Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO A Phần tập Câu Cho đơn vị sau: (1) Metre; (2) Inch; (3) Kilogram; (4) Centimetre; (5) Kilometre; Số đơn vị dung để đo độ dài là: A B C D Câu Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách; (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp; (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài là: A. (1), (2), (3) B. (3), (2), (1) C. (2), (1), (3) D. (2), (3), (1) Câu Cho dụng cụ sau: Những dụng cụ dung để đo độ dài là: A (1); (2); (4); (5) B (1); (3); (4); (6) C (2); (3); (4); (5) D (2); (4); (5); (6) Câu Cho nguyên nhân sau: Đặt thước không song song cách xa vật; Đặt mắt nhìn lệch; 3. Một đầu vật khơng đặt vạch số thước; 4. Chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN phù hợp; Đặt thước cách xa vật; Chọn thước có GHĐ lớn tốt; Đặt mắt vng góc Số ngun nhân gây sai số đo chiều dài vật là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu Trong phép đo độ dài vật Có số sai số thường gặp sau đây: (I) Thước không thật thẳng; (II) Vạch chia không đều; (III) Đặt thước không dọc theo chiều dài vật; (IV) Đặt mắt nhìn lệch; (V) Một đầu vật không vạch số thước Số sai số mà người đo khắc phục là: A B C D Câu Cho phát biểu sau: (1) Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường thức nước ta metre (kí km); (2) Để đo độ dài vật, người ta dùng thước; (3) Trên số loại thước thơng thường có ghi giới hạn đo độ chia lớn nhất; (4) GHĐ thước chiều dài nhỏ ghi thước; (5) ĐCNN thước chiều dài hai vạch chia liên tiếp thước; (6) ĐCNN giá trị giống tất thước Số phát biểu là: A B C D Câu Cho loại thước sau: a) b) c) d) Số loại thước phù hợp để đo chiều dài lớp học là: A B C D Câu Để kiểm tra lại chiều dài sách giáo khoa KHTN 6, trình thảo luận cách đo bạn nhóm đưa phát biểu sau: Khoa: Phải chọn thước đo có GHĐ lớn chiều dài sách để cần đặt thước lần giảm sai số Minh: Phải chọn thước có ĐCNN theo đơn vị đo chiều dài sách Phúc: Thước được, cần phải chọn thước Lan: Khơng cần thiết phải đặt thước dọc theo chiều dài bút chì Long: Phải đặt thước dọc theo chiều dài bút đầu bút phải ngang với vạch số thước Oanh: Phải đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật Nhi: Phải đặt mắt lệch so với thước 45o Trúc: Đặt mắt được, cần nhìn đọc số thơi Những bạn có phát biểu là: A Minh, Phúc, Nhi Trúc B Khoa, Long, Trúc Lan C Khoa, Minh, Long Oanh Câu Cho đối tượng sau: D Phúc, Lan, Oanh Nhi (1) Chiều dài bàn học (2) Bề dày sách giáo khoa (4) Chiều cao cánh cửa (5) Bề dày dĩa (3) Chiều cao tủ sách (6) Chiều dài Thước dài có GHĐ 3m ĐCNN cm phù hợp để đo kích thước đối tượng trên: A B C D Câu 10 Một nhóm bạn dùng thước thẳng có ĐCNN 0,5cm để đo chiều dài thu kết đo khác sau: Khoa: 19,75 cm Minh: 20 cm Phúc: 19,5 cm Lan: 20,25 cm Long: 20,5cm Oanh: 20,75 cm Nhi: 19 cm Trúc: 21 cm Số kết chiều dài đo thước thẳng có ĐCNN 0,5 cm: A B C D C D Câu 11 Cho đơn vị sau: (1) Kilogram (2) Lạng (3) Gram (4) Milimetre (5) Tạ Số đơn vị không dùng để đo khối lượng là: A B Câu 12 Cho phát biểu sau cân Roberval: (1) Khi cân thăng khối lượng vật tổng khối lượng cân đặt đĩa cộng với giá trị số mã; (2) Với cân Roberval hộp cân độ chia nhỏ cân khối lượng cân nhỏ nhất; (3) Giới hạn đo cân Roberval khối lượng cân lớn có hộp; (4) Khi dùng cân Robecvan để cân vật, bước điều chỉnh vạch số Số phát biểu là: A. 1 B. 2 Câu 13 Cho dụng cụ sau: C. 3 D. 4 1 Những dụng cụ dung để đo khối lượng là: A (1); (2); (3); (4); (5); (6) B (2); (3); (4); (5); (6) C (1); (3); (5); (6) D (1); (3); (4); (5); (6) Câu 14 Cho phát biểu sau: (1) Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức nước ta kilogram (kí kg); (2) Kilogram khối lượng cân mẫu đặt Viện đo lường quốc tế Pháp; (3) Để đo khối lượng người ta dùng cân; (4) Trước sử dụng cân đồng hồ phải hiệu chỉnh cân số ước lượng khối lượng vật; (5) Đọc ghi kết cân đồng hồ theo vạch chia nằm phía bên phải đầu kim; (6) Cần đặt mắt theo hướng vng góc với mặt cân đồng hồ đọc kết Số phát biểu là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C D Câu 15 Có số phép tính đổi đơn vị sau: (1) = 1000 kg (2) 600 g = kg; (3) 60kg = tạ (4) 34,5 yến = 345 kg; (5) 12 lạng = 1,2 kg; (6) 0,2 tạ = 200 kg Số phép đổi đơn vị là: A B Câu 16 Cho phát biểu sau cách đo khối lượng: (1) Khi đo khối lượng cân đồng hồ cần thực bước; (2) Trước đo cần phải ước lượng khối lượng vật cần đo; (3) Hãy chọn loại cân mà em thích để đo cách xác (4) Khi chọn cân phù hợp, đặt dứt khoát vật cần cân lên cân; (5) Hiệu chỉnh cân cách trước đo (6) Đọc ghi kết theo vạch chia phía bên phải đầu kim cân Số phát biểu chưa là: A B C D Câu 17 Cho kiện bảng sau: (1) (2) (3) (4) Khối lượng gà Khối lượng Khối lượng cặp có Khối lượng xe khoảng … dưa hấu khoảng 1,5 … sách khoảng 0,2 … ô tô khoảng 1200 … (5) (6) (7) (8) Khối lượng Khối lượng xe đạp Khối lượng ớt Khối lượng bàn khoảng 0,17 … khoảng 25 … khoảng … quạt khoảng 2,5 … Trong chỗ trống số liệu đơn vị phù hợp Sơ vật có đơn vị phù hợp kilogram (kg) là: A B C D Câu 18 Để kiểm tra lại cân nặng số đồ vật giáo viên yêu cầu, trình thảo luận việc chọn cân, bạn nhóm đưa phát biểu sau: Khoa: Sử dụng cân Roberval có GHĐ 10 kg dùng để xác định khối lượng thể học sinh lớp Minh: Sử dụng cân đồng hồ có GHĐ kg để cân khối lượng dưa hấu Phúc: Khối lượng viên thuốc xác định cân điện tử Lan: Để xác định khối lượng thể, ta sử dụng cân y tế Những bạn có phát biểu là: A Minh, Phúc Lan B Khoa, Minh Lan C Khoa, Minh Phúc D Khoa, Phúc Lan Câu 19 Cho đối tượng sau: (1) Xe tải (2) Hộp bút (3) Cái tủ lạnh (4) (5) Chiếc dĩa (6) ổi Cân đồng hồ có GHĐ kg, ĐCNN 0,1 kg phù hợp để đo khối lượng đối tượng trên: A B C D Câu 20 Một nhóm bạn dùng cân đồng hồ có ĐCNN lạng để xác định khối lượng 10 thu kết đo khác sau: Khoa: 1,9 kg Minh: kg Phúc: 1,7 kg Lan: 1,6 kg Long: 1,8 kg Oanh: 1,5 kg Nhi: 1,4 kg Trúc: 1,3 kg Số kết khối lượng 10 là: A B C D C D Câu 21 Cho đơn vị sau: (1) Phút; (2) Giây; (3) Giờ; (4) Ngày; (5) Tuần; Số đơn vị dùng để đo thời gian là: A B Câu 22 Cho kiện bảng sau: Đồng hồ đeo tay Đồng hồ để bàn Đồng hồ điện tử Đồng hồ bấm giây Đồng hồ để bàn Đồng hồ cát Số dụng cụ đọc tên A B C D Câu 23 Cho câu sau: (1) Hiệu chỉnh đồng hồ theo thời gian ước lượng trước đó; (2) Hiệu chỉnh đồng hồ vạch trước dùng; (3) Trong tất trường hợp, đọc kết đo ta đọc theo vạch chia gần phía bên phải đầu kim đồng hồ; (4) Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt đồng hồ; (5) Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu kim đồng hồ; Số phát biểu sử dụng đồng hồ để đo thời gian hoạt động cách là: A B C Câu 24 Cho bước đo thời gian hoạt động gồm: D (1) Đặt mắt nhìn cách (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo cách (4) Đọc, ghi kết đo quỵ định (5) Thực phép đo thời gian Thứ tự bước thực để đo thời gian hoạt động là: A (1), (2), (3), (4), (5) B (3), (2), (5), (4), (1) C (2), (3), (1), (5), (4) D (2), (1), (3), (5) (4) Câu 25 Cho hoạt động sau: (1) Thời gian chạy 150 m (2) Thời gian đọc trang sách (3) Thời gian từ trường nhà (4) Thời gian buổi học (5) Thời gian làm BTVN (6) Thời gian nấu bữa ăn Sử dụng đồng hồ treo tường xác định thời gian hoạt động A B C Câu 26 Cho phát biểu sau: (1) Nhiệt độ số đo độ nóng vật; (2) Đơn vị đo nhiệt độ hệ SI độ C (kí hiệu oC); D (3) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng Việt Nam Kelvin (kí hiệu K); (4) Dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau; (5) Nhiệt kế hoạt động dựa vào tượng giãn nở nhiệt chất; (6) Giữa thang đo nhiệt độ có mối quan hệ với Số phát biểu nói nhiệt độ là: A B C D Câu 27 Cho phát biểu sau nhiệt kế thủy ngân: (1) Trước sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần rửa nhiệt kế nước sôi; (2) Hiệu chỉnh nhiệt kế số trước đo; (3) Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ ta dùng chổi để quét sach thủy ngân.; (4) Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ thể người; (5) Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ lò luyện kim; (6) Thủy ngân chất lỏng dễ bay hơi, gây độc cao cần ý sử dụng Số phát biểu không là: A. 6 B. 4 C. 2 Câu 28 Cho bước sau: (1) Thực phép đo nhiệt độ (2) Ước lượng nhiệt độ vật (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp (5) Đọc ghi kết đo Các bước thực đo nhiệt độ vật là: A (2), (4), (3), (1), (5) B (1), (4), (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (4), (5) D (3), (2), (4), (1), (5) Câu 29 Có số phép tính đổi đơn vị sau: (1) oC = (oF – 32) + oF * ; (2) oC = K – 273; D. 5 (3) 0oC = 32oF; (4) 20oC = 283 K; (5) 313 K = 40oC; (6) 95oF = 35oC Số phép đổi đơn vị là: A B C D Câu 30 Cho đối tượng sau: (1) Nước sơi (2) Cơ thể người (3) Khơng khí phòng (4) Nước đá (5) Lò luyện kim (6) Nước chanh đá Số đối tượng xác định nhiệt độ nhiệt kế rượu là: A B C B Phần lời giải Câu Lời giải (3) đơn vị đo độ dài Câu Lời giải Thứ tự bước thực để đo độ dài là: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo mắt nhìn cách - Đọc, ghi kết đo quy định Câu Lời giải (3) bút để viết; (6) compa dung để vẽ đường trịn, hình trịn… D (1); (2); (4); (5) loại thước để đo độ dài, tùy vào mục đích sử dụng để lựa chọn loại thước phù hợp Câu Lời giải Nguyên nhân gây sai số đo chiều dài vật là: Đặt thước không song song cách xa vật Đặt mắt nhìn lệch Một đầu vật không đặt vạch số thước Đặt thước cách xa vật Chọn thước có GHĐ lớn tốt Câu Lời giải Trong loại sai số trên, sai số thuộc sai sót dụng cụ đo thước khơng thật thẳng, vạch chia không ta không khắc phục Các sai sót thân người đo thực phép đo chưa xác đặt mắt nhìn khơng (nhìn lệch), đặt thước khơng theo chiều dài vật, đặt đầu vật không trùng với vạch số loại sai số khắc phục cách thực kĩ thuật đo Cần đặt mắt nhìn thẳng, vng góc với vạch chia thước đầu vật; đặt thước dọc theo chiều dài vật; đặt đầu vật trùng với vạch số Câu Lời giải Những phát biểu là: (2) (5) Những phát biểu chưa là: (1) Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường thức nước ta metre (kí m) (3) Trên số loại thước thơng thường có ghi giới hạn đo độ chia nhỏ (4) GHĐ thước chiều dài lớn ghi thước (6) ĐCNN thước giống khác Câu Lời giải Loại thước phù hợp để đo chiều dài lớp học thước cuộn Câu Lời giải Để kiểm tra lại chiều dài sách giáo khoa KHTN cần lưu ý: - Phải chọn thước đo có GHĐ lớn chiều dài sách để cần đặt thước lần giảm sai số - Nên chọn thước có ĐCNN theo đơn vị đo chiều dài sách (mm cm) để có kết xác - Phải đặt thước dọc theo chiều dài bút đầu bút phải ngang với vạch số thước - Phải đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật Câu Lời giải Thước dài có GHĐ 3m ĐCNN cm phù hợp để đo kích thước của: (1) Chiều dài bàn học; (3) Chiều cao tủ sách; (4) Chiều cao cánh cửa Câu 10 Lời giải Vì ĐCNN thước 0,5 cm nên kết đo đọc có giá trị chẵn lẻ 0,5 cm; ví dụ như: 24 cm 24,5 cm ⇒ Không thể đo kết quả: 19,75 cm; 20,25 cm; 20,75 cm Câu 11 Lời giải (4) Milimetre đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng Câu 12 Lời giải Các phát biểu là: (1); (2) (4) Phát biểu sai sửa lại là: (3) Giới hạn đo cân Roberval tổng khối lượng cân có hộp; Câu 13 Lời giải Để đo khối lượng người ta dùng loại cân Cân Roberval 4, Cân điện tử Cân y tế Cân đồng hồ Cân đòn Câu 14 Lời giải Các phát biểu là: (1); )2); (3) (6) Các phát biểu sai sửa lại là: (4) Trước sử dụng cân đồng hồ phải hiệu chỉnh cân số 0; (5) Đọc ghi kết cân đồng hồ theo vạch chia gần với đầu kim; Câu 15 Lời giải Các phép đổi đơn vị là: (1); (4) (5) Các phép đổi sai sửa lại là: (2) 600 g = 0,6 kg; (3) 60kg = 0,6 tạ (6) 0,2 tạ = 20 kg Câu 16 Lời giải Khi đo khối lượng vật cân, ta cần thực bước sau: Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo Bước 2: Chọn cân có GHĐ ĐCNN phù hợp Bước 3: Hiệu chỉnh cân cách trước đo Bước 4: Đặt vật lên cân treo vật vào móc cân Bước 5: Đọc ghi kết lần đo theo vạch chia gần với đầu kim cân ⇒ Các phát biểu chưa là: (1); (3); (4); (6) Câu 17 Lời giải (1) (2) (3) (4) Khối lượng gà Khối lượng Khối lượng cặp có Khối lượng xe khoảng kg dưa hấu khoảng 1,5 kg sách khoảng 0,2 yến ô tô khoảng 1200 kg (5) (6) (7) (8) Khối lượng Khối lượng xe đạp Khối lượng ớt Khối lượng bàn khoảng 0,17 tạ khoảng 20 kg khoảng g quạt khoảng 2,5 kg Câu 18 Lời giải Các bạn phát biểu Minh, Phúc Lan Câu 19 Lời giải Cân đồng hồ có GHĐ kg, ĐCNN 0,1 kg phù hợp để đo khối lượng của: (2) Hộp bút (4) (5) Chiếc dĩa (6) ổi Xe tải tủ lạnh có khối lượng lớn kg nhiều nên dùng cân có GHĐ kg Câu 20 Lời giải 10 bạn có khối lượng khác Vì ĐCNN cân lang tức 0,1 kg nên kết đo đọc có giá trị có số phần thập phân; ví dụ như: kg hay 2,1 kg hay 2,2 kg … ⇒ Tất kết xảy Câu 21 Lời giải Tất đơn vị dùng để đo thời gian Câu 22 Lời giải Đồng hồ đeo tay Đồng hồ treo tường Đồng hồ để bàn Đồng hồ điện tử Đồng hồ bấm giây điện tử Đồng hồ cát Câu 23 Lời giải Khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian hoạt động cầ lưu ý: - Hiệu chỉnh đồng hồ vạch trước dùng - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt đồng hồ - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu kim đồng hồ ⇒ Các phát biểu (2); (4) (5) Câu 24 Lời giải Các bước đo thời gian: (1) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp (2) Hiệu chỉnh đồng hồ đo cách (3) Đặt mắt nhìn cách (4) Thực phép đo thời gian (5) Đọc, ghi kết đo quỵ định Câu 25 Lời giải (1) Đồng hồ bấm giây (4) Đồng hồ treo tường Đồng hồ đeo tay (2) Đồng hồ bấm giây (3) Đồng hồ đeo tay (5) Đồng hồ treo tường (6) Đồng hồ treo tường Đồng hồ đeo tay Đồng hồ đeo tay Đồng hồ để bàn Đồng hồ để bàn Câu 26 Lời giải Các phát biểu là: (4); (5) (6) Phát biểu sai sửa lại là: (1) Nhiệt độ số đo độ nóng, lạnh vật; (2) Đơn vị đo nhiệt độ hệ SI Kelvin (kí hiệu K); (3) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng Việt Nam độ C (kí hiệu oC); Câu 27 Lời giải Các phát biểu sai sửa lại là: (1) Trước sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần lau nhiệt kế (2) Hiệu chỉnh nhiệt kế mức thấp tùy vào giới hạn nhiệt kế; (3) Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ không dùng chổi để quét sach thủy ngân.; (4) Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ thể người; (5) Nhiệt kế thủy ngân không dùng để đo nhiệt độ lò luyện kim; Câu 28 Lời giải Các bước đo nhiệt độ vật: (1) Ước lượng nhiệt độ vật (2) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế (4) Thực phép đo nhiệt độ (5) Đọc ghi kết đo Câu 29 Lời giải Các phép đổi đơn vị là: (2); (3); (5) (6) Các phép đổi sai sửa lại là: (1) oC = (oF – 32) + oF * ; (4) 20oC = 293 K; Câu 30 Lời giải Nhiệt kế rượu có thang đo từ -30oC – 60oC (1) Nhiệt kế thủy ngân (2) Nhiệt kế y tế (3) Nhiệt kế rượu (4) Nhiệt kế rượu (5) Nhiệt kế kim loại (6) Nhiệt kế rượu ... lượng 10 thu kết đo khác sau: Khoa: 1, 9 kg Minh: kg Phúc: 1, 7 kg Lan: 1, 6 kg Long: 1, 8 kg Oanh: 1, 5 kg Nhi: 1, 4 kg Trúc: 1, 3 kg Số kết khối lượng 10 là: A B C D C D Câu 21 Cho đơn vị sau: (1) Phút;... D. 7 C D Câu 15 Có số phép tính đổi đơn vị sau: (1) = 10 00 kg (2) 600 g = kg; (3) 60kg = tạ (4) 34,5 yến = 345 kg; (5) 12 lạng = 1, 2 kg; (6) 0,2 tạ = 200 kg Số phép đổi đơn vị là: A B Câu 16 Cho... A.? ?1 B. 2 Câu 13 Cho dụng cụ sau: C. 3 D. 4 1 Những dụng cụ dung để đo khối lượng là: A (1) ; (2); (3); (4); (5); (6) B (2); (3); (4); (5); (6) C (1) ; (3); (5); (6) D (1) ; (3); (4); (5); (6) Câu