Skkn môn ngữ văn 6 một vài suy nghĩ khi dạy văn bản bài học đường đời đầu tiên ngữ văn 6 tập 2 theo quan điểm tích hợp

34 1 0
Skkn môn ngữ văn 6  một vài suy nghĩ khi dạy văn bản  bài học đường đời đầu tiên   ngữ văn 6 tập 2 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN 6 TẬP 2 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN TẬP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết việc "Đổi phương pháp dạy học" thực mười năm qua Với mục tiêu tổng quát chương trình Ngữ văn THCS cụ thể hoá việc dạy thầy, việc học trò ba phương diện: kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh: Trọng tâm rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, đọc, nói , viết Tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bứơc đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ nói trên, việc dạy học Ngữ văn tiến hành theo phương pháp tích hợp Phương pháp tích hợp đòi hỏi học sinh học tập cách sáng tạo, vừa kết hợp yếu tố đồng qui ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, vừa tích cực chủ động học tập phân môn Như vậy, đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tất nhiên kéo theo đổi qui trình dạy học Ở hình tượng văn học tiến hành cảm thụ người học khơng cịn độc lập riêng rẽ Nó tiến hành đồng Tiếng Việt Tập làm văn để tiến tới kết cần đạt học Ngữ Văn Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm tích hợp khơng phủ định tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề phối hợp tri thức kĩ phân môn thật nhuần nhuyễn để đạt kết chung "cưỡng duyên" số ý kiến nhận xét Hiểu thấm nhuần quan điểm qua mười năm thực chương trình thay sách, mười năm thực phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực chúng tơi thấy cịn nhiều băn khoăn, trăn trở cần phải trao đổi, bàn bạc - giáo viên cố gắng nhiều Từ thực tế nêu muốn đưa vài suy nghĩ dạy cụ thể văn theo quan điểm tích hợp Đó văn " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" nhà văn Tơ Hồi ( Ngữ Văn - Tập 2) Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn từ thực tế giảng dạy, muốn trao đổi, bàn bạc với đồng nghiệp để tìm giải pháp hữu hiệu cho việc thực phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi Chính thế, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm skkn II- CƠ SỞ KHOA HỌC: "Dế Mèn phiêu lưu kí" Tơ Hồi tác phẩm hấp dẫn, đặc sắc viết loài vật mà nhà văn cống hiến cho bạn đọc Truyện kể phiêu lưu kì thú khơng sóng gió chàng Dế Mèn Ở đó, tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú am hiểu nhà văn, ông dựng lên giới loài vật sinh động, sáng ngộ nghĩnh Điều đáng nói giới loài vật thật gần gũi với lứa tuổi thiếu niên Những việc cụ thể, mẩu chuyện hồn nhiên tái giới trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh tuổi thơ Không thế, giới mở cho người lớn liên tưởng phong phú, ngẫm nghĩ không mặt sống xã hội "Bài học đường đời đầu tiên" đoạn trích chương đầu tác phẩm, coi tự giới thiệu nhân vật trung tâm Dế Mèn Tài lòng yêu mến trẻ thơ giúp Tơ Hồi sáng tạo câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc Chỉ đọc đoạn ta hiểu rõ điều Bài học đầu đời của Dế Mèn học có tính ln lý, đạo đức khơng khơ khan, trìu tượng học đạo đức mà sinh động Nó có tác động mạnh mẽ sâu xa vào tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi qua hình tượng Dế Mèn với biệt tài liên tưởng, dẫn dắt chuyện sinh động hấp dẫn nhà văn Chúng ta cịn nhớ, chương trình cải cách giáo dục năm 1985, tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" đưa vào chương trình Văn học lớp - Tập I, gồm tiết với đoạn trích: "Tơi sống độc từ thuở bé - ngỗ nghịch đáng ân hận suốt đời" (Trích chương I); "Tranh hùng với võ sỹ bọ ngựa - Chánh phó thủ lĩnh tổng châu chấu - thề sinh tử có " (Trích chương VI); "Lại chuyện rủi ro với bạn kiến - Sự tức giận bé học trị - Ai có cơng nhất" (Trích chương IX) Với ba đoạn trích trên, chúng tơi thiết nghĩ người chủ biên chương trình muốn cho học trò biết phát triển nhân cách nhân vật Dế Mèn Từ kẻ tự cao, tự đại, cho thiên hạ không gây nên chết thương tâm cho Dế Choắt, từ rút học đường đời cho thân Đến việc "Tranh hùng với võ sỹ bọ ngựa" tính nết Dế Mèn hoàn toàn thay đổi: Qua đấu võ, Dế Mèn tỏ võ sỹ tài ba, có mưu lược biết ứng phó kịp thời khiêm tốn không màng danh vọng ( đánh thắng xứ họ yêu cầu làm thủ lĩnh) Đến đoạn trích thứ "Lại chuyện rủi ro với bạn kiến - Sự tức giận bé học trị - Ai có cơng nhất" Dế Mèn khơng cịn gã dế hăng, thích gây gổ mà thực trở thành môt chàng dế khôn ngoan, lịch lãm Như vậy, việc trích học nhằm cung cấp cho học sinh hiểu nội dung ý nghĩa văn chương chưa quan tâm đến vấn đề khác liên quan Điều thể rõ ràng quan điểm viết sách lúc tách riêng phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn thành khác với ranh giới rạch rời skkn Năm 2002-2003 đến nay, thực "Đổi phương pháp dạy học" theo quan điểm tích hợp việc dạy học phân mơn học phải thể thống nhất, kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ Văn học với việc hình thành kỹ năng: Nghe, Đọc, Viết, vốn hai trình gắn bó hữu hỗ trợ cho đắc lực Bởi vậy, học nhấn mạnh điểm đồng qui kiến thức kỹ phân mơn để nhằm thực tích hợp tổ chức nội dung dạy học xác định phương pháp dạy học Mỗi học bắt đầu việc tìm hiểu văn bản, sau văn để học kiến thức kỹ Tiếng Việt, Tập Làm Văn có liên quan Phân môn Văn học lựa chọn văn cho văn phù hợp với việc dạy kiến thức kỹ Tiếng Việt Tập làm văn Như vậy, so với chương trình cũ, chương trình Ngữ Văn lớp 6, tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" trích phần Chương I, văn "Bài học đường đời đầu tiên" Văn phù hợp với quan điểm tích hợp Ở đó, ngồi kiến thức văn học ta tích hợp phân mơn Tập làm văn (miêu tả); tích hợp phân mơn Tiếng Việt với kiến thức: tính từ, động từ, phó từ biện pháp nghệ thuật Để thực quan điểm đơn giản, người dạy phải tìm tịi, nghiên cứu, học tập sách vở, tài liệu để lựa chọn cách dạy thích hợp hiệu Đối với văn có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình phân tích, nhận xét đánh giá như: - Tác giả Lê Lưu Oanh "Bình giảng văn học lớp 6" - Nhóm tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú "Ngữ Văn nâng cao" - Nhóm tác giả Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An "Nâng cao Ngữ văn 6" - Nhóm tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Cẩn, Văn Giá, Nguyễn Xuân Lạc "Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học văn Nói chung, viết phân tích vẻ đẹp hình thức nội dung đoạn trích Nhưng tài liệu tham khảo để giáo viên hiểu thêm tác giả , tác phẩm chưa phải dẫn thiết thực cho dạy văn theo quan điểm tích hợp chưa thể dụng ý người chủ biên Thực tế nay, thị trường sách, ngồi tài liệu có thêm nhiều sách tham khảo đọc, nghiên cứu kỹ tài liệu thường có nội dung na ná giống nhau, chưa có điểm Do vậy, giảng dạy giáo viên thường dựa vào hai tài liệu "Sách giáo viên Ngữ văn - tập II" Bộ giáo dục đào tạo sách "Thiết kế giảng Ngữ Văn - Quyển 2" Nhà xuất Đại học Quốc skkn gia Hà Nội Chúng xem hai gợi mở hướng trình giảng dạy Nhưng hai cịn vấn đề cần bàn bạc Đối với "Sách giáo viên Ngữ văn - Tập II", dạy văn này, hoạt động chủ yếu bám vào câu hỏi hướng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" sách giáo khoa mà chưa có tiêu đề hợp lý: - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung văn (Câu 1-SGK) - Hoạt động 2: Phân tích hình ảnh Dế Mèn đoạn văn (Câu - SGK) - Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn văn (Câu3, - SGK) - Hoạt động 4: Rút ý nghĩa, nội dung đặc điểm nghệ thuật văn - Hoạt động 5: Luyện tập Đối với "Sách thiết kế giảng Ngữ Văn 6" trình bày đầy đủ bước tiến trình giảng Tác giả đưa phương pháp giới thiệu bài, hướng dẫn tìm hiểu tác giả, hướng dần kể tóm tắt văn bản, tìm hiểu chi tiết theo hệ thống câu hỏi "Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn, học đường đời đầu tiên" Song hỏi vụn vặt, sa vào liệt kê chi tiết, dễ làm cho giảng nặng nề không đủ thời gian rèn luyện kỹ khác cịn mang tính áp đặt phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Dế Mèn (phần đoạn trích) Ngồi tài liệu “ Sách giáo viên ngữ văn – Tập “ Bộ giáo dục đào tạo, sách “ Thiết kế giảng Ngữ văn – Tâp “ nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, dạy văn này, giáo viên tham khảo thêm tài liệu khác như: + Cuốn “Bình giảng văn 6” tác giả Vũ Dương Q Lê Bảo - NXB GD + Cuốn “ Bài tập ngữ văn ” nhiều tác giả - NXB giáo dục Các tài liệu viết theo quan điểm nhóm tác giả nên tài liệu đưa có phương hướng thực khác Nếu để tham khảo cách chi tiết cụ thể cho hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học khơng có Giáo viên khơng biết cách tham khảo, khơng có “ lĩnh ” tiếp nhận văn dễ bị “ Râu ơng cắm cằm bà ” cách “ phi khoa học” làm cho việc tiếp nhận văn không thống khơng đạt hiệu cao Vì văn chương trình xem tác phẩm văn học, mà chất văn học nghệ thuật ngôn từ - thứ ngôn từ đa nghĩa, giàu tính hình tượng, giàu sác thái biểu cảm Bởi vậy, tìm hiểu tác phẩm khơng thể khơng thơng qua ngơn từ, giáo viên biết hướng học sinh tính nghệ thuật, tính hiệu ngơn từ, cách viết, cách nói tác phẩm khơng giải mã cách khơ cứng, máy móc Chính vậy, sau tham khảo giáo viên phải tự đầu tư suy nghĩ để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhất, làm để học sinh skkn chiếm lĩnh kiến thức cách dễ dàng hiệu theo quan điểm dạy học nêu II- CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp nhận thấy: dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều ưu Trong dạy văn kiến thức kỹ phân mơn khơng cịn bi coi mảng kiến thức độc lập, tách rời mà dạy mối liên hệ hỗ trợ lẫn dạy Bởi vừa tạo nên tính tích cực hoạt động học sinh, vừa hình thành rèn luyện cho em kiến thức kỹ cách toàn diện Thế giảng dạy bộc lộ rõ số nhược điểm đáng kể, là: hiểu biết, vận dụng phương pháp theo hướng tích cực vào q trình dạy học số giáo viên tỏ q máy móc, thơ cứng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực mục tiêu học Không giáo viên cho rằng: học sử dụng nhiều kiến thức phân mơn, tích hợp thực diện rộng xem phương pháp tốt Song họ quên rằng, tích hợp thích hợp chưa, có tác dụng khơng? Tơi xin nêu số ví dụ từ thực tế mà giáo viên thể dạy văn "Bài học đường đời đầu tiên" Ví dụ: Khi tìm hiểu hình ảnh Dế Mèn ( Bức chân dung tự hoạ - Phần văn bản) Sau học sinh phát chi tiết nhận xét nghệ thuật miêu tả phần (động từ, tính từ, so sánh ), giáo viên hỏi sau: Hỏi: Trong tính từ ấy, đâu tính từ màu sắc, đâu tính từ tính chất? - Học sinh gạch chân từ màu sắc, từ tính chất Hoặc chi tiết "Hai đen nhức lúc nhai ngoàm ngạp hai liềm máy làm việc" Sau cho học sinh phát hiện, gọi tên phép tu từ so sánh, giáo viên hỏi sau: Hỏi: Trong phép so sánh này, đâu vật so sánh, đâu vật dùng để so sánh? - Học sinh giáo viên ghi lên bảng sau: Hai đen nhức lúc nhai ngoàm ngạp việc skkn hai liềm máy làm Vế A ( SV so sánh) (Từ S.S) Vế B (SV dùng để so sánh) Hoặc giáo viên muốn tích hợp phân môn tập làm văn, giáo viên hỏi: Hỏi: Trong văn bản, đâu miêu tả, đâu kể chuyện.? Và nhiều câu hỏi vụn vặt khác Tôi nghĩ tích hợp theo kiểu khơng đem lại hiệu việc cảm thụ vẻ đẹp hình ảnh Dế Mèn tác phẩm mà Tơ Hồi xây dựng Nên chăng, giáo viên cần cho em động từ, tính từ, phép so sánh, điều cần làm giúp em nhận hiệu biểu đạt mà động từ, tính từ, phép so sánh đem lại văn - điều lại bị giáo viên bỏ qua Ngồi cịn có số lại sa vào kể chuyện dạy đạo đức: không nên kiêu căng ngạo mạn Dế Mèn, phải biết yêu thương giúp đỡ người yếu biến Ngữ văn thành giáo dục công dân Qua thực tế trên, kết hợp với việc tìm tịi sách vở, nghiên cứu tài liệu, thân xin nêu lên vài suy nghĩ - xem định hướng tối thiểu cho việc việc thực phương pháp tích hợp dạy văn Trước hết cần xác định lượng kiến thức cần thiết phân môn cho phù hợp với việc thực phương pháp tích hợp Có thể văn bản, có nhiều kiến thức liên quan đến Tiếng Việt, Tập làp văn học học giáo viên cần lựa chọn đơn vị kiến thức để góp phần soi sáng cho vẻ đẹp tác phẩm văn chương (văn bản) giúp học sinh mà mở hướng có hiệu việc khám phá giá trị tác phẩm Như qua dạy củng cố kiến thức cũ cho học sinh, quan trọng rèn luyện cho em kỹ vận dụng kiến thức học để xử lý vấn đề trước mắt để học sinh nhắc lại kiến thức cũ cách đơn nhạt nhẽo Đồng thời việc tích hợp phải thực cách nhuần nhuyễn, lúc, chỗ Ở nói chương trình SGK xây dựng theo ngun tắc tích hợp khơng có nghĩa phủ nhận đặc trưng riêng phân môn Nếu sử dụng phương pháp khơng lúc chỗ làm ảnh hưởng đến trình tiếp nhận - khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương Có nghĩa làm chất văn văn bản, không đảm bảo nét đặc trưng phương pháp dạy văn Nhận thức rõ điều điều kiện để dạy hiệu văn "Bài học đường đời đầu tiên" skkn IV- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI: 1- Đối tượng: Là học sinh khối 6, đặc biệt lớp trực tiêp giảng dạy năm học 2011 - 2012 2- Phạm vi nghiên cứu Một số phát phương pháp dạy học tích cực bài: "Bài học đường đời đầu tiên" V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải đề tài này, trình tìm tịi thể nghiệm, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích nêu vấn đề - Phương pháp so sánh đối chiếu vấn đề - Phương páhp tổng hợp khái quát vấn đề Những phương pháp thực đồng thời thông qua nghiên cứu tài liệu thực tế giảng dạy PHẦN II: NỘI DUNG Tìm hiểu văn "Bài học đường đời đầu tiên" ta thấy có phần nội dung tương ứng với hai kiểu văn miêu tả tự Phần nội dung tả hình dáng, tính cách Dế Mèn thuộc kiểu văn miêu tả phần Tập làm văn giải học Ngữ văn Phần nội dung "Bài học đường đời đầu tiên" Dế Mèn bao gồm chuỗi việc liên quan đến nhân vật Dế Mèn thuộc kiểu văn tự phần Tập làm văn giải từ học trước (Học kỳ I) Do đó, học "có vùng đất chung" để tiến hành tích hợp Văn - Tập làm văn hoạt động dạy học Vậy nên, ưu tiên khai thác yếu tố văn chương, cần ý mức đến việc khai thác yếu tố liên quan Trong hướng vào phân tích đánh giá diện mạo, tính cách Dế Mèn nên ý đến phát liệt kê chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn, chuẩn bị cho Tập làm văn miêu tả tiết học sau học Ngữ văn số 18 Việc xác định đoạn, việc, ngơi kể, sau sâu tìm hiểu văn thơng qua đoạn, việc, nhân vật giúp khám phá giá trị văn nghệ thuật, mặt khác giúp học sinh nhớ lại kiến thức văn tự học trước phần Tập làm văn Giáo viên cần thực cách mức, khéo léo, nhuần nhuyễn mang lại hiệu cao cho dạy skkn I- MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY VĂN BẢN "BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN" Theo phân phối chương trình văn học tiết: Tiết 1: Dành cho giới thiệu bài, tìm hiểu chung tìm hiểu phần I văn Tiết 2: Các nội dung cịn lại, đọc thêm lớp vài đoạn khác truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" Trong phần này, xin nêu lên số vấn đề có tính chất bổ sung mà theo cần thiết dạy 1- Vấn đề giới thiệu tác giả, tác phẩm: Do thời gian có hạn, dạy tiết mà tác phẩm lớn, tiếng nhà văn Tơ Hồi viết cho thiếu nhi, giáo viên nên tạo điều kiện khuyến khích học sinh tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" nhà, đến lớp cho học sinh kể lại giáo viên bổ sung phần giới thiệu chung tác phẩm Có học sinh nắm bắt tác phẩm khơng phải đoạn trích Trước vào giảng, cần dành 10 phút giới thiệu chung tác giả, tác phẩm Giáo viên dựa vào phần thích (*) Sách giáo khoa Cần lưu ý số điểm: - Truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký": Ghi lại phiêu lưu Dế Mèn (kí thể văn ghi chép, thuật lại việc, câu chuyện xẩy ra) Trong tác phẩm, Tơ Hồi tưởng tượng lời dế tự kể mình, phiêu lưu điều mắt thấy tai nghe, việc xẩy phiêu lưu Làm có nhiều lợi Thứ nhất, tạo cho câu chuyện khách quan tự nhiên Thứ hai, tự kể hình thức tự truyện, Dế Mèn có dịp giãi bày tường tận với bạn đọc tâm sâu kín, xúc cảm chân thành đường đời nỗi ân hận mà phải trải qua - Truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" viết giới loài vật nhỏ bé đồng quê sinh động, hóm hỉnh, đồng thời gợi hình ảnh xã hội người thể khát vọng đẹp đẽ tuổi trẻ Tơ Hồi thành công dựng lên giới loài vật trắng, ngây thơ, ngộ nghĩnh, khao khát say mê lý tưởng phù hợp với tâm lý tuổi thơ Chính vậy, trở thành tác phẩm tiếng Tơ Hồi viết loài vật dành cho thiếu nhi Cho nên tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng giới (Nga, Pháp, Đức, Ba Lan, Nhật Bản ) - Văn "Bài học đường đời đầu tiên" trích từ chương I tác phẩm gồm hai đoạn chính: + Đoạn 1: Miêu tả hình ảnh Dế Mèn - Một chàng dế niên cường tráng + Đoạn 2: Câu chuyện trò đùa ngỗ nghịch Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt skkn Văn thể nét đặc sắc ngịi bút Tơ Hồi phương thức miêu tả kể chuyện 2- Cách sử dụng thành ngữ, quán ngữ đoạn trích (Tích hợp phần Tiếng Việt), Sang lớp học sinh tìm hiểu Thành ngữ, văn tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, quán ngữ Đây hội để giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số thành ngữ, quán ngữ như: ăn xổi thì; tắt lửa tối đèn; hôi cú mèo; không dám ho he; bắt chân chữ ngũ; chết đi; nói thẳng thừng lời ăn tiếng nói hàng ngày vừa quen thuộc, vừa giàu sức gợi cảm, gợi tả Nó làm cho tác phẩm trở nên gần gũi, sinh động phù hợp với tâm lý trẻ thơ nói riêng người Việt nam nói chung Đây yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" 3- Nghệ thuật so sánh, nhân hố, sử dụng động từ, tính từ (Tích hợp với phần Tiếng Việt học chuẩn bị học): Giáo viên củng cố cho học sinh kiến thức tính từ, động từ chức hiệu việc sử dụng chỗ loại từ Nhờ sử dụng tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn sát hợp, độc đáo cho ta thấy hai phương diện: Dế Mèn đẹp, cường tráng kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, nên xem thường người Hàng loạt tính từ đặc tả (đen nhánh, mẫm bóng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, ngồm ngoạp, khoan thai ) kết hợp với động từ hoạt động khiến cho Dế Mèn trở nên mạnh mẽ dứt khoát (đạp phanh phách; vũ phành phạch, nhai ngồm ngoạp ) khiến người đọc người nghe hình dung rõ, sinh động Dế Mèn, cảm nhận tính cách hậu tính cách tự mãn , tính khoe khoang gây nên Tác giả tài tình sử dụng nghệ thuật nhân hố Tơ Hồi Dế Mèn tự hoạ chân dung vơ sống động Lồi vật biết nói năng, suy nghĩ, có tình cảm, tâm lý quan hệ người Nhưng chúng không bị biến thành biểu tượng tuý nhằm nêu lên học luân lý, đạo đức truyện ngụ ngơn mà hình tượng sinh động, với hình ảnh lồi vật giới tự nhiên Mỗi lời đối thoại Dế Mèn Dế Choắt loài khác tác phẩm chẳng khác lời đối thoại giới loài người Những giây phút kiêu căng, hành động thiếu suy nghĩ, giọt nước mắt muộn màng suy tư, ăn năn hối hận tạo nên sinh động tính cách Dế Mèn, chẳng khác tính cách người skkn Hết tiết chuyểng sang tiết 2: GV: Đoạn đầu lời tự bạch Dế Mèn vẻ đẹp hình dáng nét xấu tính cách Đó lời tự bạch chân thật vừa thể niềm tự hào vừa tự nhận thức tính tự đắc, kiêu căng từ vẻ bên ngồi đẹp mã, ưa nhìn Nhưng để nhận tính xấu, Mèn phải trải qua học xót xa, thấm thía Đấy học đường đời Dế Mèn b- Bài học đường đời Dế Mèn: Cho HS đọc đoạn "Chao ôi làm lại được" * Dế Choắt: - Choắt tên đặt cho[ ] - Choắt [ ] trạc tuổi - [ ] gầy gị dài nghêu gã thc phiện -[ ] cánh ngắn hủn hoẳn đến lưng hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê - Đôi bè bè, nặng nề - Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ > Cách kể ấn tượng, với khả quan sát tỷ mỷ kết hợp với việc sử H: Bài học liên quan trực tiếp đến dụng thành ngữ gần gũi quen thuộc người bạn hàng xóm Dế Choắt Qua giàu sức gợi cảm, gợi tả như: ăn xổi lời kể Mèn cho ta biết thì, tắt lửa tối đèn, cú mèo Dế Choắt? biện nghệ thuật so sánh tài tình tác giả vẽ lên hình ảnh Dế Choắt hồn tồn đối lập với Dế Mèn, Dế gầy gò, ốm yếu, bệnh tật, xấu xí > Dế Mèn coi thường Dế Choắt: việc đặt tên cho anh bạn hàng xóm "Choắt" tả Choắt xấu (gầy gò, dài nghêu ) thể cách nhìn skkn ... thực tế nêu muốn đưa vài suy nghĩ dạy cụ thể văn theo quan điểm tích hợp Đó văn " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" nhà văn Tơ Hồi ( Ngữ Văn - Tập 2) Trên sở tìm hiểu,... trích phần Chương I, văn "Bài học đường đời đầu tiên" Văn phù hợp với quan điểm tích hợp Ở đó, ngồi kiến thức văn học ta tích hợp phân mơn Tập làm văn (miêu tả); tích hợp phân mơn Tiếng Việt với... thực tích hợp tổ chức nội dung dạy học xác định phương pháp dạy học Mỗi học bắt đầu việc tìm hiểu văn bản, sau văn để học kiến thức kỹ Tiếng Việt, Tập Làm Văn có liên quan Phân môn Văn học lựa

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan