng dân tộc thiểu số Ngồi ra, đặc điểm văn hóa cộng đồng người Bana, H’rê Chăm khu vực, sử dụng hệ thống truyền thơng theo truyền thống họ làm cho việc giáo dục nhận thức quản lý rừng có hiệu 3.6.4 Giải pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật phát triển LSNG Việc khai thác lâm sản gỗ người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhóm người có kỹ khác Hiện người dân thu Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 65 hái lâm sản không tuân theo quy trình kỹ thuật nào, họ khơng quan tâm tới việc tái sinh sản phẩm, họ mong muốn thu hái nhiều sản phẩm, với thời gian nhanh Do cần phải xây dựng giải pháp: - Đầu tư xây dựng mơ hình điểm quản lý lâm sản gỗ dựa vào cộng đồng từ khâu gây trồng, khai thác chế biến tổng hợp Nghiên cứu, xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lồi lâm sản gỗ để khuyến cáo cho bà nhân dân áp dụng - Nghiên cứu để phát lưu trữ kiến thức địa quý báu phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội kinh nghiệm canh tác, khai thác thuốc, thuốc gia truyền, ăn dân tộc… - Hồn thiện mơ hình nơng lâm kết hợp thành hệ thống canh tác, phối hợp lồi cây, có khả cho sản phẩm có giá trị cao để phát triển lâm sản gỗ tán rừng - Nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống từ điều kiện sinh thái, công dụng, gây trồng số lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao (cây Lan kim tuyến, Hoàng đằng, Cứt chuột…) - Hướng dẫn kỹ thuật khai thác loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị Vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái bền vững 3.6.5 Giải pháp thiết lập chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Hoạt động chi trả DVMTR triển khai thực khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, việc triển khai thực sách khu vực cịn số bất cập, thiếu tham gia người dân địa phương lập kết hoạch, triển khai thực giám sát, đánh giá nghiệm kết Cần có sách mức chi trả phù hợp để tạo động lực đủ lớn cho người dân địa phương tham gia tích cực quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 3.6.6 Giải pháp giao bổ sung diện tích rừng đất rừng Hiện tại, địa bàn xã Canh Hiệp quản lý, có diện tích đất thuộc quy hoạch rừng trồng sản xuất với tổng diện tích 139,9ha xử lý vi Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 66 phạm thu hồi từ hộ dân Làng Suối Đá chuyển nhượng cho ông Nguyễn Văn Chánh hộ khác xã lấn, chiếm, sử dụng khoảnh khoảnh tiểu khu 363a Canh Giao 4, Xã Canh Hiệp Đây diện tích đất, UBND xã quyền địa phương, quan quản lý lâm nghiệp có dự kiến giao cho cá hộ gia đình thiếu đất sản xuất, với số điều kiện cụ thể sau: - Có hộ thường trú địa phương ổn định có thời gian sinh sống đủ từ năm ( 60 tháng) trở lên kể từ ngày lập phương án phê duyệt, định - Hộ gia đình cá nhân có ngành nghề chủ yếu sống sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm thuê mướn, hái lượm địa bàn thuộc xã Canh Hiệp - Hộ gia đình cá nhân hộ thuộc diện sách, gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng cách mạng, đội phục viên xuất ngũ, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện khơng có đất sản xuất nơng lâm nghiệp mà có đời sống kinh tế đặt biệt khó khăn Để đảm bảo đồng thuận người dân địa phương, cần thực việc giao đất bổ sung với số vấn đề cần quan tâm sau: - Đảm bảo đối tượng, đảm bảo tính công bằng, công khai, dân chủ thúc đẩy sản xuất hiệu - Giải dứt điểm, triệt để (keo) tài sản đất hộ dân xã lân cận lấn, chiếm, sử dụng trồng keo diện tích đất 139,9ha, khơng cịn tài sản đất Giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp (nếu có), trở thành diện tích đất 139,9ha đất trước cân đối giao cho hộ gia đình cá nhân UBND xã xét duyệt - Đo đạc lập đồ trạng đất 139,9ha, lập đồ giải thiết kế phân lô chi tiết, cắm mốc, bàn giao hộ dân thực địa, đăng ký ban đầu đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến hộ dân Sau thảo luận, thống với quyền người dân địa phương, phương án giao bổ sung đất cho người dân thống cụ thể sau: Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 67 Bảng 3.23: Phương án giao đất diện tích 139,9 khoảnh khoảnh tiểu khu 363A Đợt Đợt Đợt Đơn vị Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Hiệp Hưng 9 5 10 10 Hiệp Tiến 9 10 10 Suối đá 9 10 10 Thôn 10 10 10 10 Canh giao 0 13 13 20 20 Tổng 37 37 23 23 70 70 5 Như đợt giao 37 ha, đợt giao 23 ha, đợt giao 70 Cịn lại phần diện tích 9,9 sử dụng làm băng, tuyến, đường đi, bờ ranh Phù hợp với quy hoạch tạo thuận lợi cho người dân địa phương việc trồng, chăm sóc, khai thác tiêu thụ sản phẩm Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Tại khu vực nghiên cứu, người dân tộc thiểu số chiếm đa số Số lượng lao động tương đối dồi Tuy nhiên, trình độ học vấn người dân thấp, người mù chữ trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ cao, đáng kể học vấn chủ hộ bình quân thấp so với học vấn cộng đồng Đặc biệt hộ đói khơng có hộ hộ giàu Số hộ thiếu lương thực chiếm cao, thiếu lương thực từ tháng trở lên chiếm nửa Nghề nghiệp người dân làm nơng nghiệp, bên cạnh họ thường xun rừng thu hái lâm sản gỗ Nguồn lực đất đai chưa khai thác hợp lý Tất 100% số hộ điều tra có đất vườn, đất lúa đất rẫy có 5/79 hộ có đất rừng Nguyên nhân làm giảm diện tích rừng tự nhiên khu vực xác định gồm: (i) Chuyển đổi đất lâm nghiệp có rừng nghèo kiệt thành đất trồng nông lâm nghiệp, nguyên nhân từ phía nhà nước (ii) Đốt rừng làm rẫy lấn chiếm đất rừng để trồng ngắn ngày, nguyên nhân xuất phát từ hộ dân địa phương Nhận thức người dân bảo vệ rừng rõ ràng thông qua quy ước cộng đồng Họ đề cao tính cá nhân (hộ) cộng đồng, họ cho hợp tác tốt độc lập tự chủ trình bảo vệ phân xử theo quy ước đề Các hình thức bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng có: (a) Rừng cộng đồng quản lý, bảo vệ; (b) rừng người dân quản lý, bảo vệ; (c) rừng nhóm hộ quản lý, bảo vệ Hình thức có ưu điểm hạn chế Đến năm 2018, diện tích rừng tự nhiên giao chiếm 85%; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chiếm 84,7% tổng diện tích đất lâm nghiệp, có 20.567 rừng tự nhiên 10.365 đất có rừng trồng chưa có rừng, chủ yếu giao cho đơn vị kinh tế nhà nước Có 70% số hộ nhận khoán bảo vệ rừng với diện tích trung bình 28,8 hộ; hộ nhận khốn nhiều 70 ha; hộ nhận khốn 7,0 Nguồn thu từ trồng trọt chủ yếu trồng lúa nước trồng mỳ đất nương rẫy chiếm tỷ trọng cao (30,8%) tổng nguồn thu Tiếp Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 69 đến nguồn thu từ rừng (lâm sản gỗ), sản phẩm có tính thương mại (chiếm 25,8%) nguồn thu từ phi nông nghiệp chủ yếu làm thuê (chiếm 23,8%) Cuối chăn nuôi chủ yếu bị heo (chiếm 19,7%) Tổng thu nhập trung bình hộ 21,9 triệu đồng, hộ có thu nhập cao 74 triệu/năm hộ có thu nhập thấp 4,74 triệu/năm Thu nhập từ rừng hộ dân gồm thành phần: (i) thu nhập tiền mặt từ khoán bảo vệ rừng, (ii) thu nhập từ sản phẩm lâm sản gỗ rừng, (iii) thu nhập từ sản phẩm trồng đất rừng Nguồn thu nhập từ rừng phân nhóm: thu trực tiếp từ rừng thu từ sản phẩm trồng đất rừng Phần đóng góp thu nhập từ rừng so với tổng thu 45,8% Có thể khẳng định rằng, đời sống người dân có phụ thuộc vào tài nguyên rừng Từ kết thu nhập số hộ tham gia hoạt động giao khoán rừng, đề tài khẳng định vai trò các hoạt động đời sống kinh tế xã hội người dân địa phương Với kết điều tra, phân tích đánh giá, đề tài xây dựng nhóm giải pháp sau: Các giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân Giải pháp cụ thể tăng nguồn thu từ sản phẩm trồng đất rừng không khai thác sản phẩm rừng tự nhiên, bên cạnh tăng số lượng vật nuôi gia súc hướng tới đầu tư vốn vào hoạt động trồng rừng thâm canh gỗ nguyên liệu Các giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia - Giao đất khu rừng nghèo kiệt đất trống mà UBND xã quản lý cho hộ gia đình khu vực để họ tổ chức trồng rừng nguyên liệu giấy hay nguyên liệu đồ mộc, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm lấy ngắn ni dài có thêm thu nhập - Trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp, cần trọng nhiều vào hộ dân nghèo, ưu tiên cho họ QLBVR tự nhiên thơn Chia sẻ diện tích giao khốn, thúc đẩy làm việc theo nhóm hộ, phát huy tinh thần hợp tác dịng họ kết đạt khả thi Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 70 4.2 Kiến nghị Để đạt thành công mục tiêu chung QLBVR cải thiện đời sống người dân địa phương, cần thiết phải có thay đổi Chúng đưa số kiến nghị cụ thể, gồm có: - Cùng với sách giao đất khốn rừng, cần phải có hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh cho người dân tiến hành hoạt động sản xuất lâm nghiệp đất giao Có sách đạt hiệu nâng cao đời sống người dân sống gần rừng mục tiêu QLBVR - Các cấp quyền cần ý tới sinh kế người dân người có sống dựa vào rừng - tập trung nhiều vào bảo vệ tài nguyên rừng Cung cấp nguồn sinh kế khác cách hiệu giúp giảm áp lực lên tài nguyên rừng Chẳng hạn cần phải tập trung vào đào tạo ngành nghề cho đội ngũ lao động trẻ, phát triển số sở thu mua chế biến lâm sản phụ tạo điều kiện thu hút lao động địa phương - Để tạo động lực cho người dân địa phương tham gia vào công bảo vệ phát triển rừng, gắn bó với tài ngun rừng, địi hỏi số biện pháp đồng Hiện tại, việc QLBVR sau nhận khốn giới hạn mức độ trơng coi bảo vệ Nhưng bảo vệ rừng đòi hỏi hành động cộng đồng hộ gia đình Do đó, cần thử nghiệm hình thức giao rừng cho cộng đồng quản lý theo hình thức tài sản cơng chia sẻ lợi ích từ việc QLBVR, nêu rõ người dân phép khơng phép làm để trì sinh kế mà khơng phương hại đến tài nguyên rừng Các thành viên cộng đồng tham gia thảo luận, đề hương ước quản lý rừng, phân công trách nhiệm, thực giám sát quy định chế chia sẻ lợi ích việc quản lý tài sản công cho thành viên cách công dân chủ Để thực tốt việc cần có nghiên cứu khoa học hưởng lợi từ QLBVR cộng đồng khu vực Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo Huy, 2005 Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai UBND tỉnh Gia Lai Bảo Huy, 2006 Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 15.2006, trang 48-55 Hà Quế Lâm, 2002 Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Hồng Hữu Cải, 2003 Phát triển Cơng nghệ có tham gia Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Lâm Quang Hiền, 2004 Quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa tham gia cộng đồng, thơnh qua nghiên cứu điển hình trường hợp xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng nghiên cứu có tham gia Nhà Xuất Nông nghiệp, TP HCM Nguyễn Xuân Hồng cộng sự, 2000 Văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định NXB Thuận hố, Huế Jean-Christophe Đặng Đình Quang (chủ biên), 2002 Đổi vùng miền núi Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 197-220 Kiều Tuấn Đạt, 2007 Xây dựng giải pháp phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cho người dân tái định cư xã Vĩnh Hải Hải Ngư, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Bá Ngãi, 2006 Kết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 9.2006, trang 78-80 11 Nguyễn Đình Tư, 1994 Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất giao rừng miền núi Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 19-23 12 Nguyễn Thị Kim Tài, 2006 Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương động lực quản lý bền vững tài nguyên rừng (nghiên cứu điển hình xã Quốc Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 72 Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Văn Hiền, 2001-2004 Xây dựng luận phát triển kinh tế nông hộ cho người dân tộc Gia Rai sau giao đất giao rừng tự nhiên huyện Ea Hleo tỉnh Dak Lak Báo cáo khoa học Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) 14 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2009 Phân tích tiến trình kết đổi hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003 đến 2008 công ty lâm nghiệp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006 Sự tham gia người dân địa phương công tác quản lý vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 11.2006, trang 76-82 16 Nguyễn Thị Thu, 2007 Đánh giá kết thực dự án “Tổ chức sản xuất kinh doanh” Lâm trường Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1999-2005 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Khánh cộng sự, 2006 Việt Nam 20 năm phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa NXB Lao động, Hà Nội, trang 249-265 18 Phạm Văn Hiền, 2001-2004 Xây dựng luận phát triển kinh tế nông hộ cho người dân tộc Gia Rai sau giao đất giao rừng tự nhiên huyện Ea Hleo tỉnh Dak Lak Báo cáo khoa học Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) 19 Nguyễn Văn Can, LV1089, Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp thực sau Giao đất giao rừng số địa điểm ĐăkLăk 20 Đinh Hữu Hoàng, Đặng Kim Sơn (2007), Giao đất giao rừng Việt Nam Chính sách Thực tiễn, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 21 Trần Thanh Bình, 1994 Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7-11 22 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 23 Luật đất đai năm 2013 24 Nghị định 02/CP, 1994 Quy định thực phân chia đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng, ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp 25 Quyết định 327/CT, 1992 Những quy định sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, đất bãi mặt nước Hội đồng Bộ trưởng Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 73 26 Quyết định 178/2001-QĐ-TTg, ngày 12/11/2001 Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Thủ tướng Chính phủ 27 Quyết định 661/QĐ-TTg, 29/7/1998 Mục đích, Nhiệm vụ, Quy định Thực Chương trình triệu hecta rừng Thủ tướng Chính phủ 28 Websibe UBND tỉnh Bình Định 29 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, 2014 Báo cáo tổng kết công tác cuối năm định kỳ hàng năm, năm 2014 (tài liệu lưu hành nội bộ) 30 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, 2014 Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp định kỳ hàng năm, năm 2010, 2012 2014 (tài liệu lưu hành nội bộ) 31 Quyết định 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05-02-2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ 32 Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Thủ tướng Chính phủ II Tài liệu tiếng nước ngồi 33 RECOFTC, 1998 Overview of community forestry in Asia and the Pacific Bangkok: Recoftc 34 Pomeroy and Carlos, 1996 Areview and evaluation of community-based coastal resouse management projects in th Philippines 1984-1994 Research report, ICLARM 35 Sriskandarajah, N, Fisher, R.J and Packham, R.G., 1996 Community participation in natural resource management: Lessons from field Experrience Proceedings Ecotone V Ho Chi Minh city 8-12 january 1996 36 Styler S 1993 The Comunity-based natural resource manegement (CBNRM) Program of the international development research center IDRC Ottawa 37 Byron, R Neil and J.E Michael Arnold 1999 What futures for the peaple of the tropical forest Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 74 PHỤ LỤC Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 75 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 76 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... TẮT Đề tài "Đánh giá trạng đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định" nhằm nghiên cứu trạng hiệu hoạt động giao đất giao... nghiên cứu đề tài: "Đánh giá trạng đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định" nhằm mục đích đưa số giải pháp mang tính... nghiệp: "Đánh giá trạng đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định" Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS Trần Nam Thắng

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan