THƠ TỰ DO ĐỀ 1 Đọc kĩ phần trích sau và thực hiện các yêu cầu Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình[.]
THƠ TỰ DO ĐỀ 1: Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu: Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt ? Câu 2: Chỉ từ láy có phần trích ? Câu 3: Trong khổ thơ thứ hai xuất biện pháp tu từ ? Câu 4: Các từ vì, và, để phần trích thuộc từ loại ? GỢI Ý: 1.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 2.Từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng 3.BPTT: Điệp ngữ (Mẹ dành) 4.Các từ và, vì, để là: Quan hệ từ ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sơi tăm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa. Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như ngày cháo bẹ măng tre (Thăm cõi Bác xưa - Tố Hữu) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Em cho biết dấu chấm lửng sử dụng cuối câu thơ: Như ngày cháo bẹ măng tre có tác dụng gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ Câu Đoạn thơ giúp em cảm nhận Bác? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Dấu chấm lửng sử dụng cuối câu thơ: Như ngày cháo bẹ măng tre có cơng dụng: Tỏ ý cịn nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Điệp từ “ có” nhắc lại bốn lần => Tác dụng: nhấn mạnh liệt kê vật quen thuộc, gần gũi nơi Bác Học sinh có nhiều cảm nhận Bác, tất cần làm bật đức tính giản dị, hi sinh quên dân nước Bác, sống chan hòa, gần gũi với thiên nhiên ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chỏ che, khẽ vỗ Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân v ì Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru” (Trích lời hát “Con nợ mẹ”- Nguyễn Văn Chung) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (1,0 điểm) Tìm nêu giá trị biểu đạt từ láy có đoạn trích Câu 3:(1,0 điểm) Em hiểu nghĩa từ ‘đi” câu: Dẫu trọn kiếp người Câu 4:(1,5 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau: Mẹ dành hết tuổi xuân v ì Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Câu 5: (4,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15- 20 dịng) trình bày cảm nhận em đoạn trích GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (Hs trả lời PTBĐ khơng cho điểm) - Các từ láy: Vỗ về, nhẹ nhàng - Giá trị biểu đạt: Góp phần thể tình u thương, chở che, chăm sóc …của ẹm dành cho - Nghĩa từ “đi” Nếu HS giải thích trúng nghĩa từ “đi ”trong câu: Dẫu trọn kiếp người sống, trải qua (cho 0,75) Nếu HS giải thích diễn đạt hay nghĩa từ câu Dẫu trọn kiếp người có kết kết hợp lời hát sau đó: “Cũng chẳng hết lời mẹ ru” Ví dụ: Dù sống, trải qua đời, chưa thể báo đáp hết công lao mẹ (cho 1,0 điểm) Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: Mẹ dành - Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh mẹ để trưởng thành; khẳng định vai trò tầm quan trọng mẹ đời người; thể lòng biết ơn, yêu thương trân trọng tác giả dành cho người mẹ mình… + Điệp ngữ góp phần tạo nhịp điệu cho lời hát thêm sinh động, hấp dẫn… ĐỀ 4: Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: …Ôi mưa quê hương Đã hát ru hồn ta thuở bé, Đã thấm lặng lịng ta tình u chớm hé: Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối, bẹ dừa Thấy mặt trời tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu yêu thân thiết Như tre, dừa, làng xóm, quê hương Như người yêu thương (Lê Anh Xuân, Nhớ mưa quê hương, Nhà thơ nhà giáo, NXB Hội Nhà văn, 2002, trang 381) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt phần trích? Câu 2: Chỉ rõ biện pháp tu từ bật sử dụng hai câu thơ: Ta yêu lần đầu biết Ta yêu yêu thân thiết Câu 3: Nội dung phần trích gì? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Gọi tên biện pháp tu từ bật hai câu thơ: Điệp ngữ - Chỉ rõ: “Ta yêu quá” Lưu ý: Nếu hs thêm biện pháp tu từ so sánh cho điểm Nội dung đoạn trích: -Thể tình cảm, cảm xúc tác giả mưa quê hương -Thể tình yêu quê hương sâu nặng nhà thơ ĐỀ 5: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.” (Em kể chuyện – Trần Đăng Khoa) a Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Xác định nội dung của đoạn thơ b Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó GỢI Ý: a Theo thể thơ tự - Nội dung đoạn thơ: Vẻ đẹp sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu của thiên nhiên qua mắt của nhà thơ Trần Đăng Khoa b Tất cả các câu thơ đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng nhằm nhấn mạnh hình ảnh thiên nhiên “lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời” trở nên sống động, gần gũi, có hồn ĐỀ 6: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh (Mẹ - Nguyễn Khoa Điểm -Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985) Câu 1. Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ GỢI Ý: Phương thức biểu đạt : biểu cảm Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ “Những mùa quả”…), so sánh (trong câu “Như mặt trời, mặt trăng”) Nội dung đoạn thơ: Từ chuyện trồng tác giả khắc sâu hy sinh thầm lặng mẹ; tình u, lịng biết ơn công dưỡng dục sinh thành nỗi lo sợ mẹ mà chưa nên người ĐỀ 7: Tình yêu quê hương trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân.Trong thơ mình,nhà thơ Đỗ Trung Quân viết: “ Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người ” Từ gợi ý khổ thơ trên, em viết đoạn văn 6-8 dòng bộc lộ tình cảm,cảm xúc tình yêu quê hương Mở đoạn: Giới thiệu khẳng định quê hương Phát triển đoạn: +Q hương nơi chơn rau cắt rốn, tuổi thơ người, nơi người ta trưởng thành +Nơi ghi dấu bao kỉ niệm ngào tuổi thơ em +chăn trâu cắt cỏ, người bạn em thả diều, bắt cá,tắm mưa +Tình cảm gia đình, với người xung quanh, với hàng xóm láng giềng,bạn bè… Kết thúc đoạn: Liên hệ thân , khẳng định, biết trân trọng yêu thương, tự hào, quê hương nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta sống, cội nguồn để hướng về, phát triển quê hương… ĐỀ 8: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hám úa tàn Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán Nhà sát đường, họ đến Con cho có bao Con khơng hỏi Quê hương họ nơi Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh – Dặn con) Câu 1. Hãy cho biết thể thơ cách gieo vền thơ Câu 2. Ý nghĩa cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” ở câu thơ mở đầu? Câu 3. Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1,2 thể thái độ nhân vật trữ tình” Câu 4. Hãy thử lí giải người cha lại dặn con: Con không hỏi: Quê hương họ nơi Câu 5. Những lời chia sẻ khổ cuối gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu 6. Đọc thơ này, anh/chị có liên tưởng đến thơ học? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng dòng) bàn lời dạy quý giá cha GỢI Ý Câu Thể thơ: Tự Gieo vần chân Câu Cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” thể thái độ tôn trọng người cha với người bị “giời đày” chẳng may phải xin ăn phố, đồng thời thể niềm đồng cảm chân thành với nỗi bất hạnh họ Qua cách gọi người cha muốn nhận nên có thái độ hành xử cho với người cực, khổ nghèo Câu Việc lặp lại “Con không…Con không…” ở khổ 1,2 là câu khẳng định có ý nghĩa mệnh lệnh thể thái độ nghiêm khắc dặn nhân vật trữ tình Người cha muốn khắc sâu điều tuyệt đối không làm gặp người hành khất tránh gây nên tổn thương tinh thần cho họ Câu Nguyên nhân khiến người dặn dò con: Con không hỏi/ Quê hương họ nơi + Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, nơi có họ hàng, làng xóm,…Ai yêu, muốn gắn bó với q hương xa tha thiết mong nhớ + Những người hành khất khơng may phải lang thang xin ăn, họ lí mà phải xa q, nên hỏi họ quê hương đâm sâu vào nỗi đau tha hương họ, khiến họ xót xa hơ cho tình cảnh thực nghiệt ngã ⟹ Qua lời dặn dị này, người cha dạy cần phải có tình u thương người, biết quý trọng người Không giúp đỡ người hành khất vật chất, người biết yêu thương cần phải biết đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây tổn thương tinh thần cho họ Câu Những lời chia sẻ khổ cuối lời dặn dị vơ ý nghĩa người cha dành cho con: + Mình tạm gọi no ấm/Ai biết trời vần xoay: Gia đình “tạm” gọi no ấm người hành khất tội nghiệp Sự no ấm chưa biết tồn sống ln “vần xoay” biến đổi… + Lịng tốt gửi vào thiên hạ/Biết đâu nuôi bố sau này: Con sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng người nghèo khổ, tu nhân tích đức, sau bố rơi vào tình cảnh họ, người giúp đỡ, trân trọng làm ⟹ Người cha đánh thức lịng trắc ẩn, tình u thương, khơi dậy lịng tốt khơng mà nhiều người khác Câu Bài thơ gợi nhớ đến bài “Nói với con” của Y Phương Đoạn văn cần kết cấu rõ ràng, mạch lạc, tập trung bàn lời dạy cha: Nội dung lời dạy, ý nghĩa lời dạy ĐỀ 9: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng “vườn” rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng “suối” Tiếng “heo may” gợi nhớ đường [ ]Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt Như vị muối chung lịng biển mặn Như dịng sơng thương mến chảy mn đời.” (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ) Câu 1: (1.5đ) a Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? (0.5đ) b Đoạn thơ giúp em có cảm nhận vẻ đẹp Tiếng Việt? (0.5đ) Thông qua đoạn thơ, tác giả muốn thể tình cảm Tiếng Việt? (0.5đ) Câu 2: (1.5đ) a Câu thơ: “Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát” diễn tả đặc điểm Tiếng Việt? (0.5đ) b Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn thơ gì? (0.5đ) Biện pháp tu từ có tác dụng việc diễn tả đặc điểm Tiếng Việt? (0.5đ) Câu 3: (2.0đ) Văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) đoạn trích từ thơ “Tiếng Việt” (Lưu Quang Vũ) giúp em hiểu phần giá trị Tiếng Việt Bằng hiểu biết mình, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ vai trò Tiếng Việt sống GỢI Ý: 1.a Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm - Tiếng Việt đẹp phong phú khả diễn đạt tinh tế b - Tác giả có tình cảm trân trọng, u q, gắn bó tự hào ngơn ngữ dân tộc 2.a Câu thơ: “Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát” diễn tả Tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn thơ so sánh Biện pháp so sánh có tác dụng diễn tả đặc điểm Tiếng Việt cách 2b đầy đủ, sống động giàu hình ảnh Viết đoạn văn - Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, diễn đạt mạch lac, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, đáp ứng tương đối dung lượng theo yêu cầu - Yêu cầu kiến thức: HS diễn đạt khác đáp ứng ý sau: + Tiếng Việt phản ánh đời sống tâm hồn người Việt Nam giàu có phong phú + Tiếng Việt giúp giao tiếp bày tỏ tâm tư, tình cảm với + Tiếng Việt khắng định độc lập, tự chủ đất nước Vì vậy, cần phải trân trọng giữ gìn sáng Tiếng Việt ĐỀ 10: Đọc văn sau thực u cầu: Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ d Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Trả lời: a - Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng b - Nghĩa từ đi: sống, trải qua c - Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) - Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng người mẹ đời người d - Giải thích: Cảm ơn từ đáp thể biết ơn với lịng tốt hay giúp đỡ người khác Nó cách thể tình cảm, lối ứng xử người có văn hóa, lịch biết tơn trọng người xung quanh - Chứng minh: + Khẳng định ý nghĩa đưa biểu vai trò, tác dụng lời cảm ơn sống + Lấy số dẫn chứng, câu chuyện nhỏ sống hay văn học để làm sáng tỏ + Khẳng định: Cảm ơn nét sống văn minh người có học thức, có giáo dục Cảm ơn hồn tồn khơng phải hình thức phức tạp hóa ứng xử, khách sáo mà cần thiết, quy tắc giao tiếp người với người Bạn tự làm đẹp biết nói hai từ cảm ơn! - Phê phán hành động ngược lại lối sống tốt đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày - Đưa phương hướng học hành động cho thân ĐỀ 11: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: MẸ VÀ QUẢ - Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa mọc lại lặn Như mặt trời mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? Câu a. Từ "quả" câu thơ dùng với ý nghĩa tả thực? Từ "quả" câu thơ dùng với ý nghĩa tượng trưng? Câu b. Tìm ý nghĩa biện pháp tu từ dùng hai câu thơ sau: "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏiMình cịn thứ non xanh" Câu c. Ở khổ thơ thứ 2, hình ảnh mẹ lên nào? Qua đó, anh/chị hiểu tình cảm nhà thơ mẹ? GỢI Ý Câu a - Từ "quả" có ý nghĩa tả thực câu thơ 1, - Từ "quả" có ý nghĩa tượng trưng câu thơ 12, đứa lớn lên tình yêu săn sóc ân cần mẹ Câu b - Các biện pháp tu từ câu thơ là: + Hoán dụ "bàn tay mẹ mỏi", lấy phận toàn thể, nói bàn tay mỏi để nói đến già yếu mẹ + Ẩn dụ so sánh "một thứ non xanh" - người con, ý nói chưa trưởng thành - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình biểu cảm cho câu thơ + Bộc lộ tâm tư sâu kín: Tác giả tự kiểm điểm chậm trưởng thành mà lo sợ ngày mẹ mẹ già yếu chưa thể nở nụ cười mãn nguyện với "vườn người" mẹ vun trông suốt đời, lòng mẹ buồn đau Tác giả sợ chưa thể báo đáp cơng ơn to lớn mẹ cho trọn đạo hiếu Qua đó, ta thấy nhà thơ lòng yêu thương biết ơn mẹ chân thành vô sâu sắc Hai câu thơ nỗi lòng kẻ làm nên giàu sức ám ảnh, khiến người đọc không khỏi trăn trở, tự nhìn lại mình! Câu c - Khổ thơ thứ hai, với hình ảnh "giọt mồ mặn" "lịng thầm lặng mẹ tơi", tác giả khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn giàu đức hi sinh Mẹ âm thầm chăm sóc, vun trồng cho bầu, bí chăm sóc đứa mẹ, gian truân không chút phàn nàn Nhà thơ có hình ảnh so sánh độc đáo - dáng hình bầu bí dáng giọt mồ hơi, hay giọt mồ hôi mẹ dài theo năm tháng, bí bầu Qua đó, hình ảnh mẹ lên bình dị mà đẹp đẽ biết bao! - Nhà thơ thấu hiểu vất vả, hi sinh thầm lặng mẹ Câu thơ "Lũ từ tay mẹ lớn lên" giọng ngậm ngùi chất chứa thương cảm, thành kính, biết ơn ĐỀ 12: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ Tính tình ngang bướng kiêu kì Nếu có vị chúa nhìn vào mắt Con chẳng cúi mặt trước uy nghi Nhưng mẹ ơi, xin thú thật Trái tim dù kiêu hãnh Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất Con thấy bé nhỏ làm sao.” ( Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ Tế Hanh dịch) Câu (1,0đ): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu (1,0đ): Hãy từ có nhiệm vụ liên kết hai khổ thơ trên? Liên kết nội dung hay hình thức? Câu (2,0đ): Trong đoạn thơ có sử dụng cặp từ trái nghĩa Hãy phát nêu tác dụng cặp từ đó? Câu (2,0đ): Qua đoạn thơ, em hiểu điều tâm người muốn nói với mẹ gì? ( viết thành đoạn văn từ – dòng) Câu (4,0điểm): Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn biểu cảm (khoảng Câu 5(4.0 điểm).Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc- hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Gợi ý: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Đoạn thơ thể tình cảm u thương, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương tác giả - Biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm; đêm trăng tỏ; mẹ thơi - Tác dụng: Nhẫn mạnh tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết - HS trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - HS xác định thơng điệp có ý nghĩa thân: + Vai trò quê hương + Giáo dục tình yêu quê hương - Tình yêu quê hương: + Là tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn người quê hương nguồn cội, nơi chơn rau cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người + Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) - Bàn luận: Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc - Phê phán: Có thái độ phê phán trước hành vi không coi trọng quê hương, suy nghĩ chưa tích cự quê hương: chê quê hương nghèo khó, lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có ý thức xây dựng quê hương - Bài học nhận thức hành động: Có nhận thức đắn tình cảm q hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; xây đắp bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người ĐỀ 15: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: - Con trước nhắm mắt Cha dặn suốt đời Phải làm người chân thật - Mẹ ơi, chân thật gì? Mẹ hôn lên đôi mắt Con người chân thật Thấy vui muốn cười cười Thấy buồn muốn khóc khóc Yêu bảo yêu Ghét bảo ghét Dù ngon nuôi chiều Cũng khơng nói u thành ghét Dù cầm dao dọa giết Cũng khơng nói ghét thành u (Trích “Lời mẹ dặn” – Phùng Quán) Câu (0,5 điểm): Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu (0,5 điểm) : Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1 điểm): Chỉ nêu hiệu phép điệp, phép liệt kê phép tương phản đoạn trích Câu (1 điểm): Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc? Câu (2 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dịng) để trả lời câu hỏi: Vì sống phải làm người chân thật? - Thể thơ: Tự - Phương thức biểu đạt chính: Tự + Phép điệp cấu trúc: “Thấy…muốn…”; “…ai bảo là…”; “Dù khơng nói…thành…” + Phép đối/tương phản: cười-khóc; yêu-ghét; vui-buồn + Phép liệt kê: liệt kê trạng thái cảm xúc “vui, cười, buồn, khóc”; tình cảm “yêu, ghét” - Tác dụng: + Điệp cấu trúc nhằm nhấn mạnh đặc điểm chân thật + Liệt kê nhằm cụ thể trạng thái cảm xúc người + Đối lập/ tương phản làm bật khác biệt ý muốn người khác thân… Các biện pháp từ từ nhằm khẳng định: Chân thật nghĩa cung bậc cảm xúc, tình cảm phải xuất phát từ bên chúng ta, không theo ý muốn người khác mà dối mình, dối người… Thơng điệp từ đoạn trích: Làm người phải biết sống thật với thân người xung quanh Dù có điều xảy khơng nói dối, khơng đổi trắng thay đen a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn: Nêu vấn đề; Phát triển đoạn: Triển khai vấn đề; Kết đoạn: Kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần trình bày: Vì sống phải làm người chân thật c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, miễn hợp lí, định hướng: * Giới thiệu khái quát đức tính sống chân thật: Sống thật tức sống trung thực, thẳng, không dối trá, sống với tình cảm, suy nghĩ, lương tâm * Giải thích sống người cần phải chân thật + Sống chân thật giúp người có sống đích thực, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp sống Sống chân thật người yêu quý, kính trọng; giúp người hồn thiện nhân cách… + Có sống chân thật người ta dám đối mặt với sai lầm điều chưa hoàn hảo thân, dám đứng lên để thay đổi thân mình, sống tốt hơn, đương đầu vượt qua thử thách * Khẳng định: Cần phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao ý thức để có lối sống thật Rèn luyện lĩnh, lòng dũng cảm để bảo vệ lối sống thật Đề 16: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Yêu bờ ruộng lối mịn, Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu u sơng mặt sóng xao, Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca u hàng ớt hoa, Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ Yêu tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm ( Ta yêu quê ta - Lê Anh Xuân) Xác định phương thức biểu đạt thơ Tìm từ láy có thơ phân loại từ láy vừa tìm Chỉ biện pháp tu từ điệp ngữ thơ nêu tác dụng Bài thơ gợi cho em tình cảm quê hương ? (Trả lời từ khoảng 2- câu) GỢI Ý: Phương thức biểu đạt đoạn văn : Biểu cảm HS xác định từ láy phân loại từ láy vừa tìm + Láy âm : rì rào + Láy vần : lách cách + Điệp ngữ: Yêu + Nêu tác dụng : Thể tình yêu sâu nặng, tha thiết tác giả với quê hương HS diễn đạt theo cách phải làm bật được tình cảm : yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương, tự hào quê hương Đảm bảo số câu yêu cầu ĐỀ 17: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu : "Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh" (Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt) 1- Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn 2- Đoạn trích thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt 3- Theo em, phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? GỢI Ý: 1- Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn bản: so sánh: - Ôi tiếng Việt đất cày , lụa - Óng tre ngà mềm mại tơ - Tiếng tha thiết nói thường nghe hát - Như gió nước khơng thể nắm bắt * Tác dụng : Ca ngợi vẻ đẹp sáng mềm mại, giản dị, mộc mạc Tiếng Việt 2- Văn thể lòng yêu mến , thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt 3- Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt nói viết, phê phán hành vi cố tình sử dụng sai tiếng Việt ĐỀ 18 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Thương miền Trung Vừa hơm nghe đó, Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn Hôm lại nghe nớ, Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn Thương hàng khô cát, Giờ gặp bão giông bật gốc cành Thương nấm mồ khô cát, Giờ lại ngâm nước xanh Thương mẹ già da tím tái, Gồng lưng chống lại gió mưa giơng Thương em thơ mờ mắt đói, Dõi nhìn nước, nước mênh mơng Vẫn biết ngày mai qua bão lũ, Lá xanh cây, cành Miền Trung- cột thu lôi ấy, Nhận hết bão giơng lại phía (Bùi Hồng Tám) Câu 1: (0,5 điểm) Nêu nội dung văn trên? Câu 2: (0,5 điểm) Trong thơ, em thấy tác giả thương điều quê hương người Miền Trung bão lũ? Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Thương mẹ già da tím tái, Gồng lưng chống lại gió mưa giơng Thương em thơ mờ mắt đói, Dõi nhìn nước, nước mênh mơng.” Câu 4: (1,0 điểm) Qua thơ, đặc biệt qua khổ thơ cuối, em học tập đươc phẩm chất tốt đẹp người Miền Trung? GỢI Ý: Câu 1: (0,5 điểm) Nêu nội dung văn trên? - Nội dung chính: Tình cảm thương mến, khâm phục, trân trọng tác giả với quê hương người miền Trung (Có thể diễn đạt linh hoạt) Câu 2: (0,5 điểm) Trong thơ em thấy tác giả thương điều quê hương người Miền Trung bão lũ? Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Thương mẹ già da tím tái/Gồng lưng chống lại gió mưa giơng/ Thương em thơ mờ mắt đói/ Dõi nhìn nước, nước mênh mông.” Câu (1,0 Điểm) Qua thơ, đặc biệt qua khổ thơ cuối, em học tập đươc phẩm chất tốt đẹp người Miền Trung? - Thương hàng khô cát… Thương nấm mồ khô cát… Thương mẹ già da tím tái… Thương em thơ mờ mắt đói… - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: Thương - Tác dụng: + Biện pháp điệp ngữ tạo cho đoạn thơ nhịp điệu nhịp nhàng… + Nhấn mạnh, thể rõ niềm cảm thương sâu sắc tác giả người mẹ già, em nhỏ miền Trung phải chịu nhiều vất vả, gian khổ, thiếu thốn thiên tai, bão lũ… - Em học tập phẩm chất tốt đẹp người miền Trung: + Sự kiên cường, mạnh mẽ… + Ý chí nghị lực vươn lên… + Lòng lạc quan, yêu sống; tin tưởng vào ngày mai tươi sáng đến sau giơng bão, khó khăn… ĐỀ 19: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: CẢNH RỪNG VIỆT BẮC Cảnh rừng Việt Bắc thật hay, Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngô nếp nướng, Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh, nước biếc dạo, Rượu ngọt, chè tươi say Kháng chiến thành công ta trở lại, Trăng xưa, hạc cũ với xuân thơ? Năm 1947 (Nguồn: Hồ Chí Minh - Thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1970) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt Câu 2: (0,5 điểm) Theo lời thơ, cảnh rừng Việt Bắc có “hay”? Câu 3: (0,5 điểm) Em thành ngữ Bác sử dụng thơ Bác? Câu 4: (0,5 điểm) Từ thơ em cảm nhận phong thái Câu 5: (1.0 điểm) Em hiểu nhà thơ muốn nói qua hai câu thơ cuối bài? Kháng chiến thành công ta trở lại, Trăng xưa, hạc cũ với xuân Câu 6: (1.0 điểm) Chỉ điểm chung mặt nội dung hai thơ Cảnh rừng Việt Bắc Cảnh khuya? GỢI Ý: Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Cái “hay”: có Vượn hót, chim kêu, ngô nếp nướng, thịt rừng quay, non xanh, nước biếc, rượu ngọt, chè tươi Thành ngữ: Non xanh nước biếc - Cảm nhận + Phong thái ung dung, tự + Tâm hồn thư thái, hoà hợp với thiên nhiên + Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào ngày kháng chiến thành công … Nội dung: Lời hứa son sắt quay trở lại thăm Việt Bắc kháng chiến thành công để thưởng ngoạn hay, đẹp thiên nhiên người Việt Bắc Điểm chung: Đều viết cảnh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc phong thái ung dung, lạc quan Bác ĐỀ 20: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Q hương góc trời tuổi thơ Quê hương ngày mơ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê hương tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng (Quê hương, Nguyễn Đình Huân, baophunuthudo.vn, ngày 05/11/2020) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích b Với tác giả, q hương gì? c Chi phân tích tác dụng nghệ thuật điệp ngữ sử dụng đoạn trích d Đoạn trích khơi gợi em tình cảm với quê hương? (Trình bày khoảng từ - câu) GỢI Ý: a - HS xác định phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Học sinh không làm xác định sai b - HS 04 hình ảnh hình ảnh gợi tả quê hương: + tiếng ve + góc trời tuổi thơ + tiếng sáo diều + phiên chợ quê + tiếng gà - HS nêu hình ảnh - HS nêu hình ảnh - HS nêu hình ảnh - HS Làm sai khơng làm c - HS phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật + Điệp ngữ: Quê hương + Tác dụng: tạo nhịp điệu thơ dồn dập mà tha thiết; nhấn mạnh hình ảnh quê hương lòng tác giả; làm bật gắn bó, tình u nhà thơ q hương - HS từ ngữ thể phép điệp ngữ phân tích phần tác dụng/Chỉ phân tích đầy đủ tác dụng mà khơng từ ngữ thể phép điệp ngữ - HS từ ngữ thể không phân tích tác dụng/Chỉ phân tích tác dụng mà khơng đầy đủ - HS làm sai không làm d - HS thể tình cảm, cảm xúc với q hương (Có thể: u mến, gắn bó, tự hào, trân trọng ); diễn đạt mạch lạc, đáp ứng yêu cầu dung lượng + Thể tình cảm + Đáp ứng yêu cầu dung lượng diễn đạt mạch lạc - Làm sai không làm ĐỀ 21: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Giặc Mĩ mày đến Thì ta tiêu diệt ngay! Trời xanh ta lửa Bể xanh ta giết mày ! Ôi Tổ quốc! ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho nhà, núi, sơng… ( Trích, Sao chiến thắng, Chế Lan Viên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt hai khổ thơ trên? Câu 2: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Ôi Tổ quốc! ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho nhà, núi, sông… Câu 3: Đoạn trích thể cảm xúc, thái độ tác giả? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Biện pháp tu từ: Điệp ngữ “ Ôi tổ quốc”: Nhấn mạnh , khẳng định cảm xúc yêu mến, tự hào - Biện pháp so sánh: Như máu thịt, mẹ cha, vợ, chồng… Tác dụng: Đất nước lên cụ thể, sinh động Đất nước phần sống thân, thành viên gia đình “ta” tâm dù hi sinh phải bảo vệ, giữ gìn Cảm xúc, thái độ : yêu mến , tự hào, tâm tiêu diệt kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc ĐỀ 22: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “…Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm … Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người.” (Trích thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân) Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2(1.0 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3(2.5 điểm) Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4(2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp gì? Câu 5(4.0 điểm).Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc- hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Gợi ý: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Đoạn thơ thể tình cảm u thương, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương tác giả - Biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm; đêm trăng tỏ; mẹ thơi - Tác dụng: Nhẫn mạnh tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc ... Khoa) a Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Xác định nội dung của đoạn thơ b Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó GỢI Ý: a Theo thể thơ tự -... cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu 6. Đọc thơ này, anh/chị có liên tưởng đến thơ học? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng dòng) bàn lời dạy quý giá cha GỢI Ý Câu Thể thơ: Tự Gieo vần chân Câu Cách gọi “hành... thức biểu đạt đoạn thơ gì? (0.5đ) b Đoạn thơ giúp em có cảm nhận vẻ đẹp Tiếng Việt? (0.5đ) Thông qua đoạn thơ, tác giả muốn thể tình cảm Tiếng Việt? (0.5đ) Câu 2: (1.5đ) a Câu thơ: “Tiếng tha thiết,