1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Co huong tac gia tac pham ngu van lop 9

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) A Nội dung tác phẩm Truyện kể lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi” để dọn nhà đi nơi khác sinh sống Đó là vào một buổi chiều ảm đạm Ngồi trên thuyền, nhân vật “tôi” thấ[.]

CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) A Nội dung tác phẩm Truyện kể lại chuyến quê lần cuối nhân vật “tôi” để dọn nhà nơi khác sinh sống Đó vào buổi chiều ảm đạm Ngồi thuyền, nhân vật “tơi” thấy q hương đổi thay nhiều so với 20 năm trước Nhưng đổi thay khiến người ta đau lòng: làng quê xơ xác, tiêu điều; người già đi, xấu thêm, trở nên đần độn (Nhuận Thổ) chua ngoa, đanh đá (thím Hai Dương) Đem theo gia đình, nhân vật “tôi” rời quê hương buổi chiều muộn với niềm hi vọng tin tưởng vào hệ tương lai B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Lỗ Tấn (1881 – 1936), nhà văn tiếng Trung Quốc - Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút - Là nhà văn nhân dân lao động, cống hiến đời cho đấu tranh giải phóng dân tộc - Lỗ Tấn coi văn chương vũ khí chiến đấu, đưa nhân dân khỏi tình trạng “ngu muội” Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - “Cố hương” truyện ngắn tiêu biểu tập “Gào thét” (1923) b Bố cục phần - Phần (Từ đầu đến “Làm ăn sinh sống”): Nhân vật “tôi” đường quê - Phần (Tiếp đến “Sạch trơn nh quét”): Nhân vật “tôi” ngày q - Phần (Cịn lại): Nhân vật “tơi” đường xa quê c Ý nghĩa nhan đề - “Cố hương” nghĩa quê cũ Người dịch không để nhan đề quê cũ mà cố hương - tên nghe "cổ" để nhấn mạnh vào cũ, gợi xã hội nông thôn cũ trước kia, đồng thời tên mang đậm màu sắc trữ tình, thể tình cảm "tơi" với cố hương d Giá trị nội dung - Cố hương tranh xơ xác, tiêu điều xã hội Trung Quốc năm cuối kì XIX đầu kỉ XX Thông qua việc tường thuật chuyến quê lần cuối nhân vật “tôi”, rung cảm “tôi” trước thay đổi quê hương, đặc biệt Nhuận Thổ, tác giả phản ánh thực trạng xã hội phong kiến Trung Quốc, đồng thời đặt vấn đề đường người nơng dân, tồn xã hội để người suy ngẫm e Giá trị nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Sáng tạo hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa triết lý C Đọc hiểu văn Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” a Trên đường quê - Hoàn cảnh: Trời giá lạnh, độ đông, nhân vật “tôi” quê sau 20 năm xa cách - Mục đích: để từ giã lần cuối cùng, đem gia đình đến nơi “tơi” làm ăn, sinh sống - Không gian làng quê: Trời u ám, thơn xóm tiêu điều, hoang vắng - Lịng “tơi” se lại “trong ký ức làng cũ đẹp kia”; thất vọng, hụt hẫng làng xóm tiêu điều, hoang vắng khác xưa → Bức tranh làng quê ảm đạm, héo hon, làm rõ tình cảnh sa sút xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX b Những ngày “tôi” quê - Nhân vật “tôi” cảm nhận thứ quê hương mình: - Khung cảnh: + Sáng tinh mơ, mái ngói, cọng rơm khơ phất phơ + Các gia đình dọn nhiều, hiu quạnh → không gian hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác buồn - Con người + Mẹ: “mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn”: nỗi buồn người phải từ giã nơi sinh lớn lên mà chưa hẹn ngày gặp lại → Tâm trạng lưu luyến, buồn người xa q + Cháu Hoằng: nhìn “tơi” chịng chọc chưa gặp “tôi” lần nào, thấy “tôi” khác xa người quê mà ngày gần gũi, tiếp xúc → nhấn mạnh đổi thay quê hương, người + Thím Hai Dương: 20 năm trước người phụ nữ duyên dáng, người yêu mến, sau 20 năm trở thành người phụ nữ xấu bề ngồi lẫn tính tình + Nhuận Thổ: Lúc nhỏ cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu biết nhiều; người nông dân già nua, nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận → Nguyên nhân: cách sống lạc hậu người nông dân, thực xã hội đen tối + Nhân vật Thủy Sinh: Giống hệt bố tính nhút nhát, núp sau lưng bố, so với Nhuận Thổ 20 năm trước “gầy còm, vàng vọt cổ khơng đeo vịng bạc” → Nghèo khổ, lam lũ hơn, không đẹp đẽ tuổi thơ Nhuận Thổ xưa Tác giả ngầm lo lắng tương lai hệ sau Thủy Sinh liệu có Nhuận Thổ → Nhà văn nhìn thẳng vào thực xã hội tha hóa người dùng văn chương phơi bày thực để thức tỉnh người, “chữa bệnh tinh thần cho dân tộc” c Trên đường rời xa q - Hồn cảnh: Chiều hồng → bố cục đầu cuối tương ứng, mặt khác, thời gian hoàng cịn gợi buồn, suy tư - Tâm trạng: lịng không chút lưu luyến, cảm thấy vô lẻ loi, ngột ngạt - Mơ sống khác: tươi đẹp, hạnh phúc lúc + Mong ước: Chúng (bọn trẻ) khơng giống chúng tơi, khơng phải áp + “Chúng cần phải sống đời mới”, sống làng quê tươi đẹp, người tử tế thân thiện Nhân vật Nhuận Thổ Nhuận Thổ, thân sa sút cố hương thân phận khổ người nông dân: Nhuận Thổ hồi bé + Là cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi, hồn nhiên, cởi mở, có tình cảm chân thành thắm thiết với “tôi” mà không bị ngăn Nhuận Thổ đứng tuổi + Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành vàng sạm, lại có thêm nếp răn sâu hoắm Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi cách khác tầng lớp, giai cấp + Khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc sáng lống – dáng vẻ trang phục cho thấy Nhuận Thổ bé nhà nơng dân có sống khơng thiếu thốn, khơng nói no đủ + Những chuyện Nhuận Thổ kể cho “tôi” vể cách bẫy chim vào mùa đông, làng quê ven biển, cảnh canh ruộng dưa, đuổi tra, loại vỏ sò, loài cá nhảy chứng tỏ Nhuận Thổ bé sống môi trường rộng rãi, phong phú thiên nhiên sống lao động nông thơn + Tình cảm q mến Nhuận Thổ với “tơi” tình cảm hồn nhiên, sáng đứa trẻ trang lứa, không bị khác biệt tầng lớp, giai cấp ngăn cản mắt viền đỏ húp mọng lên […] Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài + Bàn tay khơng phải bàn tay “tơi” cịn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ vỏ thông Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn đơng con, mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại… khiến Nhuận Thổ trở nên mụ mẫm + Sự thay đổi tính cách Nhuận Thổ quan hệ với “tôi” thể khúm núm lời chào “bẩm ông” gặp Sự thay đổi khiến “tơi” đau xót đến điếng người nhận hai người có tường dày ngăn cách, khơng thể vượt qua + Nhưng có điều khơng thay đổi Nhuận Thổ tình cảm quý trọng với “tôi” – người bạn thời niên thiếu (thể chi tiết dù nghèo, lại mùa đơng khơng có sản vật gì, Nhuận Thổ đem tặng “tơi” gói đậu xanh phơi khơ) Ngun nhân ý nghĩa thay đổi: + Gia đình đơng con, nghèo đói + Xã hội phong kiến bất cơng, thối nát bóp méo chất người + Sự thay đổi Nhuận Thổ cho thấy tình cảnh bị bần hố người nơng dân, đồng thời thể sa sút, nghèo khổ nơng thơn Trung Quốc đương thời + Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu Nhuận Thổ nói riêng số phận người nơng dân Trung Quốc nói chung, điều nguy hiểm, trăn trở, đau xót nhà văn Ý nghĩa hình ảnh đường - Con đường sơng, đường thủy (nghĩa đen): thành đường thơi Đó đường mà tơi gia đình - Con đường cho dân tộc Trung Hoa xây dựng, đổi mới, niềm hy vọng nhà văn ngày mai tươi sáng dân tộc (nghĩa bóng) ⇒ Vấn đề đặt ra: Xây dựng đời mới, đường tốt đẹp cho tương lai Hi vọng vào hệ trẻ làm thay đổi quê hương, đem đến tự hạnh phúc cho người D Sơ đồ tư ... Trung Quốc nói chung, điều nguy hiểm, trăn trở, đau xót nhà văn Ý nghĩa hình ảnh đường - Con đường sông, đường thủy (nghĩa đen): thành đường thơi Đó đường mà tơi gia đình - Con đường cho dân tộc Trung... đơng khơng có sản vật gì, Nhuận Thổ đem tặng “tơi” gói đậu xanh phơi khơ) Ngun nhân ý nghĩa thay đổi: + Gia đình đơng con, nghèo đói + Xã hội phong kiến bất cơng, thối nát bóp méo chất người +... Sáng tinh mơ, mái ngói, cọng rơm khơ phất phơ + Các gia đình dọn nhiều, hiu quạnh → không gian hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác buồn - Con người + Mẹ: “mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn”: nỗi buồn

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:53

Xem thêm: