Skkn nâng cao chất lượng dạy học qua việc vận dụng phương pháp sơ đồ hoá để giảng dạy bài 41, 42, 44, 45 sgk sinh học 11 nâng cao

21 1 0
Skkn nâng cao chất lượng dạy học qua việc vận dụng phương pháp sơ đồ hoá để giảng dạy bài 41, 42, 44, 45   sgk sinh học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC QUA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HOÁ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI 41, 42, 44, 45 SGK SINH HỌC 11 NÂNG CAO" 1 skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC QUA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HOÁ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI 41, 42, 44, 45 SGK SINH HỌC 11 NÂNG CAO" skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại kinh tế vốn tri thức nhân loại ngày nhiều, khơng cịn ln ln đổi Xu hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo là: Giáo dục định hướng vào học tập, hoạt động nhận thức HS, phải có phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp, hiệu Thực tế thời gian lớp ít, mà khối lượng mơn học ngày nhiều, vấn đề xã hội đưa vào chương trình học Vì người GV vừa truyền tải kiến thức cách súc tích, lại vừa hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề Qua ta thấy việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Sinh học môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát dạy học sinh học sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, thí nghiệm…GV sử dụng sơ đồ hóa để hướng dẫn HS quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát ý , khơi dậy HS tính tị mị khoa học, phát băn khoăn, thắc mắc HS, tạo tình có vấn đề Đặc trưng sinh học có nhiều khái niệm, mối quan hệ đa dạng, qui luật Vì việc dạy GV phải làm cho trình tiếp nhận kiến thức phức tạp trở nên đơn giản hoá Dạy theo sơ đồ GV dễ dàng điều khiển trình lĩnh hội tri thức HS cách thuận lợi Đối với HS em thật nắm vững học cách hệ thống, khái quát thông qua sơ đồ dạy học trực quan Sơ đồ gọn, rõ, phản ánh xác nội dung kiến thức giúp cho HS học tập có kết Nhờ vào sơ đồ hợp lí em có tư hệ thống hợp lí, lơgic; đồng thời HS dễ dàng nhớ chất, biết vận dụng kiến thức học Phương pháp sơ đồ hố khơng thể nội dung, bài, Vì vậy, áp dụng phương pháp sơ đồ hố cần có phối hợp đồng với phương pháp dạy học khác, tuỳ theo mức độ cụ thể mà khả phối hợp có khác Sự chuẩn bị tốt phương pháp hỗ trợ, phối hợp với phương pháp giảng giải, pháp vấn, trao đổi nêu vấn đề Chắc chắn làm cho hiệu phương pháp sơ đồ nâng lên Như vậy, dùng sơ đồ hóa để tổ chức dạy học giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới, rèn luyện thao tác tư tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học Vì lí trên, chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng dạy học qua việc vận dụng phương pháp sơ đồ hoá để giảng dạy 41, 42, 44, 45 - SGK Sinh học 11 nâng cao" skkn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận đề tài Sơ đồ hóa gì? Sơ đồ hóa phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ phản ánh thành phần mối quan hệ thành phần kết cấu, tổ chức có tính logic thể ký hiệu khác dạng sơ đồ mũi tên, hình vẽ, lược đồ, đồ thị, bảng biểu,…Như vậy, sơ đồ có tính khái qt hố, hệ thống, logic, có tính trực quan cao Về phân loại, dựa theo chức sơ đồ chia cách tương đối: Sơ đồ tổ chức, hệ thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ không gian Dựa theo tính phức tạp sơ đồ chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp, Sơ đồ dạy học Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá, xếp nội dung kiến thức SGK, đặc biệt kiến thức trọng tâm Sự xếp có qui luật định, có phân loại kiến thức : kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển…, hay khái niệm, mối quan hệ, qui luật sinh học, Như vậy, sơ đồ trình dạy học coi cơng cụ, phương tiện, cách thức, phương pháp dạy học Nó sử dụng cho người dạy người học tất khâu tình dạy học Đó quan điểm dạy học mà người học đóng vai trị trung tâm Đối với sinh học sơ đồ hóa phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao Dạy học sơ đồ sinh học 3.1 Về phía học sinh HS tập xây dựng sơ đồ hướng dẫn GV, từ vận dụng sơ đồ vào học Điều quan trọng HS phải làm quen dần với cách khái quát kiến thức học, kĩ khai thác kiến thức SGK, để từ tổng quát lại nội dung sơ đồ Khi HS hình thành sơ đồ có nghĩa HS nắm nội dung học Nhờ sơ đồ, HS trình bày lại kiến thức vận dụng thao tác tư duy, so sánh, tìm mối liên hệ với khái niệm 3.2 Về phía giáo viên Q trình thực thể vai trị điều khiển GV Dựa vào mục đích, nội dung GV lựa chọn sơ đồ cho HS tìm hiểu kiến thức học Từ q trình học dần skkn dần trở thành trình tự học, tự rèn luyện cách tự giác, qua phát huy lực tư sáng tạo HS Trong trình dạy học cần phải điều chỉnh sơ đồ nội dung giảng cho thật hợp lí, linh hoạt theo quan điểm tồn diện - phân hố, vừa mang tích chất khoa học, vừa phản ánh lôgic nội dung học phù hợp với đối tượng HS tiện cho việc sử dụng lớp GV Về mặt phương tiện, GV cần có hỗ trợ thiết bị dạy học đại máy chiếu Overhead, máy chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector), CNTT, việc thiết kế sơ đồ giảng dạy hiệu so với việc sử dụng nhiều bảng - giấy, tốn công sức, thời gian treo đồ dùng Vì người GV phải có kỹ sử dụng máy vi tính làm chủ thiết bị đại trình dạy học II Khả sử dụng sơ đồ hóa các khâu của quá trình dạy học Sử dụng sơ đồ hình thành kiến thức Trong sơ đồ chứa đựng kiến thức sinh học khác Tuỳ nội dung, giáo viên thiết lập sơ đồ toàn phần Việc thiết lập sử dụng sơ đồ giảng dạy kiến thức cần ý số điểm sau: - Biên tập chuẩn bị trước đảm bảo kiến thức trọng tâm, - Việc sử dụng sơ đồ phải quan niệm công cụ, phương tiện Tuỳ theo điều kiện thực tế lựa chọn hình thức qui trình khai thác khác Có số lựa chọn: Hồn thành sơ đồ khuyết, trình bày theo sơ đồ sẵn có, tự thiết lập sơ đồ, - Sản phẩm trình sử dụng khơng kiến thức mà cịn kỹ thu từ học tập theo sơ đồ Đó kỹ lí luận: tổng hợp, khái qt hố, kỹ phân tích kỹ hành động thành lập sơ đồ Sử dụng sơ đồ khâu củng cố, tổng kết Về mặt lí luận, khâu tổng hợp, củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời điểm cuối nội dung lớn tiết, bài, lại có ý nghĩa quan trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức Vì việc sử dụng sơ đồ khâu có nhiều ưu mặt thời gian tính hệ thống nội dung, trực quan, Vì mục tiêu khái quát hoá, tổng hợp nên sử dụng sơ đồ khâu này, GV cần lưu ý số điểm sau: + Sơ đồ thiết kế có tính khái qt hố cao + Thời gian trình bày ngắn nên GV phải tập trung làm rõ trọng tâm, thẳng vào vấn đề, tránh lan man không phát huy tác dụng skkn + Việc tham gia HS khâu không đơn quan sát, lắng nghe mà phải chủ động tổng hợp theo sơ đồ, thiết lập sơ đồ, hoàn thiện sơ đồ, động não để ghi nhớ, phát mối liên hệ sơ đồ GV phải làm cho HS bị lôi cuốn, động não để khắc sâu nội dung + Kết thúc khâu thường bước chuyển tiếp nội dung Vì vậy, GV lưu ý thiết kế sơ đồ theo hướng mở, lời dẫn dắt chuyển tiếp có gắn kết kiến thức cách logic Sử dụng sơ đồ khâu kiểm tra – đánh giá 3.1 Định hướng chung Theo quan điểm đổi đánh giá, mục tiêu đánh giá tạo động lực để người học người dạy điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá HS cần phải đảm bảo tính xác, tồn diện, liên tục – thường xuyên Bên cạnh mặt hình thức phương thức đánh giá có nhiều thay đổi Phương thức đánh giá đa dạng: giờ, ngồi giờ; thức, khơng thức; đánh giá qua quan sát, trao đổi – thảo luận; qua tự học; qua chuẩn bị tự tìm kiếm; kết hợp đánh giá với tự đánh giá Việc tổ chức đánh giá linh hoạt tất khâu: đầu giờ, giảng thời gian cuối tiết Với quan điểm đó, việc sử dụng sơ đồ đánh giá phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu chung Sơ đồ coi phương tiện, cơng cụ dạy học coi phương tiện kiểm tra Nó cịn sản phẩm của trình kiểm tra đánh giá Thơng qua nó, GV vừa có khả đánh giá kiến thức, vừa kiểm tra kỹ của HS (thiết lập sơ đồ, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, ) Đánh giá diễn tất khâu trình dạy học Khác với kiểm tra hình thức khác, thơng qua sơ đồ người dạy tổ chức kiểm tra - đánh giá đa dạng, lồng ghép hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận, đánh giá cá nhân hay khả tổ chức hợp tác nhóm Đồng thời kiểm tra mức độ từ nhận biết, thông hiểu đến khả tự xác lập giá trị, tự đánh giá HS, đặc biệt đánh giá kỹ hành động, tư logic óc suy luận, nhìn nhận thái độ tình cảm HS tham gia đánh giá, 3.2 Một số dạng tập nhận thức phục vụ đánh giá 3.2.1 Dạng 1: Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết Dạng yêu cầu điền nội dung vào ô trống sở sơ đồ khuyết có sẵn số nội dung Về chất hình thức trắc nghiệm khách quan, thể loại skkn điền khuyết Ở dạng này, đề khơng u cầu xác lập quan hệ Vì thường dùng số nội dung với mức độ nhận biết, thông hiểu 3.2.2 Dạng 2: Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Dạng yêu cầu cao hơn, với mức độ thông hiểu, nhận biết cao HS phải huy động kiến thức để phân tích, lựa chọn, để ghép nối nội dung cho tương thích Về chất, hình thức trắc nghiệm khách quan ghép đôi 3.2.3 Dạng 3: Bài tập tổng hợp điền khuyết ghép nối mối quan hệ Dạng có độ phức tạp cao hai dạng với yêu cầu nhận biết, thơng hiểu, vận dụng phân tích để thấy mối quan hệ sơ đồ cách khoa học, logic Đây tiền đề để HS có sở tự lập sơ đồ có kiến thức vững vàng 3.2.4 Dạng 4: Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ Thực chất dạng dựa sơ đồ hoàn chỉnh, nhiệm vụ cụ thể GV giao, HS trình bày nội dung kết hợp sơ đồ để đánh giá mức độ thu nhận thông tin kỹ trình bày kiến thức qua sơ đồ 3.2.5 Dạng 5: Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu, điều kiện Đây dạng có yêu cầu cao, dạng đòi hỏi khả vận dụng kiến thức kỹ toàn diện, huy động động não kiến thức cũ mới, vừa để biên tập nội dung, vừa biên tập cho hình thức thể trình bày mà sản phẩm sơ đồ Ở lớp, GV cho thực sơ đồ với phạm vi nội dung hẹp, đơn giản Các dạng phức tạp nên giao nhà có hướng dẫn để HS có thời gian để tổng hợp, hệ thống hóa ơn kiến thức cách khoa học III Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong trình giảng dạy, nhận thấy khả tư tổng hợp, khái qt hố, HS mơn sinh học nói chung cịn yếu Nhiều HS có quan niệm rằng: HS học nhàm chán kiến thức lý thuyết phải học thuộc lịng, khơ khan khó nhớ Việc thiết lập sơ đồ, dạy theo sơ đồ coi sơ đồ công cụ hỗ trợ dạy học, phương tiện để thực phương pháp dạy học giải pháp có hiệu cao Trong chương IV sinh sản tḥc chương trình SGK Sinh học 11 nâng cao hành, tơi nhận thấy có nhiều nội dung có khả vận dụng phương pháp sơ đồ hoá cách có hiệu IV Giải pháp tổ chức thực Sử dụng sơ đồ hình thành kiến thức skkn VÍ DỤ 1: DẠY MỤC II - CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH (BÀI 41) Bước 1: GV giới thiệu mẫu vật hình thức sinh sản thực vật (khoai lang nảy mầm, bỏng có mọc kẽ lá…), hình phóng to 41.1, 41.2 SGK mục II - SGK GV hỏi: Ở thực vật có hình thức sinh sản vơ tính nào? Bước 2: HS trả lời: Có hình thức: Sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng Bước 3: GV chiếu sơ đồ hình thức sinh sản vơ tính thực vật (Sơ đồ 1) Sau hỏi: Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn hoá nội dung phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng (Bảng 1) Bước 5: Từ dấu hiệu chất, cho biết sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng? Bước 6: HS trả lời, GV nhận xét bổ sung kết luận Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản bào tử Đại diện Nguồn gốc Hiệu suất sinh sản Đặc điểm chung Vai trò người skkn Sơ đồ 1: Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật Bảng 1: Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính Nội dung Sinh sản bào Sinh sản sinh dưỡng tử Đại diện Nhiều thực vật có hoa: Thân củ Thực vật bào tử: (khoai tây, gừng, ), thân rễ (cỏ gấu, rêu, dương xỉ,… tre…), thân bò (dâu tây, rau má,…), (cây bỏng,…) Nguồn gốc Từ bào tử đơn bội Cơ quan sinh dưỡng mẹ: thân, rễ, lá, củ,… Cao, từ cá thể mẹ Hiệu suất Tùy loài thực vật: tự nhiên tạo nhiều sinh sản nhân tạo cháu - Khơng có tái tổ hợp vật chất di truyền Đặc điểm - Con hoàn toàn giống nhau, giống mẹ chung - Tạo số lượng cháu thời gian ngắn Giữ nguyên tính trạng tốt mà người mong Vai trị muốn, sớm cho kết Đặc biệt phương pháp nuôi cấy mô sản xuất số lượng lớn giống với giá thành thấp, tạo người giống virut VÍ DỤ 2: DẠY MỤC SỰ HÌNH THÀNH HẠT PHẤN VÀ TÚI PHÔI (BÀI 42) Bước 1: GV phân lớp thành nhóm thảo luận skkn Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1 kết hợp với nội dung mục 1-SGK Sau đó, GV phát PHT cho nhóm u cầu HS hồn thành PHT với sơ đồ khuyết thiếu trình hình thành hạt phấn túi phơi (Sơ đồ 2) Bước 3: HS thảo luận nhóm hồn thành PHT Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 5: GV chiếu sơ đồ lên để đối chiếu, chuẩn kiến thức Sự hình thành hạt phấn Sự hình thành túi phơi Bao phấn (2n) Noãn (2n) Tế bào mẹ hạt phấn Tế bào mẹ đại bào tử Giảm phân Giảm phân Nguyên phân Đại bào tử sống sót Hạt phấn (n) Nguyên phân lần Nguyên phân Sơ đồ 2: Sự hình thành hạt phấn túi phôi Đáp án: – tiểu bào tử – Tế bào sinh sản – Tế bào sinh dưỡng - Ống phấn – tinh tử (Tinh trùng) – đại bào tử – Túi phôi – Trứng nhân cực (2n) - Trứng nhân cực (2n) Sử dụng sơ đồ khâu củng cố, tổng kết VÍ DỤ: CỦNG CỐ-TỔNG KẾT BÀI 45-SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT skkn Bước 1: GV: Có thể sơ đồ hóa hình thức thụ tinh hình thức sinh sản hữu tính động vật sau đây: GV chiếu sơ đồ sơ đồ Bước 2: GV: Thông qua sơ đồ, hãy: + Phân biệt tự thụ tinh thụ tinh chéo? + Thụ tinh thụ tinh trong? + Đẻ trứng đẻ con? Bước 3: HS trình bày theo câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chốt dạng bảng 2, bảng bảng Hình thức thụ tinh sinh sản hữu tính động vật Tự phối–tự thụ tinh Giao phối-Thụ tinh chéo Thụ tinh Thụ tinh Đại diện Khái niệm Các hình thức sinh sản hữu Ưutính điểm động vật Nhược điểm Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ (thai sinh) Sơ đồ 3: Các hình thức thụ tinh sinh sản hữu tính động vật Đại diện 10 Ưu điểm Nhược điểm skkn Sơ đồ 4: Các hình thức sinh sản hữu tính động vật Bảng 2: Phân biệt tự thụ tinh thụ tinh chéo Nội dung Tự phối - tự thụ tinh Giao Phối - thụ tinh chéo Đại diện Bọt biển Giun đất, chim, thú Là hình thức sinh sản hữu tính mà cá thể hình thành giao tử đực Khái niệm giao tử cái, rồi giao tử đực giao tử cá thể thụ tinh với Ưu điểm Là hình thức sinh sản hữu tính mà có hai cá thể, cá thể sản sinh tinh trùng, cá thể sản sinh trứng, rồi loại giao tử đực và này thụ tinh với để hình thành thể - Con sinh mang đặc điểm - Con sinh có đặc điểm nhờ sự kết hợp các kiểu gen di truyền giống hệt mẹ, khác tạo sự đa dạng bảo tồn những đặc điểm di truyền, tạo biến dị tổ hợp, tốt của mẹ tạo ưu thế lai - Thích nghi tốt với môi - Cá thể thích nghi đa trường ổn định dạng với môi trường sống thay đổi Nhược điểm Khi môi trường sống thay - Khi xảy giao phối gần đổi, cá thể sinh liên tục qua nhiều thế hệ, các thích nghi kém, có thể gen lặn có hội tổ hợp biểu skkn 11 chết hiện tính trạng xấu, gây nên hiện tượng thoái hóa giống - Không có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp Bảng 3: Phân biệt thụ tinh ngoài thụ tinh Nội dung Thụ tinh ngoài Thụ tinh Đại diện Ếch, cá rô, cá chép, Rắn, chim, thú, Là hình thức thụ tinh mà Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ Khái niệm trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở quan sinh dục tinh ở bên ngoài thể cái cái Ưu điểm - Con cái đẻ nhiều trứng cùng một lúc, đẻ được - Thụ tinh xảy bên nhiều lứa so với thụ tinh thể cái - Hiệu suất thụ tinh cao - Có lợi điều kiện mật - Hợp tử được bảo vệ tốt nên độ quần thể thấp tỷ lệ phát triển và đẻ thành - Không tiêu tốn nhiều cao lượng để thụ tinh Nhược điểm - Thụ tinh phụ thuộc môi trường nước bên ngoài - Tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh - Hiệu suất thụ tinh thấp - Hợp tử không được bảo vệ - Không có lợi trường nên tỷ lệ phát triển và nở hợp mật độ quần thể thấp thành thấp 12 skkn Bảng 4: Phân biệt đẻ trứng và đẻ Nội dung Đẻ trứng Đẻ Đại diện Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, Thú Ưu điểm Nhược điểm - Không mang thai nên - Phôi thai được nuôi dưỡng cái không khó khăn tham và được bảo vệ tốt gia các hoạt động sống thể mẹ - Trứng thường có vỏ bọc - Phôi thai sống sót và phát bên ngoài chống lại các tác triển tốt nên tỷ lệ chết của nhân bất lợi phôi thai thấp - Mang thai gây khó khăn - Môi trường bất lợi làm phôi hoạt động sống của phát triển kém và tỷ lệ nở động vật thấp - Tốn nhiều lượng để - Trứng phát triển ngoài nuôi dưỡng thai nhi thể nên dễ bị tác động của - Sự phát triển của phôi thai môi trường phụ thuộc vào sức khỏe của thể mẹ Sử dụng sơ đồ khâu kiểm tra – đánh giá 3.2.1 Dạng 1: Bài tập hoàn thành sơ đồ khuyết Ví dụ : Điền vào trống từ, cụm từ tương ứng với nội dung trình thụ tinh kép: Một giao tử đực x Một giao tử đực x Phôi Thụ tinh kép skkn 13 Sơ đồ 5: Quá trình thụ tinh kép ở thực vật Đáp án: – Noãn cầu (n) – Hợp tử (2n) – Nhân cực (2n) – Nội nhũ (3n) 3.2.2 Dạng 2: Bài tập ghép nối nội dung – thiết lập mối quan hệ sơ đồ Ví dụ: Hãy ghép nối nội dung sơ đồ nhằm thể giai đoạn phát triển quan, phận thực vật có hoa Quả đơn tính Nỗn thụ tinh Hạt không nội nhũ Tế bào tam bội Bầu nhụy Quả Nội nhũ Quả chứa nỗn khơng thụ tinh Cây mầm Đáp án: Noãn thụ tinh – Hạt Hạt Phôi ; Tế bào tam bội – Nội nhũ ; Phôi – Cây mầm Bầu nhụy - Quả Quả chứa noãn không thụ tinh – Quả đơn tính 3.2.3 Dạng 3: Bài tập trình bày nội dung theo sơ đồ Ví dụ: Cho sơ đồ sau, trình bày đặc điểm hình thức thụ phấn 14 skkn Đại diện thực vật Khái niệm Tự thụ phấn Tác nhân thụ phấn Thụ phấn Thụ phấn chéo Ưu điểm Nhược điểm Sơ đồ 6: Các hình thức thụ phấn Đáp án: Bảng 5: Phân biệt tự thụ phấn và thụ phấn chéo Nội dung Tự thụ phấn Thụ phấn chéo Đại diện Bưởi, cam, mướp, bầu bí, Đu đủ, ngô, Khái niệm Là hiện tượng hạt phấn rơi Là hiện tượng hạt phấn rơi lên lên đầu nhụy của hoa đầu nhụy của cùng hoa hay các thuộc khác hoa khác cùng cùng loài Tác nhân Gió, nước, sâu bọ, người Ưu điểm Gió, nước, sâu bọ, người - Cá thể sinh có đặc điểm - Duy trì những đặc điểm tốt đa dạng di truyền, tạo biến của bố mẹ cho cháu dị tổ hợp, tạo ưu thế lai - Con thích nghi tốt với môi - Cá thể thích nghi đa trường ổn định dạng với môi trường sống thay đổi 15 skkn - Khi tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ các gen lặn có hội tổ hợp biểu hiện tính trạng xấu, gây nên hiện tượng thoái - Không có lợi trường hóa giống hợp mật độ quần thể thấp - Môi trường sống thay đổi, sinh thích nghi kém, có thể chết Nhược điểm 3.2.4 Dạng 4: Bài tập tổng hợp điền khuyết ghép nối mối quan hệ Ví dụ: Điền tiếp vào ô trống sơ đồ thể hình thức sinh sản thực vật cho hợp lí: Sinh sản thực vật Thân bò Thân rễ Thân củ Lá Rễ củ Thụ tinh kép Sơ đồ 7: Các hình thức sinh sản ở thực vật Đáp án: – Sinh sản vô tính – Sinh sản hữu tính – Sinh sản bằng bào tử – Sinh sản sinh dưỡng – Tự thụ phấn – Thụ phấn chéo 16 skkn 3.2.5 Dạng 5: Bài tập thành lập sơ đồ theo yêu cầu, điều kiện Ví dụ 1: Dựa nội dung học sinh sản vơ tính động vật, thiết lập sơ đồ hình thức sinh sản vơ tính động vật (mức độ 1-thực lớp) Sinh sản vơ tính động vật Phân đơi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đại diện Giống Sinh sản động vật Khác Ví dụ 2: DựaSinh vào dung học sinh sản, thiết sơ tính đồ hình thức sinh sảnnội vơ tính Sinhlập sản hữu đồ 8:độCác hìnhcầu thức sinhhợp, sản khái vô tính ở động vật sản động vật.Sơ (mức 2, yêu tổng quát cao hơn-giao nhà, có gợi ý nội dung bố cục) Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Tự thụ tinh Thụ tinh chéo Thụ tinh Thụ tinh 17 Đẻ trứng Đẻ trứng thai skkn Sơ đồ 9: Các hình thức sinh sản ở động vật Đẻ V KIỂM NGHIỆM Phương pháp thực nghiệm - Dựa vào tình hình thực tế trường THPT Ba Đình, tơi chọn lớp (11A, 11I, 11E, 11D) có chất lượng học lực tương đương tiến hành dạy để kiểm nghiệm + Lớp thực nghiệm (11A-46 học sinh, 11D-40 học sinh) – dạy có sử dụng phối hợp sơ đồ khâu trình dạy học lớp giao tập nhà + Lớp đối chứng (11I-45 học sinh, 11E-42 học sinh) – dạy không sử dụng sơ đồ - Thời lượng : tiết gồm bài: + Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật + Bài 42: Sinh sản hữu tính thực vật + Bài 44: Sinh sản vơ tính động vật + Bài 45: Sinh sản hữu tính động vật - Đánh giá kết quả: Thông qua kiểm tra Kết thực nghiệm Kết kiểm tra thể bảng Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm Bài thực nghiệm Kết quả thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (11I, (11A, 11D) – 86 học 18 skkn sinh Giỏ Kh i á Bài 41: Sinh sản 17,5 69 vô tính ở thực vật 11E) – 87 học sinh TB Yếu 13,5 Giỏ Kh i á 8,8 TB Yếu 44,3 45,2 1,7 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực 18,7 65,4 15,9 vật 11,5 45,5 41,8 1,2 Bài 44: Sinh sản 19,3 62,8 17,9 vô tính ở động vật 14,2 41,1 41,7 3,0 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động 21,8 64,1 14,1 vật 13,7 39,3 44,1 2,9 * Tại lớp đối chứng: - Khi tiến hành giảng dạy tiết không dùng sơ đồ hóa tất khâu có số HS có khả phân tích để thấy chất kiến thức Tư hầu hết HS cịn phổ biến giản đơn, khơng có tính hệ thống trình bày kiến thức - Tỉ lệ điểm trung bình cịn lớn, tỉ lệ khiêm tốn, số HS yếu * Tại lớp thực nghiệm: - Phương pháp dạy kết hợp phương pháp khác có điểm dùng sơ đồ ba khâu chính: Dạy mới, kiểm tra-đánh giá, giao tập nhà Khơng khí học tập sơi nổi, tích cực hơn, hiệu - Tỉ lệ giỏi chiếm tỉ lệ chủ yếu Tỉ lệ trung bình mức thấp khơng có HS yếu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 19 skkn I KẾT LUẬN Tôi sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để giảng dạy 41, 42, 44, 45 SGK Sinh học 11 – nâng cao trường THPT Ba Đình Nga Sơn Thơng qua kiểm tra, đánh giá, nhận thấy: - Đa số GV cho rằng: Trong dạy học cần có đổi phương pháp, phương pháp sơ đồ hoá phương pháp tích cực, lấy HS làm trung tâm, đề cao vai trị tích cực chủ thể người học, khơng coi nhẹ vai trò đạo người dạy - Sử dụng sơ đồ dạy học, HS làm nhiều hơn, suy nghĩ tư nhiều hơn, chủ động, tích cực q trình tham gia vào xây dựng HS chăm nghe giảng, có hứng thú học tập vì, có tính chủ động rõ nét thể việc tự suy nghĩ, tìm hiểu ghi nhớ thông tin - Thông qua phương pháp sơ đồ, người học xây dựng mối liên hệ thông tin với kiến thức kĩ sẵn có Với hướng dẫn GV, HS tự lực khám phá chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn - Về mặt thái độ, HS bộc lộ khả năng, sáng tạo, linh hoạt ứng dụng vào tình mới, biết tự phát giải vấn đề đặt từ tạo lịng ham mê học tập, có quan điểm học tập đắn II ĐỀ XUẤT Để tính khả thi đề tài cao, xin đưa số ý kiến đề xuất sau: - Về nhận thức: GV cần có quan điểm sử dụng sơ đồ phương tiện, phương thức, phương pháp dạy học thiếu Đồng thời việc phải có nhận thức khơng có phương tiện hay cơng cụ có tính tối ưu tuyệt đối Phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp phương tiện khác - Cần có kỹ thiết kế sơ đồ, có tính linh hoạt việc đưa nội dung học dạng sơ đồ hoá Khi soạn cần phải xếp nội dung cách hợp lí khoa học, lơgíc từ lập sơ đồ phù hợp nhất, thể mối liên hệ kiến thức giảng - Cần có trình độ sử dụng CNTT trình thiết kế giảng dạy hiệu 20 skkn ... dưỡng phương pháp tự học Vì lí trên, tơi chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng dạy học qua việc vận dụng phương pháp sơ đồ hoá để giảng dạy 41, 42, 44, 45 - SGK Sinh học 11 nâng cao" skkn PHẦN... Đối với sinh học sơ đồ hóa phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao Dạy học sơ đồ sinh học 3.1 Về phía học sinh HS tập xây dựng sơ đồ hướng dẫn GV, từ vận dụng sơ đồ vào học Điều quan trọng... thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ khơng gian Dựa theo tính phức tạp sơ đồ chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp, Sơ đồ dạy học Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá,

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:41