1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lich su 7 bai 9 nuoc dai co viet thoi dinh tien le 3xxl7

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH SỬ BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ PHẦN 1: LÝ THUYẾT LỊCH SỬ BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ I – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ 1.1 Nhà Đinh xây dựng đất nước - Năm 968, đất nước thống Đinh Bộ Lĩnh lên hồng đế, đặt tên nước Đại Cổ Việt, đóng Hoa Lư    + Xây dựng máy quyền, phong chức tước cho người có cơng    + Xây dựng cung điện, đúc tiêu để tiêu dùng nước    + Xử phạt nghiêm khắc với kẻ phạm tội - Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống 1.2 Tổ chức quyền thời Tiền Lê * Sự thành lập nhà Lê: - Hoàn cảnh:    + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội triều đình rối loạn Lê Hồn cử làm phụ    + Nhà Tống âm mưu xâm lược - Trước nguy xâm lược Lê hồn suy tơn lên làm vua để huy kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi Tiền Lê * Tổ chức máy nhà nước: - Trung ương: - Địa phương: - Quân đội: xây dựng quân đội mạnh gồm 10 đạo hai phận cấn quân quân địa phương 1.3 Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hồn * Hồn cảnh: Lợi dụng tình hình nhà Đinh rối loạn quân Tống âm mưu xâm lược * Diễn biến: - Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:    + Quân theo đường Lạng Sơn    + Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng - Lê Hồn cho qn đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch - Trên sông Bạch Đằng diễn nhiều trận chiến ta quân Tống cuối thủy quân địch bị đánh lui - Trên bộ, quân ta chặn đánh liệt buộc quân Tống phải rút lui nước Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch * Kết quả: - Quân Tống đại bại, nhiều tướng giặt bị giết bắt sống - Cuộc kháng chiến chống Tông thắng lợi, độc lập dân tộc giữ vững * Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu nhân dân ta - Tài huy, thao lược Lê Hồn * Ý nghĩa: - Biểu thị ý chí tâm chống giặc ngoại xâm dân ta - Chứng tỏ bước phát triển đất nước khả bảo vệ độc lập dân tộc II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 1.1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ * Nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc sử hữu làng xã, nông dân chia ruộng đất cày cấy phải nộp thuế cho nhà nước - Nhà nước trọng khuyến khích phát triển nơng nghiệp    + Mở rộng khai khẩn đất hoang    + Chú trọng thủy lợi    + Nghề trồng dâu ni tằm khuyến khích - Nơng nghiệp ổn định bước đầu phát triển * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp nhà nước:    + Xây dựng số xưởng thủ công chuyên chế tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu vua quan    + Tập chung nhiều thợ giỏi nước - Thủ công nghiệp dân gian: Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển nghề dệt lụa, kéo tơ, làm gốm, * Thương nghiệp: - Cho đúc tiền đồng để lưu thông nước - Mở rộng buôn bán với nước ngồi - Hình thành nhiều trung tâm buôn bán chợ làng quê 1.2 Đời sống xã hội văn hóa - Phân chia thành tầng lớp:    + Tầng lớp thống trị: vua, quan    + Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân số địa chủ    + Nô lệ - Cuộc sống nhân dân cịn đơn giản, bình dị - Giáo dục: chưa phát triển, Nho học xâm nhập chưa tạo ảnh hưởng - Tôn giáo : đạo phật truyền bá rộng rãi, nhiều nhà sư có tầm ảnh hưởng lớn triều đình - Kiến trúc: nhiều chùa chiền xây dựng: chùa Tháp, chùa Nhất Trụ, - Nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật, PHẦN 2: 15 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê Câu 1: Thời Đinh – Tiền Lê, phận thuộc tầng lớp bị trị?   A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ số địa chủ B. Địa chủ số thứ sử châu C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ số địa chủ, nơ tì D. Thợ thủ công thương nhân số nhà sư Lời giải: Những người bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ số địa chủ Đa số nơng dân người dân tự do, cày ruộng công làng xã, có quyền lợi gắn bó với làng, với nước Nơ tì tầng lớp xã hội, số lượng không nhiều Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Quân Tống huy tiến vào xâm lược nước ta?   A. Ô Mã Nhi B. Triệu Tiết C. Hoằng Tháo D. Hầu Nhân Bảo Lời giải: Đầu năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo huy theo hai đường thuỷ, tiến đánh nước ta: quân theo đường Lạng Sơn, cịn qn thuỷ theo đường sơng Bạch Đằng Đáp án cần chọn là: D Câu 3: Tại Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?   A. Hoa Lư có địa hình phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân chịu ảnh hưởng lụt lội C. Hoa Lư vừa quê hương Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phịng thủ đất nước D. Hoa Lư nơi tập trung nhiều nhân tài, giúp vua xây dựng đất nước Lời giải: Có hai lí mà Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô: - Hoa Lư quê hương Đinh Bộ Lĩnh - Hoa Lư miêu tả nơi núi non trùng điệp, núi sông, sông núi Căn thủy thuận tiện Sau lưng rừng, trước đồng bằng, xa biển thuận lợi để tạo phòng thủ đất nước Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Đâu nguyên nhân tướng lĩnh suy tôn Lê Hồn lên làm vua?   A. Ơng người có tài uy tín triều đình nhà Đinh B. Vua Đinh cịn q nhỏ khơng đủ khả lãnh đạo đất nước C. Quân Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt D. Do ủng hộ thái hậu Dương Vân Nga Lời giải: Sở dĩ Lê Hoàn tướng lĩnh suy tơn lên làm vua vì: - Ơng người có tài thao lược, trí lớn có uy tín triều đình nhà Đinh - Khi Đinh Tiên Hồng qua đời, vua Đinh Tồn cịn nhỏ không đủ khả cáng đáng công việc quốc gia, quân Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt => Đáp án D: ủng hộ thái hậu Dương Vân Nga thể thống nội triều đình Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Việc để quân địa phương đóng lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?   A. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ an ninh quốc phòng B. Đảm bảo lực lượng lao động cho hoạt động sản xuất C. Tạo phên dậu bảo vệ triều đình từ xa D. Giảm chi phí ni qn đơi triều đình Lời giải: - Qn đội gồm 10 đạo hai phận: + Cấm quân (quân triều đình) bảo vệ vua kinh thành + Quân địa phương đóng lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng => Điều có tác dụng vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp địa phương, binh lính luyện tập võ nghệ, vừa tạo phên dậu bảo vệ triều đình từ xa Đáp án cần chọn là: A Câu 6: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh đặt lại quan hệ bang giao Lê Hoàn sau kháng chiến chống Tống thắng lợi thể điều gì?   A. Thể vị Đại Cồ Việt so với Tống B. Thể tinh thần nhân đạo, thiện chí hịa bình Đại Cồ Việt C. Thể nhu nhược hoạt động ngoại giao Lê Hồn D. Thể kiên định, khơng run sợ trước kẻ thù Lời giải: Sau đánh thắng chiến tranh xâm lược nhà Tống năm 981, Lê Hoàn sai sứ sang Trung Quốc trao trả số tù binh đề nghị thiết lập lại quan hệ bang giao Việc thể tinh thần nhân đạo thiện chí hịa bình Đại Cồ Việt Đáp án cần chọn là: B Chú ý Sau tinh thần nhân đạo truyền thống nhân nghĩa củng cố phát huy thời Trần ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược Câu 7: Nhà sư cải trang làm người lái đò chở sứ giả Lý Gác nhà Tống qua sông tác giả câu thơ vua Lê Đại Hành hỏi vận nước? ”Vận nước mây cuốn  Trời Nam mở thái bình  Vơ vi điện các  Xứ xứ hết đao binh” A. Thiền sư Vạn Hạnh B. Thiền sư Đỗ Pháp Thuận C. Thiền sư Khng Việt D. Thiền sư Phù Trì Lời giải: - Nhà sư Pháp Thuận người vua Lê Đại Hành tín nhiệm cử đón sứ giả Lý Giác nhà Tống năm 987 Nhà sư cải trang làm người lái đị Khi nhìn thấy đơi ngỗng bơi sông, Lý Giác ngâm hai câu thơ: “Song song ngỗng đơi Ngửa mặt ngó ven trời” Nhà sư chèo đò đối lại khiến Lý Giác vơ thán phục: “Lơng trắng phơ dịng biếc Sóng xanh chân hồng bơi” - Trong lần vua Lê Đại Hành hỏi độ dài vận nước, ông tâu ”Vận nước mây Trời Nam mở  thái bình Vơ vi trên điện Xứ xứ hết đao binh” Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Sau lên ngơi, Đinh Tiên Hồng đặt tên nước gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam Lời giải: Năm 968, công thống đất nước hồn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước Đại Cồ Việt (nước Việt lớn) Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Triều đại phong kiến nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Trần D. Nhà Hậu Lê Lời giải: - Cuối năm 979, nội triều Đinh xảy số biến cố Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị ám hại Vua nhỏ, Lê Hồn cử làm phụ Nhân hội đó, nhà Tống lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt - Trước tình hiểm nghèo, tướng lĩnh qn đội đồng lịng suy tơn Lê Hoàn lên làm vua lập nên nhà Tiền Lê => Như vậy, nối tiếp nghiệp nhà Đinh nhà Tiền Lê Đáp án cần chọn là: B Câu 10: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất nước nói chung thuộc sở hữu   A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước Lời giải: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất nước nói chung thuộc sở hữu làng xã Nhân dân làng theo tập tục, chia ruộng cho để cày cấy Đáp án cần chọn là: A Câu 11: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm phận nào?   A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, số nhà sư C. Vua, quan lại trung ương địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân Lời giải: Trong xã hội vua, quan văn – võ số nhà sư tạo thành máy thống trị Đáp án cần chọn là: B Câu 12: Kế cắm cọc sông Bạch Đằng Lê Hoàn kế thừa, vận dụng từ đấu tranh lịch sử dân tộc? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền (938) B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40) C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545) D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Lời giải: Năm 981, nhà Tống xuất quân xâm lược Đại Cồ Việt Lê Hoàn kế thừa kế sách đánh giặc Ngô Quyền kháng chiến chống quân Nam Hán (938), đóng cọc sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Đáp án cần chọn là: A Câu 13: Nội dung sau không phản ánh tư tưởng trọng nông nhà Đinh - Tiền Lê? A. Mở rộng buôn bán với nhà Tống B. Tổ chức lễ cày Tịch điền C. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang D. Chú trọng thủy lợi Lời giải: Các biện pháp thể tư tưởng trọng nông nhà Đinh- Tiền Lê bao gồm:  - Hàng năm vào mùa xuân, nhà vua thường địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất - Việc khai khẩn đất hoang đẩy mạnh - Chú ý công tác thủy lợi đào, vét kênh ngòi.  => Loại trừ đáp án: A Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Tổ chức máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm khác so với nhà Ngơ?   A. Hồn thiện chặt chẽ, quyền lực tập trung tối đa vào tay nhà vua B. Xuất vai trò nhà sư nhà nho C. Cồng kềnh với nhiều quan chức D. Tiếp tục hoàn thiện, chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung tay nhà vua lớn Lời giải: Tổ chức máy nhà nước thời Tiền Lê: + Triều đình trung ương vua đứng đầu, nắm quyền hành quân dân + Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) đại sư (nhà sư có danh tiếng) + Dưới vua chức quan văn, quan võ; vua phong vương trân giữ vùng hiểm yếu Tổ chức máy nhà nước thời Ngô + Vua đứng đầu triều đình, định cơng việc (chính trị, ngoại giao, quân sự) + Dưới vua có quan văn, quan võ => Nhận xét: Tổ chức máy nhà nước thời Tiền Lê tiếp tục hoàn thiện chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung vào tay nhà vua lớn Câu 15: Lý khiến nhà sư trọng dụng thời Đinh- Tiền Lê gì?   A. Quan lại chưa có nhiều B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng nhà sư người có học vấn uyên bác xã hội C. Các nhà sư người có quyền lực lớn D. Nho giáo bị hạn chế phát triển xã hội Lời giải: Thời Đinh - Tiền Lê, nhà sư lại thuộc máy thống trị trọng dụng đạo Phật thời Đinh – Tiền Lê có điều kiện truyền bá rộng rãi trước Giáo dục chưa phát triển nên số người học ít, mà phần lớn người có học lại nhà sư nên họ nhân dân nhà nước quý trọng trọng dụng Đáp án cần chọn là: B ... Lê: - Hoàn cảnh:    + Cuối năm 97 9 , Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội triều đình rối loạn Lê Hồn cử làm phụ    + Nhà Tống âm mưu xâm lược - Trước nguy xâm lược Lê hồn suy tơn lên làm vua để huy kháng... D. Nhà Hậu Lê Lời giải: - Cuối năm 97 9 , nội triều Đinh xảy số biến cố Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị ám hại Vua nhỏ, Lê Hồn cử làm phụ Nhân hội đó, nhà Tống lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt... quân Nam Hán Ngô Quyền (93 8) B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40) C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545) D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (72 2) Lời giải: Năm 98 1, nhà Tống xuất quân

Ngày đăng: 19/02/2023, 08:32

Xem thêm:

w