Skkn xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng cho lớp 11d trường thpt tống duy tân

20 0 0
Skkn xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng cho lớp 11d trường thpt tống duy tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MỤC LỤC Trang I Đặt vấn đề 2 II Giải quyết vấn đề 3 2 1 Cơ sở lí luận của vấn đề 3 2 2 Thực trạng của vấn đề 4 2 3 Các[.]

MỤC LỤC Trang I Đặt vấn đề II Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 .Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1.Một số kinh nghiệm xấy dựng kế hoạch tiết sinh hoạt lớp 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 16 III Kết luận 17 skkn XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG CHO LỚP 11D TRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂN I Đặt vấn đề Ngay từ lớp em học tập đọc: Ngôi trường nhà thứ hai em Ở trường em vừa học hỏi kiến thức vừa rèn luyện nhân cách, đạo đức Vậy cần phải làm để nhà trường thực nhà thứ hai em , để ngày đến trường ngày vui Để khuyến khích học sinh hăng say vào hoạt động học tập giáo dục cần phải đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện yêu cầu thiết ngành giáo dục, với nhà trường giáo viên Kết hoạt động giáo dục ln đánh giá hai mặt kết học tập mơn văn hóa kết rèn luyện đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động đồn niên, hoạt động lớp Bản thân giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thông, lại liên tục làm kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm, trăn trở suy nghĩ nghiêm túc việc làm để tiết sinh hoạt lớp tiết học khóa thấy thân cần phải có kế hoạch, biện pháp cụ thể, tích cực để góp phần nâng cao chất lượng mơn lớp tham gia giảng dạy chất lượng lớp chủ nhiệm 11D Để đạt mục tiêu ngồi việc tích cực đổi dạy môn Sinh học, nghĩ cần đổi sinh hoạt lớp cách xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm Có nhiều lý khác dẫn đến em học sinh trọng đến tiết học văn hóa mà chưa coi tiết sinh hoạt lớp cuối tuần tiết học khóa Các em đa số cho tiết cô/ thầy chủ nhiệm hay cán lớp, thái độ em thờ ơ, làm việc riêng, nói chuyện trật tự hay đơn giản im lặng Phần lớn em học sinh khơng có nhận thức đắn vai trị học Chính thái độ học tập em chưa tích cực, đặc biệt khơng hứng thú Mặt khác tác động chế xã hội, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học khơng có việc làm Điều ảnh hưởng đến niềm tin tâm lý em skkn ngồi ghế nhà trường Các em ln có tâm lý học cho xong cho qua nhận tốt nghiệp THPT em có hướng khác em đâu biết cho dù lĩnh vực nào, cấp bậc nào, công việc ln cần người có đạo đức tri thức Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần khoảng thời gian em tự đánh giá thân tuần qua lúc “nạp lượng, ý tưởng” cho tuần Đối với thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp, sinh hoạt khoảng thời gian vô quý báu để thầy cô tổng kết lại hoạt động lớp tuần qua, xây dựng kế hoạch tuần kế tiếp, kịp thời chấn chỉnh nề nếp, uốn nắn học sinh, tuyên dương học sinh ngoan, làm việc tốt, học sinh đạt kết cao học tập đồng thời khơi dậy em thích thú, khả sáng tạo, phát học sinh có khiếu lĩnh vực hay mơn học đặc biệt giáo dục kĩ sống cho em cách tập trung hiệu Với mong muốn nâng cao chất lượng , hiệu sinh hoạt cuối tuần, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, chọn đề tài “xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng cho lớp 11D trường THPT Tống Duy Tân năm học 2016-2017” II Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề: Người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp người đạo, quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm bao gồm hoạt động như: hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động TDTT, hoạt động văn nghệ hoạt động tổ chức khác nhà trường Đoàn niên, Đội cờ đỏ, đội tự quản, niên xung kích Người giáo viên chủ nhiệm lớp nhà tâm lý, người em tin tưởng gửi gắm tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, người ln lắng nghe, giúp em giải khó khăn, vướng mắc học tập, mối quan hệ bạn bè sống skkn Đồng thời, GVCN người đánh giá khách quan kết học tập rèn luyện học sinh phong trào chung lớp Cùng với nhà trường, thơng qua cơng tác chủ nhiệm, góp phần định hình, định hướng tính cách học sinh Cơng tác chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức kĩ sống, nâng cao tri thức cho em học sinh Trong quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, công tác chủ nhiệm tính tiết/ tuần Trong có tiết khóa, sinh hoạt lớp ngày cuối tuần Như sinh hoạt môn học bắt buộc Tuy nhiên mơn học có nhiều điểm khác biệt với mơn học văn hóa khác.Vì sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em học sinh bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng thu nhỏ để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái đời sống tập thể Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thể khả Nếu mơn văn hóa có chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo , tiết sinh hoạt lớp lại khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinh hoạt lớp triển khai đến nhà trường, thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm Như vậy, nội dung cách thức để tiến hành sinh hoạt lớp thống nhà trường Tuy nhiên việc thực nơi, giáo viên có khác biệt 2.2 Thực trạng vấn đề Vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng ảnh hưởng nhiều đến học sinh tập thể lớp Hay nói cách khác chủ nhiệm linh hồn tập thể lớp, vừa nhà quản lí, vừa nhà giáo dục tập thể thu nhỏ Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức sinh hoạt lớp Làm để gây hứng thú cho học sinh, không làm cho sinh hoạt bị căng thẳng nhàm chán, biết lôi học sinh vào skkn hoạt động tích cực sinh hoạt lớp? Đây câu hỏi khơng dễ có câu trả lời Thực tế cho thấy, sinh hoạt lớp thường không đạt hiệu mục tiêu đặt Nhiều giáo viên chủ nhiệm lên lớp không ý đầy đủ mục tiêu dạy, không đầu tư mức cho dạy Nhiều học sinh thường khơng thích sinh hoạt lớp Trong bối cảnh mạng xã hội facebook, zalo trở nên phổ biến học sinh có tài khoản trang mạng Tôi kết bạn với em học sinh mình, thâm nhập vào diễn đàn tuổi teen, cộng với việc tham gia giảng dạy lớp (kể môn sinh học môn nghề làm vườn) tổng số 20 lớp nhà trường, rút khung cảnh diễn biến số sinh hoạt lớp khiến em "thờ ơ" Ví dụ 1: "Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên tiết sinh hoạt lớp im phăng phắc Tiết sinh hoạt lúc thầy kiểm điểm bạn bị ghi vào sổ đầu bài, thầy đưa hình phạt Ví dụ: bạn bị điểm kiểm tra miệng chép lại 50 lần, bạn dép lê đến trường bị thầy tịch thu chân đất nhà, bạn lớp hay nói chuyện riêng lên góc bảng đứng… thầy đưa hình phạt bọn tớ thi hành Không lên tiếng có ý kiến thầy quay lại “bắt lý” lớp im lặng” Điều khiến cho tiết sinh hoạt trở thành chiều, vô thụ động chẳng có tác dụng nhiều với vấn đề đáng lẽ cả lớp phải góp ý, đưa hình thức kỉ luật phù hợp để lần sau bạn khơng cịn tái phạm Ví dụ 2: “Ở lớp tớ trước vào sinh hoạt cô chủ nhiệm yêu cầu lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua Nhưng lớp trưởng sơ qua thơi nói kĩ, nói đủ kiểu bị bọn tớ cho “nghỉ chơi dài dài” Cịn giáo tin tưởng vào lớp trưởng nên thứ coi cho qua hết Ví dụ 3: “Thầy giáo chủ nhiệm người nói nhiều dài dịng Có cơng việc thầy nói nói lại, bạn mắc lỗi thầy nhớ dai kinh khủng, tuần nhắc nhở, xử lý kỉ luật tuần sau lại nhắc tiếp làm cho bạn “ khơng mở mày mở mặt lên được” Tiết sinh hoạt lớp bọn tớ ôm cặp gục đầu xuống bàn đánh trống chạy nhanh khỏi lớp” Ví dụ 4: skkn “Ôi dào, tiết sinh hoạt 45 phút thời gian bọn nghe “giảng đạo” miễn phí mà Từ viêc nho nhỏ “lên lớp” tiết Bọn nghe ù hết tai” Ví dụ 5: “ Mình thích tiết sinh hoạt bọn chẳng liên quan, bạn rơi vào “tầm ngắm” tuần bị nhắc nhở, phạt trực nhật, phạt dọn nhà vệ sinh Cơ lớp trưởng nói việc nói bọn xúm lại nói chuyện riêng, bàn kế hoạch chơi hay làm cho ngày chủ nhật tuần tới Cả lớp chia thành nhóm thế, tan về…” Như thấy số lí dẫn đến sinh hoạt hiệu là: - Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh em không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp - Giáo viên nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt mình  vào vị trí học sinh để hiểu em - Giáo viên thường phê bình học sinh khen ngợi, lẽ phải ngược lại - Giáo viên thờ ơ, lơ là, thiếu trách nhiệm học sinh lớp chủ nhiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, giáo viên chủ nhiệm đổi công tác chủ nhiệm Phương pháp điều tra quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học sinh hoạt lớp giáo viên học sinh nhà trường Thông qua trị chuyện, trao đổi lắng nghe tâm tư, tình cảm nguyện vọng em Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Tìm hiểu nguyên nhân, đưa giải pháp Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên tổ chuyên môn tổ chủ nhiệm giáo viên dạy môn skkn Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp việc đổi sinh hoạt lớp 2.3.1 Một số kinh nghiệm xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp * Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng đội ngũ cán lớp có lực, nhiệt tình, gương mẫu, có trách nhiệm cao có uy tín trước bạn khác Đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho thầy cô chủ nhiệm cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục học sinh lớp chủ nhệm nói chung thực sinh hoạt nói riêng Bởi sinh hoạt giáo viên giữ vai trị thiết kế, giám sát chính, cịn học sinh thi cơng nên học sinh phải có ý thức tự quản, có khả tổ chức điều hành tốt * Tạo hứng thú cho học sinh, GVCN cần: - Đa dạng hóa nội dung tiết sinh hoạt lớp Nội dung tiết sinh hoạt phải cụ thể bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh phù hợp với tâm lý, khả tiếp thu trình độ hiểu biết học sinh, huy động đến mức cao trí tuệ tình cảm tập thể học sinh Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến cơng việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh Để học sinh bàn bạc nỗ lực cố gắng hợp tác với để hồn thành cơng việc giao - Thu hút tối đa tham gia học sinh hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn giáo viên nhằm tăng cường vai trị tự quản học sinh Tạo mơi trường chung để học sinh trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo mơi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố - Đa dạng hóa hình thức tố chức tiết sinh hoạt lớp: tổ chức trò chơi, hội thảo, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức thực sinh hoạt - Giáo viên phải thực giao lưu - đối thoại với học sinh, để học sinh cởi mở, thân thiện đoàn kết giúp học sinh tin tưởng không ức chế tâm lí Khi em mạnh dạn đưa quan điểm, kiến mình, nên sẵn sàng lắng nghe tiếp nhận ý kiến cách tơn trọng GVCN người tổng huy tổ chức, thực chủ trương, kế hoạch nhà trường và  của  lớp học phát huy lực thành viên Càng tận tâm, nhiệt huyết với nghề người GVCN biết cách uyển chuyển đặt vào skkn vị trí em, lắng nghe tiếng nói học sinh để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu - Cần khen chê học sinh mức, chỗ, đối tượng Nếu giáo viên chủ nhiệm biết khen chê mực khiến học trò hứng thú học tập.Về nguyên tắc khen phải nhiều chê để tạo tâm lí tích cực thích khen Thái độ khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen Đối với hành vi tích cực cần khen vừa xuất hiện, với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát vừa có tiến Ngay ta phê bình học sinh cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành nhận định liên quan đến nhân cách Tuyệt đối tránh lối phê bình chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm cũ xảy từ lâu * Giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch ( nội dung, cách thức sinh hoạt ) cho tháng toàn năm học, sở nhiệm vụ năm học, hoạt động chủ điểm tổ chức nhà trường, mục tiêu, kế hoạch lớp chủ nhiệm * Khi đưa chủ điểm nhằm phát huy trí lực học sinh, khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ đa chiều để em bộc lộ Từ đó, GVCN có định hướng đắn, mở hướng suy nghĩ tích cực cho em Cần có thời gian, đầu tư chuẩn bị cho chủ điểm qua việc gần gũi, thân thiện để nắm tâm tư, tình cảm học sinh xúc, vấn đề nhạy cảm mà em khơng có dịp bày tỏ khơng biết tâm Tránh tình trạng thiếu chuẩn bị chưa chuẩn bị chu đáo, vội đưa vấn đề tầm nghĩ, tầm tư học sinh gây khó khăn cho việc thảo luận 2.3.2 Nội dung thực nghiệm a Mục đích thực nghiệm Ứng dụng đổi sinh hoạt sinh hoạt lớp chủ nhiệm 11D năm học 2016- 2017 Thời gian thực vào tiết sinh hoạt tháng Kiểm chứng tính khả thi phương pháp việc thực sinh hoạt lớp b Nội dung thực nghiệm: Trong năm học 2016- 2017 áp dụng việc đổi sinh hoạt theo chủ điểm lớp chủ nhiệm - lớp 11D, trường THPT Tống Duy Tân Cơ sở xây dựng kế hoạch: skkn - Kế hoạch năm học 2016-2017 sở GD_ĐT Thanh Hóa - Kế hoạch năm học 2016-2017 trường THPT Tống Duy Tân - Những thuận lợi, khó khăn lớp chủ nhiệm * Thuận lợi: Đa số em ngoan, nghe lời thầy cô giáo Chủ yếu nhà nơng nghiệp, gia đình khó khăn nên em khơng đua địi ăn diện Phụ huynh học sinh ln sẵn sàng phối hợp với GVCN nhà trường việc giáo dục học sinh, khơng có tượng phụ huynh bênh vực thiếu Phần lớn em cố gắng học hay gặp vướng mắc không tháo gỡ nên kết học tập chưa cao Trong lớp khơng có tượng bè phái, chia rẽ đoàn kết Ban cán lớp, ban chấp hành Đoàn bạn có lực học khá, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc Bao gồm: Em Trần Thị Mai: lớp trưởng, kết đầu vào lớp 10 tổng kết cuối năm lớp 10 cao lớp (TBC môn 7.8) Em bạn lớp quý mến Em Nguyễn Thị Hường: lớp phó học tập tính tình ngoan ngỗn, học lực khá, ý thức học tập tốt Em Đỗ Văn Đạt: Bí thư lớp Tính tình sơi nổi, thích tham gia hoạt động phong trào lớp, trường có tinh thần trách nhiệm cao Ngoài thành viên khác lớp có nhiều mạnh như: Em Nguyễn Minh Hải, em Lê Quang Tùng, em Lê Quang Thương học tốt môn tự nhiên Điểm tổng kết mơn tốn , lý, hóa 9.0 Em Lê Thị Hồng, em Hoàng Thị Hương, em Phạm Thị Vân, em Hồng Thị Hà học tốt mơn xã hội: văn, sử, địa… Em Phan Văn Thiện có tài thổi sáo Em thổi sáo hay quê hương, đất nước nhạc trẻ Em Lê Văn Ánh, Lê Đình Tn hát hay… * Khó khăn: Lớp đông học sinh: 46 em ( so với lớp khác trường) tỉ lệ nam nữ không đều: 16 hs nữ, 30 hs nam Đây khó khăn cho GVCN HS nam thường nghịch, trật tự, hay phá rối khó bảo so với HS nữ skkn Trong tổng số 46 em có tới 15 em xã Vĩnh An, xã xa trường nhất, em xa cách trường 15km Vậy mà em xe đạp đến trường ngày buổi đặn gia đình em chưa có điều kiện mua xe đạp điện cho em Trong lớp có nửa số em học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, thương binh, bệnh binh, vùng 135 Điều kiện gia đình cịn nhiều khó khăn Điểm đầu vào lớp 10 thấp (12.5 điểm/ mơn: tốn , văn , tiếng anh tốn, văn tính hệ số 2) Lực học em yếu ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức văn hóa rèn luyện đạo đức Đầu năm lớp 10 em đăng kí học bồi dưỡng mơn tốn, lý, hóa đến cuối lớp 10 nhiều em học theo dẫn đến tâm lý chán nản - Kết học lực, hạnh kiểm lớp 10D năm học 2015-2016: - Về học lực: GIỎI Sĩ KHÁ TB YẾU KÉM số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 46 0% 11 23.9% 30 65.2% 10.9% 0% - Về hạnh kiểm: Sĩ số 46 TỐT KHÁ TB YẾU SL Tỉ lệ SL Tỉ lê SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 17 37% 20 43.5% 19.5% 0% Dựa đặc điểm, thuận lợi, khó khăn kết năm học lớp 10, băn khoăn : làm để nâng cao chất lượng học sinh lớp chủ nhiệm Bên cạnh việc quan tâm nhiều đến cơng tác chủ nhiêm tơi nghĩ cần xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng Kế hoạch nhằm mục đích giúp em xác định đắn động mục đích học tập, giúp em thấy có trách nhiệm thực với việc học từ giúp em nỗ lực hơn, cố gắng việc học Đồng thời tạo hội cho em nói tiếng nói thân, giúp em tự tin, xây dựng tập thể đoàn kết, tiên tiến Các em tham gia thảo luận vấn đề mà đông đảo em quan tâm, em hưởng ứng tích cực Dựa vào tơi xây dụng kế hoạch sinh hoạt lớp sau: 10 skkn Tháng 8/2016 Ngày sinh hoạt Nội dung Người chịu trách nhiệm ổn định tình hình lớp GVCN Lấy phiếu tín nhiệm ban 27/8/2016 cán lớp ban chấp hành Đoàn Xây dựng kế hoạch, GVCN, ban cán tiêu nhiệm vụ năm học lớp tất thành lớp 11 viên 9/2016 3/9/2016 10/2016 Trao đổi khó khăn, vướng Lớp trưởng, bí thư 1/10/2016 mắc q trình học Đồn, GVCN, tập tập sống thể HS 11/2016 Thi đua học tốt chào mừng Tập thể lớp 5/11/2016 ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 12/2016 3/12/2016 Tìm hiểu việc làm thêm Lớp trưởng, tập thể địa phương lớp 7/1/2017 Tìm hiểu tình bạn, tình Lớp trưởng, bí thư u tuổi học trị Đồn, GVCN, tập thể HS 4/2/2017 Suy nghĩ, thái độ em Lớp trưởng, bí thư game online Đồn, GVCN, tập thể HS 4/3/2017 Tìm hiểu sức khỏe sinh Lớp trưởng, bí thư sản vị thành niên Đoàn, GVCN, tập thể HS 4/2017 1/4/2017 Kinh nghiệm làm thi Lớp trưởng, lớp phó đạt điểm cao học tập, bí thư Đồn, GVCN, tập thể HS 5/2017 6/5/2017 Chia sẻ kế hoạch học ôn Tập thể lớp hè nghỉ hè 1/2017 2/2017 3/2017 11 skkn Ghi Sau là hai ví dụ về việc đổi mới giờ sinh hoạt cuối tuần mà đã tiến hành lớp 11D ** Tiết sinh hoạt tháng 12/2016: ngày thực 3/12/2016 Chủ điểm: Tìm hiểu việc làm thêm địa phương Lý chọn chủ điểm: Việc làm thêm học sinh THPT nghe thật xa lạ địa phương tơi khơng xa lạ chút Địa bàn tuyển sinh trường Tống Duy Tân xã: Vĩnh Hùng,Vĩnh Tân, Vĩnh Minh, Vĩnh Thịnh, Vĩnh An có 4/5 xã làm nghề đá: đá xẻ, mỹ nghệ Nghề đá xẻ có từ lâu cịn nghề đá mỹ nghệ phát triển vài năm gần tốc độ phát triển nhanh Công làm đá cao, người thợ lành nghề lương đạt 350.000/ngày cơng, người học việc thấp 150.000/ngày công Mà công việc khơng u cầu trình độ kĩ thuật cả, miễn có sức khỏe xếp công việc Các em vào làm thường chủ cho bê đá, khuân vác, mài đá việc “sai vặt” Các em thường phải đứng cúi ngày, bên cạnh bụi đá bay mù mịt, tiếng máy chạy ầm ầm suốt ngày Nếu đường quốc lộ 217 đoạn qua xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Minh thấy sở sản xuất, chế tác đá dày đặc Chính cơng cao nhận tiền nên nhiều em nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều làm đá, nghỉ học buổi sáng làm Mục đích lấy tiền mua điện thoại thẻ Game online Thời gian nghỉ hè, nghỉ Tết em làm nhiều Đi làm có tiền mua thứ thích cộng thêm học lực yếu dẫn đến em ngại học bỏ học Ngoài việc làm đá em hay theo bạn rủ rê bỏ học làm phục vụ hàng ăn thành phố lớn, phụ việc cho số thợ khí, nhơm kính, điện nước Các em cịn có suy nghĩ thời gian học việc để sau tự mở xưởng làm nghề Theo tìm hiểu sau đợt nghỉ Tết nghỉ hè có nhiều học sinh bỏ học mà lý chủ yếu chán học, muốn làm Thời điểm tháng 12 dương lịch cận kề Tết Nguyên Đán đưa chủ điểm mong muốn em có suy nghĩ việc “ có nên bỏ học để làm không” Nội dung tiết sinh hoạt xây dựng sau: Bước 1: Tôi đưa chủ điểm định hướng trình thảo luận em số câu hỏi như: - Đi làm thêm (làm đá…) có lợi ích gì? 12 skkn - Đi làm thêm (làm đá…) có tác hại gì? - Hỏi trực tiếp em làm thêm xem lý làm thêm, làm thêm em cảm thấy sức khỏe, tâm lý, tinh thần Đi làm thêm có ảnh hưởng đến thời gian kết học tập em khơng? - Số tiền làm thêm có em sử dụng vào việc gì? - Hỏi trực tiếp em chưa làm thêm xem em có ý định làm thêm khơng? Vì sao? Bước 2: Lớp trưởng tổ chức cho em thảo luận Các em nêu ý kiến Giáo viên chủ nhiệm thành viên khác nghiêm túc lắng nghe Bước 3: Tôi cho em tự suy nghĩ, tự nhận định xem ý kiến bạn có không Bước 4: Tôi chốt lại vấn đề Tôi làm cho em hiểu vấn đề là: - Các em giai đoạn gần cuối dậy (tuổi 17), thể em chưa hoàn thiện Nếu em thường xuyên làm công việc nặng nhọc, q sức, mơi trường làm việc nhiều khói bụi, tiếng ồn….sẽ dẫn đến phát triển khơng bình thường thể đau lưng, cong vẹo cột sống, thối hóa đốt sống cổ, đau vai gáy, thính giác, thị giác suy giảm….Những điều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khả sinh sản sau này… - Các em độ tuổi “được bố mẹ cho ăn học, nuôi dưỡng”, việc học tốt, rèn luyện tốt quan trọng Đi làm thêm làm ảnh hưởng xấu đến kết học tập Khơng thể lý kiếm tiền để mua điện thoại xịn, quần áo đẹp …mà bỏ học làm Việc ảnh hưởng đến tư tưởng em sau thích làm, khơng thích nghỉ, em khơng có trách nhiệm với cơng việc giao - Đối với số em hồn cảnh gia đình thực khó khăn, việc làm em gia đình em xem xét định Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến để em nhận quan tâm, giúp đỡ nhà trường, hội phụ huynh xã hội Bước 5: Kết thúc tiết sinh hoạt tiết mục hát bạn Lê Văn Ánh Sau tiết sinh hoạt lớp tiếp tục tìm hiểu thêm vấn đề có liên hệ với phụ huynh để có hướng giải đắn kịp thời 13 skkn ** Tiết sinh hoạt tháng 2/2017 diễn vào ngày 4/2/2017 với chủ điểm “Suy nghĩ, thái độ em game online.” Lý chọn chủ điểm: Game online trò chơi trực tuyến thu hút nhiều lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh Các em bỏ tiết, bỏ buổi học, nói dối bố mẹ lao động, tham gia hoạt động tập thể để chơi game Chơi lâu dẫn đến nghiện game, học tập sa sút em bỏ học Xung quanh trường có nhiều địa chơi game Các em chơi nợ, quán phục vụ sẵn nước mía, nước ngọt, bánh mỳ, mỳ tơm….Một số em ăn, ngủ quán Rất nhiều bố mẹ bất lực trước tình trạng nghiện game Các em thường chơi game Liên minh huyền thoại, trò tối đa có em chơi lập thành nhóm em thường rủ bỏ học chơi Những em nghiện game có biểu thường im lặng, học trật tự tiếp thu nghỉ học nhiều khơng theo chương trình, giao tiếp với bạn khác, thường khơng tham gia hoạt động tập thể Nhưng giới bên em hoạt động sôi lên cấp, lên level, mua bán thẻ cào,…Nếu GVCN gia đình khơng thường xun quan tâm số em có nguy bỏ học cao, ăn trộm, cướp giật để có tiền chơi game trở thành tệ nạn cho nhà trường, gia đình xã hội Thực tế năm học lớp 10 em Nguyễn Tiến Hạnh nghỉ học 45 buổi lý bỏ học chơi điện tử Điểm đầu vào lớp 10 em mức lớp Nhưng trình học em tập trung, sa đà vào trò chơi điện tử Rút kinh nghiệm từ em Hạnh, sang đầu năm lớp 11 tơi tìm hiểu tình hình em lớp 11D game online Năm có em Nguyễn Việt Cường, em Đặng Long Nhật, Nguyễn Văn Bình, nghiện chơi điện tử Vì xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp từ đầu năm học vấn đề game online, giúp em Cường, Bình, Nhật nhiều em khác…nhận thấy tác hại game online đến sức khỏe, thần kinh, kết học tập, ảnh hưởng đến gia đình, đến lớp đến nhà trường từ em có suy nghĩ hành động với game online Nội dung tiết sinh hoạt: Bước 1: GVCN đưa vấn đề trước lớp định hướng trình thảo luận em số câu hỏi như: - Game online gì? 14 skkn - Em có chơi game online khơng? Nếu chơi, em chơi game gì? - Em nêu lợi ích chơi game online - Em nêu tác hại game online đến sức khỏe, thần kinh, thị giác, … - Game online ảnh hưởng đến kết học tập? Vì sao? - Mối quan hệ người chơi game với bạn bè, thầy gia đình thay đổi nào? - Có nên chơi game khơng? - Nếu nghiện game online nên làm để từ bỏ… - Gia đình, bạn bè, thầy nên làm để giúp em khơng bị sa ngã vào trò chơi điện tử Bước 2: Lớp trưởng Trần Thị Mai điều hành trình thảo luận lớp Các thành viên lớp nêu lên suy nghĩ mình, em tự trình bày quan điểm thân Bước 3: Sau lắng nghe ý kiến em GVCN phân tích, góp ý để em nhận thức vấn đề là: - Việc quan trọng lứa tuổi em học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt để trở thành ngoan, trò giỏi - Game online “gây nghiện”, nghiện game ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, người gầy sút nghiêm trọng, thần kinh căng thẳng kéo dài, thị giác suy giảm tập trung nhìn lâu vào hình vi tính…Kết học sa sút, khơng theo kịp chương trình, giao lưu, chia sẻ với bạn, thầy cơ, gia đình Các em sống giới ảo dễ bị kích động, trở thành tệ nạn xã hội trộm cắp, đánh nhau, … - Những em chơi game nghiêm túc suy nghĩ ,dần dần từ bỏ, tích cực tham gia hoạt động tập thể văn nghệ, thể dục thể thao, tích cực thi đua học tập tốt Kết thúc tiết sinh hoạt tiết mục thổi sáo bạn Phan Văn Thiện Sau tiết sinh hoạt liên hệ phối hợp với gia đình em , giúp em từ bỏ game, đồng thời xây dựng nhóm học tập nhỏ lớp giúp đỡ em trình học tập Tham gia ý kiến với Đoàn niên tổ chức hoạt động tập thể: đá bóng, văn nghệ…để em có sân chơi lành mạnh bổ ích 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 15 skkn Sau thực đề tài xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh lớp 11D, năm học 20162017, nhận thấy kết giờ sinh hoạt lớp có chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng rất tích cực Sau tháng hướng dẫn, tháng sau ban cán lớp điều hành tiết sinh hoạt lớp cách thành thạo Các thành viên lớp tích cực trao đổi ý kiến Gần đến tiết sinh hoạt theo chủ điểm em cịn tự giác tìm hiểu thơng tin trước vấn đề tháng, trao đổi, góp ý cho Thông qua chủ điểm em nhận thức mục đích thảo luận, em tự vận dụng vào thân để từ em biết phát huy mạnh thân, khắc phục hạn chế, đồng thời biết yêu thương người xung quanh, trân trọng giá trị tốt đẹp quê hương, đất nước Các em có hứng thú với việc học, kết học tập rèn luyện cao Các tiết sinh hoạt khác phải kiểm điểm học sinh có thái độ sai (ngồi học khơng ý, làm việc riêng, nói chuyện đị học muộn, nghỉ học vô lý ), học sinh không thực nội quy (mặc đồng phục, đeo phù hiệu, dép có quai hậu ), học sinh thường xuyên bị điểm Trước em hay mắc lỗi như: Nguyễn Tuấn Anh: học yếu, hay nói tục, không chịu học cũ, đọc chưa lưu lốt, thi lại mơn sang năm đọc lưu lốt, khơng phải thi lại Nguyễn Hồng Đạo, Nguyễn Văn Đạo: hay nghỉ học vơ lí do, hay nói chuyện làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh, hay ngủ gật lớp năm giảm đáng kể tượng Nguyễn Việt Cường, Đặng Long Nhật hay nghỉ học buổi chiều chơi điện tử Sang năm học lớp 11 khơng cịn bỏ học, kết học tập tốt hơn, em Cường đạt danh hiệu học sinh tiên tiến Nguyễn Văn Hiếu: hay nói leo, nói tự học, hay nghỉ học vô lý tiến nhiều Các em khác có chuyển biến tích cực kết học tập rèn luyện tăng Tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh Cụ thể sau: Về học lực: 16 skkn GIỎI Sĩ KHÁ TB YẾU KÉM số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 46 0% 17 37 % 28 60.9% 2.1% 0% Về hạnh kiểm: Sĩ số 46 TỐT KHÁ TB YẾU SL Tỉ lệ SL Tỉ lê SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 28 60.9% 14 30.4% 8.7% 0% Như so với năm học trước: Về học lực: năm học tăng em học sinh học lực khá, giảm em học lực TB, giảm em học lực yếu Về hạnh kiểm: năm học tăng 11 em hạnh kiểm tốt, giảm em hạnh kiểm khá, giảm em hạnh kiểm trung bình Theo tơi, để có kết tiến bên cạnh nỗ lực em, tận tình bảo thầy giáo mơn, quan tâm nhiều gia đình cịn kết cơng tác chủ nhiệm lớp Bằng việc xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng tạo hứng thú cho em với việc học, giúp em tránh xa tệ nạn xã hội, làm cho tiết sinh hoạt lớp khơng cịn ”vơ nghĩa”, cứng nhắc, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh Sang năm lớp 12, tiếp tục chủ nhiệm theo em, xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng với chủ đề đông đảo em quan tâm Tôi mong muốn thầy cô giáo chủ nhiệm khác tự xây dựng kế hoach sinh hoạt lớp theo tháng cho lớp tùy thuộc vào đặc điểm học sinh lớp để đưa chất lượng giáo dục trường nâng cao III Kết luận: Xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng là một việc làm cần thiết đôí với mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục mỗi tập thể lớp nói riêng, các nhà trường nói chung Để đổi mới bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, không thể không đổi mới công 17 skkn tác chủ nhiệm, đó thực hiện giờ sinh hoạt lớp là một khâu quan trọng Tuy nhiên để việc đổi mới thực sự có hiệu quả, GVCN phải thực sự người thương yêu học sinh, học sinh, nhà giáo tận tụy tận tâm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Xn Danh mơc t liƯu tham kh¶o Điều lệ trường THPT Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm 18 skkn Diễn đàn tuổi trẻ Báo niên Trang mạng xã hội: facebook, zalo… DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 19 skkn Họ tên tác giả: Hồng Thị Xn Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Tống Duy Tân TT Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) 0 Tên đề tài SKKN 20 skkn Năm học đánh giá xếp loại ... chủ nhiệm khác tự xây dựng kế hoach sinh hoạt lớp theo tháng cho lớp tùy thuộc vào đặc điểm học sinh lớp để đưa chất lượng giáo dục trường nâng cao III Kết luận: Xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp. .. dục toàn diện cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, chọn đề tài ? ?xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ điểm tháng cho lớp 11D trường THPT Tống Duy Tân năm học 2016-2017”...XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG CHO LỚP 11D TRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂN I Đặt vấn đề Ngay từ lớp em học tập đọc: Ngôi trường nhà thứ hai em Ở trường em vừa học

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan