Chương 7 DÂN SỐ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG 7 1 DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Vấn đề tăng dân số là một yếu tố gây nhiều tranh cải trong chuyến “hành hương hướng về phát triển bền vững/ the journeu toward su[.]
Chương 7: DÂN SỐ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG 7.1 DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Vấn đề tăng dân số yếu tố gây nhiều tranh cải chuyến “hành hương hướng phát triển bền vững/ the journeu toward sustainable development” Nhiều người cho dân số trái đất vượt qúa giới hạn, số khác lại cho lực trái đất “ni sống” dân số gấp 30 lần so với dân số (6 tỷ người vào năm 1999 mức tăng trưởng 1,4%) Dân số quốc gia phát triển tăng nhanh nhiều so với dân số quốc gia phát triển Điều dẫn đến trình trạng bi đát Tốc độ dân số tăng nhanh hôn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đến mức sống thấp tạo nghịch lý khắc nghiệt (cruel paradox): dân số lớn đòi hỏi hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ giáo dục phát triển, đình đốn kinh tế làm cho kế hoạch thực gặp nhiều khăn Sau bảng dự kiến tăng trưởng dân số số nước giới: Bảng 7.1: Dân số tỷ lệ tăng dân số số nước Khu vực Tỷ lệ tăng hàng năm Dân số ước tính (triệu người) 1998 Toàn giới 2010 Số năm để dân số tăng gấp đôi 2025 5.926 6.903 8.082 1,4 49 1.178 1.217 1.240 0,1 548 Hoa Kỳ 270 298 335 0,6 116 Nhật Bản 126 128 121 0,2 330 31 4.748 35 5.687 40 6.842 0,5 1,7 136 40 1.243 1.394 1.561 1,0 69 Ấn độ 989 1.197 1.441 1,9 37 Sub-Saharan Africa 624 805 1.076 2,6 27 Braxin 162 184 208 1,4 48 Bangdalesh 123 148 166 1,8 38 Nigeria 122 150 203 3,0 23 Mexico 98 118 140 2,2 32 Các nước phát triển nhiều/ more developed contrries Canada Các nước phát triển ít/ less develope contries Trung Quốc Nguồn: K raft (2001) Hiện nay, mức sống nhiều nước giới tăng nhanh, dịch vụ y tế, giáo dục tốt nên giảm tỷ lệ chết trẻ sơ sinh người già nhiều, yếu tố làm tăng dân số thề giới Theo WHO (tổ chức y tế giới), đến năm 2000 tỷ lệ chết trẻ em tuổi giảm 20% tỷ lệ người chết mắc bệnh sởi uốn ván (tetanus & measles) giảm xuống cách đáng kể (hai bệnh hàng năm gây tử vong khoảng 1,7 triệu người) Thành công việc giảm tỷ lệ tăng dân số số nước Hàn quốc, Thái lan, Ấn độ, Trung quốc…trong thời gian qua đáng quan tâm, dầu cách thức tiến hành giảm tỷ lệ tăng dân số Trung quốc Ấn độ gây nhiều tranh cải Ngay từ năm đầu thập kỷ 50, Ấn độ có chương trình kế hoạch hố gia đình (family planning programme) Do nổ lực kếm giáo dục cộng đồng nên hiệu chương trình khiêm tốn Từ thập kỷ 70, chương trình kế hoạch hố gia đình Ấn độ chuyển từ hình thức vận động, xung phong sang bắt buộc Độ tuổi tối thiểu để kết hôn tăng quyền liên bang khuyến khích Bang tự chọn cách thức tiến hành giảm tăng dân số Các bà mẹ, ơng bố có trở lên bị bắt buộc đình sản Để đảm bảo việc thi hành nghiêm túc, Chính quyền sử dụng nhiều biện pháp cắt lương, đuổi việc … công chức vi phạm kế hoạch hố gia đình Mặc dầu sách gây nhiều rối loạn trị nước thời gian 1980 đến 1997, tỷ lệ sinh sản giảm khoảng 35% Với tỷ lệ sinh sản năm Ấn độ tăng thêm 16 triệu dân nước đông dân giới (the world’s most populous country) vào kỷ 21 Vào cuối năm 1970, nhà lãnh đạo Trung quốc nhận thức tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến thiếu việc làm, nhà ở, tiêu thụ nhiều hàng hoá phải đầu tư nhièu để xây dựng sở hạ tầng nhàm đại hố kinh tế Vì vậy, năm 1979, Trung quốc sách gia đình có (a one child – per- family policy) Theo sách này, gia đình cam kết có hưởng nhiều quyền lợi phân nhà ở, tăng lương nghĩ hưu, chăm sóc y tế…ngược lại bị cắt khoản ưu tiên bị phạt tiền Yếu tố gây nhiều tranh cải sách giảm dân số Trung quốc Chính quyền giám sát chu kỳ kinh nguyết phụ nữ, bắt phá thai, chí thai nhi tháng tuổi đình sản Ở nhiều vùng nơng thơn chí có tượng giết chết trẻ em gái sơ sinh Kết sách giảm dân số Trung quốc tỷ lệ tăng dân số giảm từ 5,8 % năm 1970 xuống 1,8 % năm 1998 Quan điểm quyền Mỹ sách dân số Trung quốc khơng qn Trong nhiều năm Chính quyền Mỹ xem tăng dân số nhanh tổn hại đến phát triển kinh tế nhà vien trợ lớn cho chương trình dân số quốc tế Quan niệm thay nhanh chóng thay đổi thời gian Ronald Reagan cầm quyền vào năm 1980 Do chống đối việc nạo thai nên chinh quyền Reagan khơng góp tiền vào Quỹ dân số Liên hợp quốc Trái lại, Chính quyền Bill Clinton lại ủng hộ sách giảm dân số thơng qua việc nạo thai cung cấp tài cho quỹ giảm dân số quốc tế Tóm lại, khơng có câu trả lời xác đáng tăng dân số tốt hay xấu, vấn đề khả quốc gia có đủ lực đảm bảo mức sống tốt cho cư dân đất nước hay khơng 7.2 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG 7.2.1 Sự tăng cường mối liên kết sách (The growth of policy linkages) Sự tăng cường mối liên kết sách thương mại quy định môi trường liên quan đến hội tụ xu hướng sau chiến tranh giới thứ 2: tăng khối lượng thương mại quốc tế phạm vi quy định mơi trường Nhờ có tổ chức mang toàn cầu GATT (The general Agreement on Tarrifs and Trade) – tiền thân Tổ chức thương mại giới hay gọi WTO (World Trade Organization) hiệp định khu vực EU chẳng hạn, thuế quan giảm dần kể từ chiến thứ kết thúc đến Kết đối thoại thương mại, người ta rào cản phi thuế quan (nontariff barriers/NTBs) – sách quyền thiên sử dụng biện pháp sử dụng biểu thuế Ví dụ, sử dụng quota, sách ủng hộ nhà sản xuất nước…Do đó, giảm vai trị quy định quyền (như chướng ngại vật thương mại) trở nên quan trọng ưu tiên Hiệp định thương mại ký kết khu vực quốc tế Trong nửa cuối thập kỷ 80, Cộng đồng châu Âu chọn giải pháp cân đối (harmonize) quy định môi trường tiêu thụ nhằm áp đặt quy chế thương mại nghiêm ngặt nước thành viên Cộng đồng Theo Luật Cộng đồng, hàng hóa, sản phẩm nước thành viên chấp nhận sử dụng nước thành viên khác Tương tự, đàm phán GATT (các đàm phán sau hình thành Tổ chức thương mại quốc tế - World Trade Organization/WTO) tăng cường tiêu chuẩn năm 1979 nhằm phòng quốc gia sử dụng “Bộ tiêu chuẩn quốc gia” công cụ kỹ thuật để hạn chế thương mại (…to prevent national standards from serving as “technical barriers to trade”) Hiệp ước Thương mại Tự Bắc Mỹ/NAFTA (the North General Free Trade Agreement) có bao gồm điều khoản giới hạn thành viên Hiệp ước (Canada, Mexico, Mỹ) sử dụng NTBs (nontarrif barriers) làm suy yếu liên kết kinh tế khu vực Do liên kết kinh tế bắt buộc nước phải tăng cường sách cơng cộng – sách trước quan điểm riêng cấp quyền vấn đề khu vực quốc tế Tự thương mại làm cho sách bảo vệ mơi trường trở nên có tính tồn cầu: Điều có nghĩa quốc gia xây dựng sách mơi trường cần phải tính đến ảnh hưởng có khơng nhà sản xuất nội địa mà nhà sản xuất nước Xu hướng thứ có ảnh hưởng đến mơi liên kết sách nới rộng dần quy định môi trường Trong thập kỷ qua, số lượng quy định quyền có liên quan đến hàng hố thương mại như: tiêu chuẩn khí thải động ô tô; tiêu chuẩn chế biến (regulations for the processing); quy định bao bì đóng gói; quy định an tồn hố chất;… tăng cách đáng kể Việc tăng nhanh quy định bảo vệ môi trường làm cho nhà xuất phải đương đầu với loạt vấn đề phức tạp nan giải tiêu chuẩn quốc gia đem lại hoạt động thương mại trở nên khó khăn Nhìn chung, việc tăng lên quy định bảo vệ môi trường thường làm tăng mức độ xung đột thương mại Vào nửa sau thập kỷ 80, phạm vi sách mơi trường khơng ngừng tăng lên Nhiều vấn đề mơi trường địi hỏi phải có phối hợp mang tính tồn cầu để giải quyết, địi hỏi phải có điều phối sách quốc gia Ví dụ, sách: Cứu loài quý lãnh thổ nước nguồn nước quốc tế (Saving endangered species located in foreign lands or international waters); Bảo vệ tầng ozon; Bảo vệ tầu hàng thải bỏ chất thải nguy hại(Safeguading the shipment and disposal of hazardous wastes); Bảo vệ cánh rừng nhiêt đới nước phát triển (Preserving tropical forests in developing countries)…Tuy vậy, phối hợp quốc gia thường liên quan đến hạn chế thương mại, nhiều nước phát triển cho hạn chế thương mại nước phát triển hình thức “thống trị sinh thái/ eco-imperialism” Việc mở thương mại quy chế làm tranh cải nhà ủng hộ quy định môi trường phái ủng hộ thương mại tự trở nên rõ ràng liệt Những người ủng hộ thương mại tự muốn hạn chế quy định môi trường thương mại, nhà mơi trường giới tiêu thụ lại mong muốn có hiêp định thương mại đóng vai trò rào cản quy chế Các tổ chức môi trường giới tiêu thụ sợ tự thương mại làm “yếu đi” tiêu chuẩn quốc gia ảnh hưởng đến đối tác thương mại họ 7.2.2 Các nhà môi trường học thương mại tự (Environmentalists and free trade) Nhiều tổ chức môi trường ngày trở nên gay gắt hiệp định, hiệp ước thương mại đẩy mạnh tự buôn bán quốc tế Một nhà hoạt động xã hội tuyên bố”Khi họ gọi nhà bảo vê môi trường, trả lời: ’Vâng, bảo vệ trái đất, bảo vệ khơng khí, bảo vệ nguồn nước, sống nhân loại người bảo vệ, tơi phải thừa nhận tơi người bảo vệ môi trường’” (When they call me protectionist, I respond, ‘Well, if protecting the earth, if protecting the air, if protecting the water, and indeed human life is protectionist, then I have to admit I am protectionist) Theo nhà môi trường, cạnh tranh quốc tế tăng làm yếu tiêu chuẩn quy định quốc gia Khi thuế quan rào cản thương mại khác bị phá vỡ, nhà sản xuất nước phát triển phải tăng sức cạnh tranh với hàng hoá từ nước có tiêu chuẩn dễ thở (laxer standards), nhà sản xuất nước phát triển yêu cầu giảm nhẹ tiêu chuẩn nước nhằm tăng sức cạnh tranh, họ di dời sản xuất đến vùng “dấu” ô nhiễm (relocate their production to pollution havens) vùng có quy định mơi trường khắt khe Vì vậy, tự thương mại dẫn đến chạy đua có quy định địa ngục (…result in a regulatory race to the bottom) quốc gia cạnh tranh với cách làm yếu tiêu chuẩn Các nhà mơi trường cịn lo rằng, tự thương mại trực tiếp làm hại chất lượng môi trường làm tăng hoạt động kinh tế tồn cầu khả giữ mức độ tăng trưởng kinh tế trái đất có giới hạn Bằng việc tăng tỷ lệ tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên quý trái đất, tự thương mại làm nguy hại đến phát triển bền vững Các sách thương mại tự ảnh hưởng gián tiếp đến hàm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tăng lượng tiêu thụ nhiên liệu hố thạch Tóm lại, theo nhà mơi trường tăng tỷ lệ tiêu thụ vận chuyển hàng hoá (tự thương mại) giới kéo theo tăng mức tiêu thụ lượng mà khả xảy nhiều tai nạn cố (tràn dầu, tràn hoá chất…) 7.2.3 Một số trường hợp cụ thể mối liên hệ thương mại môi trường 7.2.3.1 Chính sách giải pháp trường hợp cá Heo Mỏ cá Ngừ Califonia Các nhà môi trường trích gay gắt quy định thương mại quốc tế Theo họ, quy định hạn chế quốc gia ký kết sử dụng biện pháp thương mại để gây ảnh hưởng với đối tác buôn bán sách mơi trường Tranh cãi đánh bắt cá Heo Mỏ cá ngừ California trở thành vấn đề trung tâm lịch sử 50 năm tồn GATT Trong vòng đàm phán GATT Uruguay, lực lượng chống đối mơi trường phản ứng mạnh định năm 1991 Theo quan điểm người chống đối, có nhiều phần Đạo luật bảo vệ loài động vật hữu nhủ biển (Marine Mammal Protection Act) vi phạm bổn phận Hoa kỳ theo GATT Theo Kraft (2001), phía Đơng biển Thái Bình Dương, 25% cá ngừ California bị đánh bắt hàng năm Do cá Heo Mỏ (dolphin) thường bơi phía đàn cá ngừ nên số lượng cá Heo Mỏ bị mắc lưới nhiều Vào năm 1960, hàng năm số lượng cá Heo Mỏ bị giết chết 500 ngàn Để bảo vệ cá Heo Mỏ, Hoa kỳ ban hành quy chế hạn định số lượng cá đội thuyền thương mại quyền đánh bắt Nhờ có quy định này, đến cuối thập kỷ 80 số lượng cá Heo Mỏ bị giết giảm 90% Tuy vậy, đội thuyền nước lại đánh bắt số lượng cá Heo Mỏ lớn nhiều so với Hoa kỳ phần lớn số cá lại vào thị trường Mỹ (thị trường Mỹ tiêu thụ khoảng 50% số lượng tiêu thụ tồn giới) Do đó, năm 1990, Tồ án Liên bang Hoa kỳ ban hành lệnh cấm nhập cá ngừ California từ Mexico, Venezuela Vanuatu Dựa vào GATT, Mexico lên án lệnh cấm vận Mỹ Theo Mexico, nguyên tắc GATT cấm quốc gia sử dụng sách thương mại để gây áp lực làm ảnh hưởng đến sách quốc gia khác ngồi phạm vi phán Tranh cãi nổ gay gắt Hội đồng đại diện GATT định có lợi cho Mexico Theo lập luận Hội đồng, quy định GATT cho phép quốc gia thành viên ban hành quy định để bảo vệ cơng dân đất đai mình, quốc gia áp đặt giới hạn sản phẩm tiêu thụ ranh giới quốc gia Như vậy, Mỹ khơng có quyền bắt Mexico phải khai thác cá ngừ theo tiêu chuẩn Mỹ Quyết định Hội đồng GATT làm “sốc” nhà bảo vệ môi trường Mỹ, nhà mơi trường cịn dự đốn “vào năm 1990, thương mại tự nổ lực bảo vệ môi trường có va chạm” Theo nhà mơi trường, tất nhân loại chia sinh chung môi trường Mỹ bị ảnh hưởng tiêu cực việc đánh bắt cá Heo Mỏ đội thuyền Mexico! 7.2.3.2 Tranh cải sách CAFE (The CAFE dispute) Sau vòng đàm phán Uruguay trước Hiệp định vòng đàm phán Uruguay thông qua Quốc hội, Hội đồng giải tranh chấp định liên quan đến quy định Mỹ môi trường Liên minh Châu Âu (European Union) yêu cầu Hội đồng giải tranh chấp xác định tính quán GATT sách/quy định (regulations) tơ thuế: tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu (corporate average fuel economy standards/CAFE); thuế đánh vào phương tiện “uống xăng” (the so – called – gas guzzler tax); thuế đánh vào xe xa xỉ (tax on luxury cars) Hai quy định đầu liên quan đến biện pháp bảo vệ môi trường, quy định thứ lại đề cập đến vấn đề lợi nhuận Theo quan điểm EU, quy định Mỹ đánh vào số xe nhập EU vào Mỹ Nhờ biện pháp Mỹ đưa ra, lợi nhuận từ việc nhập xe sản xuất từ Châu Âu lớn Năm 1991, số lượng xe sản xuất Châu Âu chiếm 4% tổng số xe bán thị trường Mỹ lợi nhuận thu chiếm đến 88% (Kraft 2001) Trong sách thuế suất (đã nêu trên) Mỹ đưa áp dụng, CAFE quy định có tính chất trị quan trọng Đầu tiên, sách thiết lập năm 1975 vào thời kỳ khủng khoảng nhiên liệu thắt chặt vào năm 1980 Tiêu chuẩn CAFE thiết lập nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhiên liệu Tiêu chuẩn dựa vào số lượng gallon nhiên liệu tiêu thụ dặm cho đơn vị trọng lượng phương tiện nhà sản xuất bán thị trường Nếu mức độ tiêu hao nhiên liệu cao so với tiêu chuẩn nhà sản xuất bị phạt tiền Mặc dầu tiêu chuẩn CAFE áp dụng công cho tất nhà sản xuất kinh doanh xe ô tô nước My, có nhà sản xuất kinh doanh xe Châu Âu bị phạt nhà sản xuất xe Nhật Hoa kỳ tránh nhờ thiết kế xe có độ lớn trung bình nâng cao trọng lượng xe với mức tiêu thụ nhiên liệu Các nhà sản xuất xe Châu Âu không thực điều họ xuất vào thị trường Mỹ xe sang trọng không hiệu mặt sử dụng nhiên liệu Tuy có tranh cãi, vào năm 1994 Hội đồng giải tranh chấp GATT định có lợi cho Mỹ Theo lập luận Hội đồng, quy định sản phẩm Mỹ phù hợp với GATT khơng phân biệt xuất sứ mặt quốc gia sản xuất có tính bảo vệ mơi trường sức khoẻ người Quyết định Hội đồng làm tăng thêm tinh thần bảo vệ mơi trường vịng đàm phán Hiệp định GATT Uruguay - Hiệp định thơng qua sau vài tháng 7.2.4 Tổ chức thương mại quốc tế Uỷ Ban thương mại môi trường ( The WTO and The WTO Committee on Trade and the Environment) Tranh chấp thương mại WTO phân xử liên quan đến việc sử dụng quy định môi trường rào cản phi thuế quan làm tăng thêm tầm quan mối liên hệ thương mại môi trường Ngày 17 tháng 10 năm 1996, Hội đồng giải tranh chấp cho tiêu chuẩn tuân thủ Mỹ (American compliance standards) xăng dầu vi phạm bổn phận Hoa kỳ (American obligations) theo quy định WTO Trong phụ biểu bổ sung Luật khơng khí năm 1990, Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa kỳ (U.S EPA) xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu việc bán phương tiện sử dụng xăng dầu cho động theo tiêu chuẩn đô thị lớn, nhiều bụi phải thực tháng năm 1995 Để nhà sản xuất có đủ thời gian thay đổi sản phẩm, EPA đưa tiêu chuẩn lâm thời năm (a five year interim standard) để áp dụng, năm kể từ năm 1995 – 1997, nhà sản xuất (refiners) phải cắt giảm lượng Olefine (một loại hoá chất gây tăng hàm lượng ozon) cho hàm lượng chất tương đương năm 1990 Tuy vậy, Cơ quan bảo vệ môi trường cho số liệu nước ngồi năm 1990 khơng đáng tin cậy nên quy định áp dụng cho nhà sản xuất Mỹ Các nhà sản xuất xăng dầu nước bắt buộc phải sử dụng trị số bình quân Mỹ làm ranh giới Điều có nghĩa tiêu chuẩn xăng - dầu nhập khẩu, số trường hợp, nghiêm ngặt hơn, trường hợp khác ngược lại so với tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất nước Venezuela - nước xuất xăng dầu hàng đầu vào thị trường Mỹ thức đệ trình đơn kiện (complaint) lên GATT Theo quan điểm Venezuela, Mỹ vi phạm điều khoản quốc gia Hiệp định thương mại, điều khoản quy định: “Tất hàng hoá thể áp dụng tiêu chuẩn tương đương, không kể đến nước xuất xứ/all “like” products be held to similar standards, regardless of their countries of origin” Vì vậy, Cơ quan quản lý môi trường Hoa kỳ sửa lại quy định cách cho phép nhà sản xuất nước (foreign refiners) tự thiết lập ranh giới (baseline) họ trình tài liệu thích hợp (if they could supply adequate documentation) Do Venezuela đưa tài liệu thích hợp nên họ rút đơn kiện Sự thoả thuận EPA Venezuela làm cho nhà môi trường mà ngành công nghiệp tinh luyện dầu “nổi giận” Các nhà môi trường cho dàn xếp làm yếu tính pháp lý tiêu chuẩn quy định Mỹ có tác dụng “dàn hoà” với nhà sản xuất nước ngồi Ngành cơng nghiệp tinh luyện khơng đồng ý họ bị bắt buộc đầu tư lượng lớn tiền cho đổi công nghệ nhằm tinh luyện xăng dầu theo tiêu chuẩn quy định xăng dầu nhập với giá rẽ gây tổn hại cho họ Do đó, nhà mơi trường cơng ty tinh luyên dầu liên minh với vận động Quốc hội yêu cầu EPA phục hồi lại quy định củ Để đáp lại hành động này, Venezuela, Braxin với số nhà xuất xăng dầu sang Mỹ đệ đơn lên GATT, sau WTO Trên sở lập luận: thực tế Mỹ đối xử không công với xăng dầu sản xuất nước với xăng dầu sản xuất nước ngồi; Mỹ khơng chứng minh đối xử khác loại xăng dầu cần thiết để bảo vệ chất lượng khơng khí Mỹ, nên WTO phán theo chiều hướng có lợi cho Venezuela Phán WTO quyền Bill Clinton chấp nhận vào tháng năm 1996 sau Uỷ ban thẩm đinh WTO (WTO internal review board) xem xét lại theo yêu cầu Mỹ Tháng năm 1997, quy định EPA thức sửa lại Trong họp Bộ trưởng nước tham gia GATT tháng năm 1994, Hiệp định vịng đàm phán Uruguay thức phê chuẩn Nghị họp thông qua sớm thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) để xem xét có hệ thống “chính sách thương mại khía cạnh mơi trường liên quan đến thương mại làm ảnh hưởng đến hiệu thương mại nước hành viên/trade policies and those trade-related aspects of environmental policies which may result in significant trade effects for its members” Tháng 01 năm 1995, Hội đồng WTO thành lập Ủy ban thương mại môi trường (Committee on Trade and the Environment/CTE) Cơ chế hoạt động Ủy ban năm họp từ đến lần để thảo luận vấn đề WTO quản trị việc xuất hàng hoá cấm nội địa(governing the export of domestically prohibited goods) tăng cường sử dụng nhãn sinh thái nước phát triển (eco-labelling by đeveloped countries) Vấn đề sử dụng nhãn sinh thái gây nhiều tranh luận Những quốc gia (đầu tiên Bắc Âu) sử dụnảộng rãi nhãn sinh thái (nhãn sinh thái chứng nhận sản phẩm thân thiện với mơi trường) đãtự quảng cáo đến người tiêu thụ Tuy vây, nhiều đối tác buôn bán cho tiêu chuẩn sử dụng để “tặng” nhãn sinh thái ưu đãi cho hàng hoá sản xuất nội địa Tương tự, tranh cãi khả tương thích bao bì, đóng gói với quy định thương mại công giấy lên mạnh Vấn đề quan trọng mà CTE quan tâm mối liên hệ Hiệp định đa phương môi trường (multinational environmental agreements/MEAs) and quy định củaWTO Một loạt hiệp định quốc tế môi trường có điều khoản bắt buộc nước tham gia ký hiệp định phải nghiêm khắc việc nhập hàng hố có hại cho mơi trường hàng hố sản xuất theo phương thức có hại Ví dụ, Cơng ước thương mại quốc tế loài hoang dã hệ động vật thực vật có khả diệt chủng (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora/CITES) hạn chế cấm bn bán lồi có khả diệt chủng, Hiệp ước Montreal (Montreal Protocol) hạn chế buôn bán loại hoá chất làm hại tầng ozone sản phẩm có sử dụng chất trình sản xuất Nếu quốc gia tham gia hiệp định việc thực hai bổn phận đáng khích lệ Tuy vậy, vấn đề nảy sinh trường hợp quốc gia thành viên WTO khơng ký kết MEA! Theo quy định WTO, việc xuất thành viên WTO sang nước khác khơng có hạn chế Liên minh Châu Âu - tổ chức bảo vệ quan điểm”các biện pháp thương mại cần thiết nhằm đạt mục đích mơi trường đề hiệp ước môi trường/trade measures can be necessary to achieve the environmental objectives of these [environmental] agreements” thúc dục CTE ủng hộ việc thay đổi hiệp ước WTO Theo EU, thay đổi đề xuất miễn cho thành viên WTO thực hạn chế thương mại quy định MEAs Sự thay đổi ảnh hưởng 180 hiệp định ký Vì vậy, đề xuất EU vấp phải phản kháng kịch liệt nước phát triển họ sợ thay đổi sử dụng để bắt họ chấp nhận sách môi trường thay đổi tạo quyền ưu tiên cho đối tác thương mại “xanh hơn/ greener trading partners” Uỷ ban thương mại môi trường (CTE) hy vọng giải số vấn đề chương trình nghị họp trưởng thuộc WTO Singapore vào tháng năm 1996, việc không xảy ý muốn phần chống đối nước phát triển Các nước phát triển cho thay đổi quy định WTO làm suy yếu sóng trích chống lại hạn chế thương mại mơi trường Thực tế nhiều nước phát triển bày tỏ quan điểm muốn giải tán CTE nhiệm vụ CTE nên chuyển giao cho uỷ ban thường trực thương mại phát triển WTO (WTO’s Standing Committee on Trade and Development) Theo quan điểm nước phát triển Ủy ban thường trực thương mại phát triển đồng tình với lợi ích phát triển kinh tế thành viên ngèo WTO Một nguyên nhân quan trọng khác làm cho CTE khơng thực dự kiến thiếu vai trị “lãnh đạo/leadership” Mỹ Mặc dầu Mỹ người ủng hộ việc thành lập CTE quyền Bill Clinton lại quan tâm việc đề xuất “quy định thương mại xanh hơn/ greener trade rules” Một quan chức Geneva nhận xét:”Mỹ không không đề xuất cịn coi đề xuất nước khác ‘cỏ rác’ Đây chướng ngại vạt để đạt mục đích/The U.S is proposing nothing and systematically trashing everyone’s else’s proposals It is a major obstacle to getting anything done” Vì vậy, định ban hành Hội nghị WTO Singapor xem CTE quan vĩnh viễn WTO Do đó, nhà mơi trường – người hy vog thay đổi quy định WTO làm cho hiệp định thương mại thân thiện với môi trường hơn, định từ bỏ hy vọng “xanh hoá”(hope of greening) WTO