1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong on tap hoc ki 2 mon dia ly lop 10

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 10 Download vn 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ (2021 2022) I LÝ THUYẾT 7 ĐIỂM Bài 31 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ (2021-2022) I LÝ THUYẾT: ĐIỂM Bài 31: VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP I Vai trị đặc điểm CN Vai trị - Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân - Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác củng cố an ninh quốc phòng - Tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nghiên, làm thay đổi phân công lao động giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng lãnh thổ - Sản xuất sản phẩm mới, tạo khả mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động tăng thu nhập Đặc điểm - Có đặc điểm a Sản xuất CN Gồm giai đọan: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động giai đoạn chế biến nguyên liệu b.Sản xuất CN có tính tập trung cao độ c Sản xuất CN gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ, phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố CN - Vị trí địa lí: Có tác dộng lớn đến việc lựa chọn để xây dựng nhà máy, khu CN, khu chế xuất - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: nhân tố quan trọng cho phát triển phân bố CN - Kinh tế -xã hội + Dân cư- lao động: số lượng chất lượng lao dộng có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành CN + Tiến khoa học- kĩ thuật: làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố hợp lí ngành CN; làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp CN + Thị trường: tác động tới lựa chọn vị trí xây dựng xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất + Cơ sở hạ tầng, vật chất kỉ thuật=> phát triển phân bố CN + Đường lối sách: đường lối cơng nghiệp hóa phân bố CN Bài 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP I Vai trị tổ chức lãnh thức cơng nghiệp - Cơ sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất lao động - Góp phần thực thành cơng nghiệp CNH – HĐH đất nước II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm CN: - Đồng điểm dân cư - Gồm đến xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu công nghiệp ngun liệu nơng sản - Khơng có mối liên hệ xí nghiệp Khu CN tập trung - Khu vực có ranh giới rõ ràng, ví trí thuận lợi - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao - Sản xuất sản phẩm vừa tiêu dùng nước vừa xuất - Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp Trung tâm CN - Gắn với thị vừa lớn, có ví trí thuận lợi - Bao gồm nhiều khu CN, điểm CN nhiều xí nghiệp có mối liên hệ chặc chẽ SX, kĩ thuật, cơng nghệ - Có xí nghiệp nồng cốt, xí nghiệp bổ trợ phục vụ Vùng CN - Vùng lãnh thổ rộng lớn - Gồm nhiều điểm CN, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX nét tương đồng trình hình thành CN - Có vài ngành CN chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa - Có ngành phục vụ bổ trợ Chương IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI I Cơ cấu vai trò ngành DV Cơ cấu: Rất phức tạp, chia làm nhóm:- DV kinh doanh, DV tiêu dùng, DV cơng cộng Vai trị - Thúc đẩy ngành SX vật chất - Sử dụng tốt nguồn lao động-> tạo việc làm - Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử thành tựu KHKT đề phục vụ người Đặc điểm xu hướng phát triển - Cơ cấu lao động ngành DV tăng nhanh - Có khác biệt lớn cấu lao động ngành DV nước phát triển phát triển II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành DV (Sơ đồ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ- SGK/ 135) - Trình độ phát triển kinh tế đất nước suất lao động xã hội - Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tăng dân số sức mua dân cư - Phân bố dân cư mạng lưới quần cư - Mức sống thu nhập thực tế - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân cư - Sự phân bố TNTN, di sản văn hóa, lịch sử, CSHT có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng việc hình thành điểm du lịch III Đặc điểm phân bố ngành DV TG - Ở nước phát triển, ngành DV chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Các thành phố cực lớn trung tâm DV lớn -> có vai trò lớn KT tòan cầu Bài 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I Vai trò đặc điểm ngành GTVT 1/ Vai trò - Tham gia vào việc cung ứng vật tư kỉ thuật, nguyên, nhiên liệu cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ Phục vụ nhu cầu lại nhân dân - Giúp cho việc thực mối liên hệ KT – XH địa phương - Góp phần thúc đẩy hoạt động KT, văn hóa vùng sâu, vùng xa, tăng cường sức mạnh quốc phòng tạo nên mối giao lưu KT văn hóa nước giới - 2/ Đặc điếm - Sản phẩm chuyên chở ngừơi hàng hóa - Chỉ tiêu đánh giákhối lượng dịch vụ hoạt động vận tải: * KLvận chuyển (số hành khách, số hàng hóa) * KL luân chuyển (người.km, tấn/km) * Cự li vận chuyển trung bình (km) II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải 1/ Các điều kiện tự nhiên - Qui định có mặt vai trị số loại hình GTVT - Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế khai thác cơng trình GTVT - Khí hậu thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện vận tải 1/ Các điều kiện kinh tế – xã hội - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển, phân bố, hoạt động ngành GTVT (sơ đồ SGK/140) - Sự phân bố dân cư, đặc biệt thành phố lớn, chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải tơ Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MAỊ I Khái niệm Thị trừơng: Là nơi gặp gỡ người mua người bán Thị trường hoạt động nhờ trao đổi người bán người mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ Để đo giá trị hàng hóa dịch vụ, cần có vật ngang giá Vật ngang giá đại tiền, vàng II Ngành thương mại Vai trò: Là khâu nối sản xuất tiêu dùng - Đối với nhà SX: hoạt động TM có tác động từ việc cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm - Đối với người tiêu dùng, hoạt dộng TM đáp ứng nhu cầu tiêu dùng họ mà cịn có tác dụng tạo thị hiếu mới, nhu cầu Điều tiết SX, hướng dẫn tiêu dùng Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập khẩu: a Các cân xuất nhập + Khái niệm: hiệu số giá trị xuất nhập - Xuất siêu: XK > NK - Nhập siêu: XK < NK b Cơ cấu hàng hóa XNK - Các nước phát triển: + XK: sản phẩm CN, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản + NK: SP CN chế tạo, máy công cụ, LT – TP - Các nước phát triển: ngược lại III Đặc điểm thị trường TG - Thị trường giới hệ thống toàn cầu Trong năm qua thị trường giới có nhiều biến động - Hoạt động buôn bán thị trường giới tập trung vào nước TBCN phát triển - Các cường quốc xuất, nhập chi phối mạnh mẽ kinh tế giới đồng tiền nước ngoại tệ mạnh hệ thống tiền tệ giới - Trong cấu hàng xuất giới, chiếm tỉ trọng ngày cao sản phẩm công nghiệp chế biến, mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỉ trọng CÁC CÂU HỎI HIỂU THAM KHẢO Câu 1: Tại tỉ trọng ngành CN cấu GDP tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế? Trả lời: Công nghiệp ngành SX có tác dụng to lớn nhiều mặt: + Cung cấp mặt hàng tiêu dùng cho đời sống + Cung cấp loại vật tư, máy móc cho nhiều ngành + Tạo chuyển dịch cấu kinh tế, việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nhanh vững kinh tế Câu 2: Hãy cho biết khác biệt SX CN so với đặc điểm SX nông nghiệp SX nông nghiệp SX cơng nghiệp - SX mang tính phân tán - SX có tính tập trung cao - Phát triển theo trình tự thời gian định - Có thể áp dụng q trình phân cơng lao động tn theo qui luật tự nhiên theo hướng chun mơn hóa hợp tác hóa - Năng suất, chất lượng khơng ổn định phụ thuộc - Năng suất chất lượng đồng phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên trình độ khoa học kĩ thuật Câu 3: Hãy phân tích cho ví dụ ảnh hưởng nhân tố phân bố CN - Vị trí địa lí: tọa thuận lợi gây khó khăn cho việc giao lưu, phát triển kinh tế VD: Nhờ vị trí ngã tư Đơng Nam Á, có cảng biển tốt, Singapo trở thành trung tâm CN lớn Đông Nam Á - Tài nguyên thiên nhiên, với chất lượng trữ lượng yếu tố xác định địa điểm, cấu qui mô cá sở CN VD: Vùng than Quảng Ninh sở nguyên liệu cần thiết để xây dựng trung tâm CN lượng, hóa chất nước ta - Điều kiện KT-XH: định đời phát triển ngành CN (dân cư-lao động, KHKT, =>dệt may, chế biến LTTP, ) VD: TPHCM ưu dân đông tay nghề cao tọa thuận lợi phát triển CN nhẹ CN kĩ thuật cao Câu 5: Tại nước phát triển châu Á, có VN, phổ biến hình thức khu CN tập trung khu chế xuất? - Tạo thuận lợi cho việc tập trung quản lí hoạt động CN vào khu vực định - Nơi nhờ có sở hạ tầng hồn chỉnh, có sách ưu đãi thu hút nhà đầu tư nước đưa vốn kĩ thuật vào SX để phục vụ tiêu dùng nội địa xuất - Giải việc làm, chuyển giao công nghệ kĩ thuật kinh nghiệm quản lí mới, thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Chương IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Câu 6: Cho đặc điểm dân số nước ta có ảnh hưởng đến ngành dịch vụ nào? Các đặc điểm địi hỏi ngành dịch vụ cần ưu tiên phát triển? - Với đặc điểm dân số đông, tăng nhanh, mức sống nâng lên đô thị hóa phát triển với tốc độ nhanh có tác động thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoạt động dịch vụ ngày có qui mơ lớn đa dạng hơn, hình thành nên trung tâm dịch vụ lớn, - Các đặc điểm dân số nước ta đòi hỏi ngành DV cần ưu tiên phát triển như: Giáo dục, y tế, dịch vụ buôn bán, du lịch, giải trí, Câu 7: Tại thành phố lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn? - Các thành phố lớn nơi dân cư tập trung đơng, có lối sống thành thị với mức sống cao, sức mua lớn, nhu cầu DV đa dạng ngày tăng nhanh=> DV tiêu dùng phát triển - Các thành phố lớn trung tâm trị-văn hóa => ngành DV cơng phát triển mạnh - Các thành phố lớn trung tâm công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn => DV sản xuất phát triển Câu 8: Tại người ta nói: để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thơng vận tải phải trước bước? - GTVT miền núi phát triển thúc đẩy giao lưu địa phương miền núi - Tạo điều kiện khai thác tài nguyên, mạnh to lớn miền núi, thu hút dân cư từ đồng lên miền núi - Thúc đẩy phân công lao đọng theo lãnh thổ - Hình thành cấu kinh tế miền núi, hoạt động dịch vụ có điều kiện phát triển Câu 9: Chứng minh nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành GTVT? - Sự - phát triển ngành KT: Các ngành KT quốc dân khách hàng ngành GTVT Mặt khác , ngành CN, DV khác gớp phần trang bị CSVCKT cho ngành GTVT + Sự phát triển công nghiệp với trung tâm CN lớn tập trung hóa lãnh thổ SX làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên liệu, vật liệu sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ + Sự phát triển nơng nghiệp theo hướng thâm canh, hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hóa, làm tăng nhu cầu vận chuyển vật tư sản phẩm nông nghiệp, nhu cầu trao đổi hàng hóa vùng => Kết làm tăng khối lượng vận chuyển, luân chuyển, cự li vận chuyển trung bình - Sự phân bố: + Sự phân bố sở CN, trình độ phát triển kinh tế vùng, quan hệ nơi SX nơi tiêu thụ qui định mật độ GTVT, loại hình vận tải, hướng cường độ luồn vận chuyển + Sự phát triển xây dựng, CN khí trang bị hồn thiện CSVCKT cho GTV: đường, phượng tiện, cầu cống, + Sự phân bố dân cư, đặc biệt phân bố thành phố lớn, chùm thị có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố mạng lưới vận tải, tạo loại hình vận tải thị Câu 10: Chứng minh điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến cơng trình xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông phương tiện vận tải - Địa hình:ảnh hưởng việc thiết kế, xây dựng cơng trình vận tải VD: địa hình núi non hiểm trở đòi hỏi xây dựng tuyến đường quanh co để giảm độ dốc, xây dựng tuyến đường sắt cưa, làm đường hầm xuyên núi, cầu vượt khe sâu, làm cơng trình chống lở đất vào mùa mưa lũ Địa hình bờ biển với vũng vịnh kín gió, đảo tự nhiên chắn sóng sở để xây dựng cảng biển lớn - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc sở xây dựng mạng lưới đường thủy nội địa.Thủy chế sơng ngịi ảnh hường đến hoạt động phương tiện vận tải đường sơng, cảng sơng, Sơng ngịi bồi lắng phù sa địi hỏi phải nạo vét sơng Đối với đường đường sắt, mạng lưới sơng ngịi gây khó khăn xây dựng cầu phà vượt sơng - Biên độ triều anhr hưởng tới hoạt động công trình cảng - Dịng biển, gió, bão ảnh hưởng lớn đến hoạt động vận tải biển VD: nơi gặp hai dịng biển nóng lạnh tạo nhiều sương mù gây khó khăn cho tàu bè biển Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động vận tải VD: Mùa mưa đường tơ đường sắt gặp khó khăn, mùa khơ nước cạn thuyền khó qua, mùa đơng nước đóng băng tàu không hoạt động được, sân bay ngừng hoạt động sương mù, tuyến rơi Câu11: Tại phần lớn hải cảng giới lại phân bố chủ yếu hai bên bờ Đại Tây Dương? - Hai bên bờ Đại Tây Dương hai trung tâm kinh tế lớn giới (EU Bắc Mỹ): cảng vừa có hậu phương cảng rộng lớn, vừa có vùng tiền cảng phát triển - Rôtecdam cảng lớn EU, cửa ngỏ biển thuận tiện EU Sụ phát triển kinh tế EU làm cho Rôtecdam trở thành hải cảng lớn giới Câu13: Tại phát triển ngành nội thương thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng? - Phân công lao động theo lãnh thổ:là vùng nước, nước giới tìm cca1 mạnh để SX sản phẩm hàng hóa trao đổi với vùng khác, nước khác Mặt khác vùng lại tiêu thụ cá sản phẩm vùng khác mà khơng mạnh - Như vùng tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ tư cách: Là vùng cung cấp sản phẩm hàng hóa, vùng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Do phát triển ngành nội thương thúc đẩy đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng Câu14: Hoạt động xuất nhập có quan hệ với Tại nói thơng qua việc đẩy mạnh Hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế nước có động lực mạnh mẽ để phát triển ? - Không thể đẩy mạnh nhập mà không dựa đẩy mạnh xuất ( khơng thể tốn được, gánh nặng nợ nước ngồi ngày cao) - Việc đẩy mạnh xuất tất yếu thúc đẩy nhập khẩu, tăng cường tham gia đất nước vào q trình phân cơng lao động quốc tế, đồng thời phải đẩy mạnh nhập vào loại nguyênlie6u5, nhiên liệu máy móc để SX, - Trước hết XK tạo đầu cho sản phẩm, tăng hiệu kinh tế nhiều ngành SX Tạo vốn cho cơng nghiệp hóa, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo diều kiện để đẩy mạnh nhập - Việc đẩy mạnh NK tạo điều kiện thúc đẩy SX nước phát triển Nhập thiết bị, máy móc gớp phần đại hóa CSVCKT Nhập nguyên, nhiên liệu cho phép mở rộng SX, bù đắp nhu cầu nước chua đáp ứng được, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Câu15: Tại tình trạng nhập siêu kéo dài bất lợi cho nề kinh tế? - Nhập siêu khơng phải hồn tồn xấu, đồng nghĩa với kinh tế suy thối ngược lại, khơng phải xuất siêu giá tốt - Nền kinh ế Hoa Kì nhiều năm ln nhập siêu, Hoa Kì nước có nề kinh tế hàng đầu giới Tuy nhiên, nhìn chung, tình trạng nhập siêu kéo dài bất lợi cho kinh tế Có thể thấy rõ qua cán cân thương mại âm tỉ lệ lớn nước Châu Phi kéo dài liên tục, dẫn đến nợ nước chồng chất, bất lợi cho kinh tế Câu16: Nê ví dụ minh họa tình hình biến động giá thị trường tác động qui luật cung cầu? - Giá dầu mỏ thị trường giới liên tục tăng nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ lớn khả cung cấp dầu gặp nhiều khó khăn khai thác vận chuyển - Giá thực phẩm nước ta tăng nhanh sau trận dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, - Những mặt hàng gần tết nguyên đáng nhu cầu hàng hóa tăng lên đẩy giá nhiều mặt hàng lên cao BÀI TẬP Bài 1: Dựa vào bảng số liệu sau: CÁC NƯỚC DẪN ĐẦU VỀ DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2004 Khách du lịch đến Doanh thu (triệu lượt người) (Tỉ USD) Pháp 75,1 40,8 Tây Ban Nha 53,6 45,2 Hoa Kì 46,1 74,5 Trung Quốc 41,8 25,7 Anh 27,7 27,3 Mehico 20,6 10,7 Nước a Vẽ biểu đồ hình cộ thể lượng khách du lịch doanh thu du lịch nước b Nhận xét BÀI LÀM 80 70 60 50 40 30 20 10 Nước BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC, NĂM 2004 Nhận xét: 10 b Nhận xét - Nhìn chung lượng khách du lịch doanh thu du lịch nước, năm 2004 có khác biệt + Các nước có lượng khách du lịch đến cao là: Pháp, Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc cao Pháp (dẫn chứng) + Các nước có lượng khách du lịch đến thấp là: Anh, Mê-hi- thấp Mê-hi- (dẫn chứng) + Các nước có doanh thu du lịch cao là: Hoa Kì, Pháp,Tây Ban Nha cao Hoa Kì (dẫn chứng) + Các nước có doanh thu du lịch thấp là: Anh, Mê-hi-cơ thấp Mê-hi-cơ (dẫn chứng) Như nước có số lượt khách đến cao nước có doanh thu cao Bài 2:Hãy tính cự li vận chuyển trung bình hàng hóa số loại phương tiện vận tải nước ta năm 2003 theo bảng số liệu sau: Khối lượng luân chuyển Công thức tính CLVCTB = Khối lượng vận chuyển Chú ý: Đổi sang đơn vị thực phép tính Phương tiện vận tải Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chyển Cự li vận chuyển trung bình (nghìn tấn) (triệu km) Đường sắt 8385,0 2725,4 325 Đường ô tô 175856,2 9402,8 53,4 Đường sông 55258,6 5140,5 93 Đường biển 21811,6 43512,6 1994,9 89,7 210,7 2348,9 261401,1 60992,0 2299,1 Đường hàng không Tổng số (km) Bài tập 3: Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUÁT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN NĂM 2004 Giá trị xuất Dân số (tỉ USD) (triệu người) Hoa Kì 819,0 293,6 Trung Quốc 858,9 1306,9 Quốc gia 11 Nhật Bản 566,5 127,6 a Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia trên,năm 2004 b Vẽ biểu đồ cột thể giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia trên,năm 2004 c Rút nhận xét cần thiết BÀI LÀM a.Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia trên,năm 2004 Giá trị xuất bình quân Quốc gia theo đầu người ( USD/người) Hoa Kì 2789,5 Trung Quốc 675.2 Nhật Bản 4439,7 b.Vẽ biểu đồ cột thể giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia trên,năm 2004 Giá trị xuất bình quân theo đầu người BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN NĂM 2004 b.Rút nhận xét cần thiết - Nhìn chung giá trị XK, Dân số Giá trị xuất bình quân theo đầu người Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản năm 2004 có khác + Trung Quốc nước có giá trị XK cao (858,9 tỉ USD), dân số đông (1306,9 triệu người), nên Giá trị xuất bình quân theo đầu người thấp (675,2 USD/người) + Nhật Bản nước có giá trị XK thấp (566,5 tỉ USD), dân số thấp (127,6 triệu người) giá trị XK theo đầu người cao (4439,9 USD/người) +Hoa Kì nước có giá trị XK đứng thú hait (819 tỉ USD), dân số đứng thú hait (393,6 triệu người), giá trị XK theo đầu người đứng thú hai(2759,5 USD/người) Câu hỏi: 1/ Tại ngành CN dệt may CN thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước, kể nước phát triển? 12 - Do cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho người giới - Thúc đẩy cho CN nặng nông nghiệp phát triển - Cung cấp hàng xuất - Giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Sử dụng nhiên liệu động lực chí phí vận tải - Cần nhiều lao động, nguyên liệu thị trường - Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn - Quy trình SX tương đối đơn giản, thời gian hồn vốn nhanh, thu lợi nhận dễ dàng có khả xuất Câu 2: So sánh giống khác khu công nghiệp trung tâm CN Cho ví dụ - Giống nhau: có vị trí thuận lợi, Có khả hợp tác sản xuất cao, Có xí nghiệp nồng cốt, xí nghiệp dịch vụ bổ trợ phục vụ Sản phẩm vừa tiêu dùng nước vừa xuất - Khác nhau: Nội Dung Khu CN Trung tâm CN - Khu vực có ranh giới rõ ràng - Gắn đô thị vừa lớn (vài 100 ha) - Bao gồm nhiều khu CN, điểm CN - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp nhiều xí nghiệp Ví dụ: Khu CN Trà Kha (Bạc Liêu), Khu chế xuất Tân Ví dụ: Hà Nội, TPHCM, Hải Phịng, Thuận, Linh Trung (TPHCM), khu cơng nghệ cao Hịa Đà Nẵng,… Lạc(Hà Nội),… Câu 3: Vì lại hình thành tổ chức lãnh thổ CN - Cơ sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất lao động - Góp phần thực thành cơng nghiệp CNH – HĐH đất nước Câu /Tại nước phát triển Châu Á, có Việt Nam, phổ biến hình thức khu CN tập trung? Vì: Để tăng cường xuất khả cạnh tranh thị trường giới - Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động nước phát triển - Nhằm thu hút vốn đầu tư công nghệ kinh nghiệm quản lí nước phát triển - Tạo thêm việc làm, tăng nguồn hàng xuất - Dễ quản lý 13 II BÀI TẬP: điểm Bài 1: Dựa vào bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CN CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950-2003 Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (triệu tấn) 1820 2603 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ (triệu tấn) 523 1052 2336 3066 3331 3904 Điện (tỉ kwh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Thép (triệu tấn) 189 346 594 682 770 870 a Vẽ hệ tọa độ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm CN, thời kì 1950-2003 b Nhận xét BÀI LÀM 1/ Tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm CN: Lấy năm đầu 1950 = 100% Cơng thức: Giá trị năm cần tính Tốc độ tăng trưởng = x 100% Giá trị năm đầu 2/ Bảng số liệu sau sử lí xong TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SỐ SẢN PHẨM CN CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950-2003 (Đơn vị: %) Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ 100 201 447 586 637 746 14 Điện 100 238 513 853 1124 1536 Thép 100 183 314 361 407 460 3/ Vẽ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm CN, thời kì 1950-2003 Tốc độ tăng trưởng BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC SẢN PHẨM CN THỜI KÌ 1950-2003 4/ Nhận xét - Nhìn chung sản phẩm CN giới, thời kì 1950-2003 tăng + Than đá: tăng không liên tục, từ 100% (năm 1950) tăng lên 207% năm 1980, 1980-1990 chựng lại, từ 207% xuống 186%, 1990-2003 tăng trở lại, từ 186% lên 291% Tăng 2,9 lần + Dầu mỏ: tốc độ tăng trưởng liên tục tăng nhanh, từ 100% năm 1950 lên 746% năm 2003, tăng 7,5 lần + Điện: tốc độ tăng trưởng liên tục tăng nhanh, từ 100% năm 1950 lên 1536% năm 2003, tăng gần 15,4 lần + Thép: : tốc độ tăng trưởng liên tục tăng nhanh từ 100% năm 1950 lên 460% năm 2003 tăng gần 15,4 lần Bài 2: Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1940-2000 (đơn vị: %) 15 Năm 1940 Năm 2000 Củi, gổ 14 Than đá 57 20 Dầu khí 14 Năng lượng nguyên tử, thủy điện 26 54 Năng lượng a Vẽ biểu đồ tròn thể cấu sử dụng lượng giới, thời kì 1940-2000 b Nhận xét giải thích 3% 14% 26% 57% Năm 1940 7% 5% 14% 20% 54% Năm 2000 Củi, gổ Than đá Dầu khí Năng lượng nguyên tử, thủy điện Năng lượng Hình 32.6 Cơ cấu lượng giới (%) b Nhận xét, giải thích Nhìn chung cấu sử dụng lượng giới, thời kì 1940-2000 có thay đổi: - Củi, gổ: có xu hướng giảm tử 14% năm 1940 giảm 5% năm 2000 nguồn lượng dễ gây ô nhiễm mơi trường tài ngun rường vơ q giá cần bảo vệ - Than đá: chiếm cao năm 1940 có xu hướng giảm từ 57% năm 1940 giảm 20% năm 2000 nguồn lượng dễ gây ô nhiễm môi trường thay nguồn lượng khác sinh nhệt lượng cao điện, dầu, - Dầu khí: Tăng nhanh từ 26% năm 1940 tăng lên 54% năm 2000 chiếm nhiều dây nguồn nhiên liệu dễ nạp vào động máy, sinh nhiệt lượng lớn nhành CN đại sử dụng 16 - Năng lượng nguyên tử thủy điện: tăng từ 3% năm 1940 lên 14% năm 2000 nguồn lượng sử dụng nhiều đời sống ngành SX - Năng lượng mới( gió, mặt trời, ): năm 1940 chưa xuất năm 2000 7%, nguồn lượng sạch, tiến khoa học kỉ thuật, nhu cầu tiêu thụ lượng cao, (CỐ GẮNG HỌC BÀI THẬT KĨ- CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT!) 17 ... (triệu km) Đường sắt 8385,0 27 25,4 325 Đường ô tô 175856 ,2 94 02, 8 53,4 Đường sông 5 525 8,6 5140,5 93 Đường biển 21 811,6 435 12, 6 1994,9 89,7 21 0,7 23 48,9 26 1401,1 609 92, 0 22 99,1 Đường hàng không Tổng... KÌ 1950 -20 03 Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 20 03 Than (triệu tấn) 1 820 26 03 29 36 3770 3387 5300 Dầu mỏ (triệu tấn) 523 10 52 2336 3066 3331 3904 Điện (tỉ kwh) 967 23 04 49 62 824 7 118 32 14851... 100 143 161 20 7 186 29 1 Dầu mỏ 100 20 1 447 586 637 746 14 Điện 100 23 8 513 853 1 124 1536 Thép 100 183 314 361 407 460 3/ Vẽ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm CN, thời kì 1950 -20 03 Tốc độ

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w