ĐỀ ÔN TẬP CHO HSNK MÔN NGỮ VĂN 8 ĐỀ ÔN TẬP CHO HSNK MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1 (8 điểm) Có ý kiến cho rằng “Giá trị của con người không phải là được thể hiện ở ngoại hình, hay kh[.]
ĐỀ ÔN TẬP CHO HSNK MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm 150 phút) Câu (8 điểm) : Có ý kiến cho rằng: “Giá trị người khơng phải thể ngoại hình, hay khơng đơn giản trình độ học vấn, địa vị xã hội; mà thể rõ lòng tự trọng người” Em viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ lòng tự trọng Câu (12 điểm): Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua đoạn trích: Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Lòng tự trọng ý thức coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự thân, coi trọng giá trị thân *Bàn luận: Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định hướng bàn luận Biểu lòng tự trọng: - Có suy nghĩ, hành động cách ứng xử với lương tâm đạo lí - Nói đơi với làm - Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai nhận lỗi Nhìn thẳng vào hạn chế khơng đủ khả đảm đương cơng việc n có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định gặp khó khăn, trắc trở - Chú ý đên lời nói giao tiếp Vai trị lịng tự trọng: - Ln giúp ta tự tin vào việc làm, ln chủ động vững vàng công việc, sẵn sang đối mặt với khó khăn thử thách - Ln giúp ta lạc quan, yêu đời - Luôn giúp ta người tơn trọng - Góp phần xây dựng xã hội văn minh Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại - Phê phán người thiếu lòng tự trọng: lười lao động, học tập, sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn nản chí, nản lòng…đánh nhân cách thân * Bài học nhận thức hành động: + Để xây dựng lòng tự trọng thân người phải ln có ý thức học tập rèn luyện, nói phải đơi với làm + Rèn luyện lịng tự trọng đấu tranh với thân để có suy nghĩ hành động đắn + Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho em lịng tự trọng để có thái độ sống tốt Lưu ý: Học sinh khơng viết thành đoạn văn hồn chỉnh cho tối đa điểm Nếu học sinh viết thành văn hồn chỉnh trừ điểm Câu 2: Yêu cầu kiến thức: Cần đáp ứng ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám b Thân bài: * Chị Dậu lão Hạc hình tƣợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt nam thời kỳ trước cách mạng - người phụ nữ giàu tình yêu thương chồng (dẫn chứng) - người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng.(dẫn chứng) Lão Hạc tiêu biểu cho phẩm chất ngƣời nông dân lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) lão nơng nghèo khổ giàu lịng tự trọng có tình u thương sâu sắc (dẫn chứng) * Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm ngƣời nông dân Việt nam trƣớc cách mạng Chị Dậu: Số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng đồn điền cao su, lão sống thui thủi cô đơn làm bạn với cậu Vàng -> Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu Vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để chết - chết đau đớn dội * Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm Thể cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề