1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái f1 (l x y) phối với lợn đực duroc nuôi tại trang trại ông cù xuân thinh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN KHIÊM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CÙ XUÂN THINH THÀNH PHỐ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi – Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2017 - 2021 Thái Nguyên - năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN KHIÊM Tên chun đề: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CÙ XUÂN THINH THÀNH PHỐ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni – Thú y Lớp: K49 – CNTY N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2017 - 2021 Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên - năm 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu thu thập q trình thực tập tơi trực tiếp làm, theo dõi ghi chép lại Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn tham khảo rõ ràng cụ thể Thái Nguyên, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Hoàng Văn Khiêm Luan van ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kỹ sống bổ ích suốt q trình học tập vừa qua Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Ts Bùi Thị Thơm tận tình hướng dẫn ln tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới công ty GreenFeed Việt Nam, chủ trang trại ông Cù Xuân Thinh, toàn thể anh chị kỹ sư, cơng nhân trại hết lịng bảo để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực tập Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè bên tôi, ủng hộ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 06 năm 2021 Sinh viên HOÀNG VĂN KHIÊM Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh lí, sinh dục lợn nái 2.1.1 Sự thành thục tính 2.1.2 Sự thành thục thể vóc 2.1.3 Chu kỳ sinh dục 2.1.4 Thời điểm phối giống thích hợp cho lợn 2.2 Một số đặc điểm giống lợn nghiên cứu 2.2.1 Giống lợn Landrace 2.2.2 Giống lợn Yorkshire 2.2.3 Giống lợn Duroc 2.2.4 Phương pháp lai giống 2.3 Khả sản xuất lợn nái 10 2.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 10 2.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 12 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.4.1 Nghiên cứu nước 18 2.4.2 Nghiên cứu nước 19 Luan van iv 2.5 Giới thiệu chung trại lợn 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Tình hình chăn ni trang trại 22 3.3.2 Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 22 3.3.3 Xác định tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa 23 3.3.4 Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình chăn ni trang trại 25 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại 25 4.1.2 Chăm sóc – ni dưỡng 26 4.1.3 Quy trình phịng bệnh 28 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 30 4.2.1 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 30 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc 34 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) qua lứa đẻ 37 4.3 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa 42 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn trang trại 44 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản 45 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn (340 con) 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Luan van v 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH CHỤP TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Luan van vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu Protein cho nái 13 Bảng 2.2 Hàm lượng axit amin thích hợp cho lợn nái chửa lợn nái nuôi 14 Bảng 2.3 Nhu cầu lượng cho nái 14 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn giống trang trại năm gần 25 Bảng 4.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho lợn trại 26 Bảng 4.3 Những biểu lợn nái trước đẻ 27 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn con, lợn hậu bị lợn nái 29 Bảng 4.5 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trang trại 31 Bảng 4.6.Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc 34 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) theo lứa đẻ 38 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 43 Bảng 4.9 Một số bệnh thường gặp 30 heo nái theo dõi kết điều trị45 Bảng 4.10 Một số bệnh thường gặp 340 heo kết điều trị 47 Luan van vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số con/ổ lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa 40 Biểu đồ 3.2: khối lượng con/ổ lợn lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa 42 Luan van viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cs Du Duroc FSH Folliculine Stimuline Hormone GnRH Gonadotropine Releaser Hormone KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh L Giống lợn Landrace LH Lutein Hormone Pi Pietrain PiDu Pietrain x Duroc SCCS Số cai sữa SCDR Số đẻ SCDRCS Số đẻ sống SCSS Số sơ sinh TTTA Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire Luan van 42 Biểu đồ 3.2: khối lượng con/ổ lợn lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa Qua biểu đồ khối lượng con/ổ lợn lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc tăng dần từ lứa hai cao lứa thứ tư giảm dần lứa năm 4.3 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa tiêu quan trọng chăn ni lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn nuôi Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn, số lượng thức ăn định tới suất sinh sản lợn nái Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 70 – 75% tổng chi phí chăn ni lợn Vì tiêu tốn thức ăn thấp đem lại hiệu kinh tế cao Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa phụ thuộc vào giống, khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, khả sử dụng thức ăn lợn mẹ đàn con, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu,… Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa thể bảng 3.8 Luan van 43 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa Chỉ tiêu ĐVT n Mean ± SD CV% Thức ăn chờ phối Kg/ổ 30 12,94 ± 3,25 24,31 Thức ăn mang thai Kg/ổ 30 260,9 ± 4,05 4,31 Thức ăn nuôi Kg/ổ 30 96,58 ± 11,41 11,52 Thức ăn tập ăn lợn Kg/ổ 30 3,72 ± 0,64 17,32 Tổng thức ăn tiêu thụ Kg/ổ 30 374,14 ± 10,54 3,49 Khối lượng cai sữa/ổ Kg/ổ 30 62,86 ± 6,20 9,82 TTTA/1Kg lợn cai sữa Kg TĂ/Kg TT 30 5,95 ± 0,71 10,52  Phân loại thức ăn cho lơn  Thức ăn chờ phối: Giai đoạn chờ phối giai đoạn mà sau nái tách cai sữa chuyển lên chuồng bầu phương pháp ép đực mà người muốn lợn nái nhanh chóng động dục trở lại phối giống sớm có thể nhằm tăng hiệu suất sinh sản nái Thức ăn giai đoạn tích số số ngày chờ phối(-1 ngày trại không cho heo cai sữa ăn) phần ăn ngày theo bảng 3.8 thức ăn chờ phối cho nái 12,94kg  Thức ăn cho nái chửa: Là số kg thức ăn tiêu tốn dùng để nuôi dưỡng, cung cấp dinh dưỡng,năng lượng cho nái suốt hai thời kỳ mang thai nái Trung bình số ngày mang thai 114,47 Khẩu phần ăn cho Nái mang thai trại = ( 84 ngày đầu 2,1x84 + 3kg x 26 thời kỳ II + ngày cuối cho ăn giảm (2kg x + 1,5 x + 1kg ngày cuối) Qua bảng 3.8 ta thu khối lượng thức ăn thời gian chửa nái 260,9kg.Khẩu phần ăn thay đổi phù hợp với Luan van 44 thể trạng lợn mẹ, thời kỳ, số lứa, số nuôi theo mẹ… Chế độ phần ăn, dinh dưỡng có thức ăn giai đoạn định đến số lợn sinh ra, cân nặng sơ sinh, thể trạng lợn mẹ lợn con,  Thức ăn cho nái nuôi con: Là lượng thức ăn cung cấp cho nái suốt trình ni con, có vai trị quan trọng Lượng thức ăn đáp ứng đủ có đủ thành phần dinh dưỡng giúp lợn mẹ có nguồn sữa tốt bổ sung chất nuôi dưỡng lợn phát triển nhanh khỏe mạnh.6 ngày đầu cho ăn tăng từ 1kg ->6kg Từ ngày đến cai sữa + 0,4( số nuôi ) Qua bảng 3.8 lượng thức ăn cho nái nuôi 96,58kg  Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Qua bảng 3.8 cho ta thấy tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa (ở 21,43 ngày) lợn nái lai F1(LxY) 5,95 kg Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quang Phát (2009) [7] nghiên cứu đối tượng cho biết tiêu tốn thức ăn /1kg lợn cai sữa 5,95 kg Theo kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001) [9] cho biết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (21 ngày) lợn Yorkshire Hà Tây 6,05 Theo Nguyễn Thị Huệ (2004) [8] để sản xuất kg lợn cai sữa lai (L x Y) (Y x L) phải tiêu tốn lượng thức ăn cho giống là: 6,05 5,97 kg Kết theo dõi tương đương với kết tác giả Nguyễn Quang Phát (2009) [7] Có sai khác kết nghiên cứu thời gian cai sữa khác trình độ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng nơi khác 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn trang trại Trong q trình chăn ni trại áp dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phịng dịch thú y điều trị bệnh Qua theo dõi điều trị nhận thấy Luan van 45 đàn lợn nái đàn lợn trại xuất số bệnh Những bệnh hay gặp 30 heo nái theo dõi trại trình bày bảng 3.9 Bảng 4.9 Một số bệnh thường gặp 30 heo nái theo dõi kết điều trị Số Tỷ lệ mắc Số mắc (%) khỏi Viêm tử cung 30 88,88 Viêm vú 13,33 100 Viêm phổi 10 100 13,33 100 Tên bệnh Tỷ lệ khỏi (%) Viêm khớp( Đau chân ) 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản  Viêm tử cung Bệnh thường xảy giai đoạn sau sinh sau phối giống với tỷ lệ mắc 30% Từ bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung tương đối cao 88,88% Sau kỳ phối lại tiếp tục viêm bị loại thải - Nguyên nhân: Với giai đoạn sau đẻ, thao tác đỡ đẻ trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ khơng đúng, làm niêm mạc cổ tử cung bị xây xát Đàn lợn mắc bệnh khâu vệ sinh trước sau đẻ chưa đảm bảo, sản dịch chảy chuồng hành lang không thu dọn gọn gàng - Biểu hiện: âm hộ có dịch rỉ viêm, dịch rỉ viêm có thể có màu trắng đục, màu mủ đỏ nâu có thể có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… - Điều trị: Đưa lợn bị viêm cuối dãy chuồng phối Tiêm kháng sinh Vetimoxirr La 1,5ml/kg tt + 5-7ml Dexa/con Tiêm liên tục ngày Sau tiêm thụt rửa nước muối 3%, lần ngày dùng ngày liên tiếp ngày thứ Luan van 46 dùng penicillin bột 50g pha với 1l nước thụt rửa  Viêm vú Bệnh thường xảy giai đoạn sau sinh với tỉ lệ mắc 13,33% khả khỏi tối đa Bệnh thường xảy giai đoạn sau sinh - Nguyên nhân: Lợn mẹ bị viêm tử cung, vi khuẩn theo máu đến tuyến vú gây viêm, lợn chưa cắt nanh, chuồng có cạnh sắc làm xây xát vú mẹ tạo điều kiện cho vi khuẩn streptococcus xâm nhập Heo mẹ nhiều sữa, sữa bị ứ đọng tắc dẫn đến viêm vú - Biểu hiện: lợn mẹ có biểu sốt, hay nằm úp bầu vú, vú sưng đỏ, sờ nắn có cảm giác cứng chắc, lợn ủ rũ, mệt mỏi bỏ ăn Lợn mẹ sữa, sữa vú viêm chứa mủ màu vàng xanh, lợn cợn - Điều trị: Đảm bảo chuồng phẳng, không chứa cạnh sắc, vệ sinh bầu vú trước đẻ Cắt nanh lợn sau đẻ Đối với heo bị viêm vú: Dùng khăn mềm thấm nước xoa bóp nhẹ bầu vú vài lần / ngày Truyền nước muối sinh lý chai 500ml/ngày liên tục ngày ( 30ml Anagin C + 20ml Caltosal ) bổ trợ cho lợn mẹ giúp hạ sốt giảm đau, giảm stress Tiêm kháng sinh Amox 15% 15ml/con tiêm ngày liên tiếp Lợn bỏ ăn phải bón cho lợn ăn giai đoạn để lợn có lượng nuôi  Viêm phổi Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi, sức đề kháng lợn mẹ thấp Với tỉ lệ mắc thấp 10% tỉ lệ khỏi tối đa Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi, sức đề kháng lợn mẹ thấp - Biểu hiện: lợn mẹ ho nhiều, thở gấp dồn dập - Điều trị: Tiêm hỗ trợ giảm thở, cắt ho suyễn Phar – Pulmovet 1ml/20kh thể trọng, sau tiêm kháng sinh tulavitryl 1ml/40kg thể trọng( liều nhất) + ADB(anagin, Dexa, Bromhexan)1ml/10 kg thể trọng Ngày Luan van 47 tiêm hỗ trợ bổ sung Bio-Genta Tylo 1ml/15kg thể trọng  Viêm khớp (Đau chân) - Nguyên nhân: Bệnh xảy trình di chuyển bị ngã chuồng trơn trượt, lợn lại tập tễnh, chân co lên đặt xuống Với tỉ lệ mắc bệnh thấp khoảng 13,33% tỉ lệ chữa khỏi tối đa Cũng có thể số vi khuẩn gây viêm mủ, chân sưng tấy,nếu khơng điều trị kịp thời lợn mẹ có thể sốt cao, bỏ ăn - Điều Trị: Tiêm 1ml/10kgP Diclofenac + 5ml Dexa + 10-15ml Amox/ Tiêm 2-3 ngày liên tiếp Nếu bệnh khơng giảm có thể tiêm từ ngày thứ 1ml/10kgP Diclofenac + 1ml/10kgP kháng sinh lincomycin Chiều tiêm tiếp lincomycin + 1ml/20kg P Genta TyLo 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn (340 con) Bảng 4.10 Một số bệnh thường gặp 340 heo kết điều trị Tiêu chảy 90 25 87 96,66 Viêm phổi 33 5,07 33 100 Viêm khớp 24 7,05 19 79,16 Viêm rốn 19 5,58 16 84,21 E.coli 15 4,4 33  Tiêu chảy Bệnh thường xảy giai đoạn từ đến ngày tuổi giai đoạn lợn tập ăn Tỷ lệ mắc mà theo dõi 25% Nguyên nhân lứa tuổi hệ tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện nên gặp điều kiện bất lợi lợn dễ bị tiêu chảy máng ăn, núm uống chưa vệ sinh sẽ, thời tiết lạnh nhiệt không đủ gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt lợn nái vệ sinh chưa kịp hót phân lợn ủi rủi dễ gây tiêu chảy Luan van 48 Những lợn mắc tiêu chảy có biểu hậu mơn ướt dính phân, sàn nhựa có bãi phân lỗng màu vàng, phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm Có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mơng lợn Nếu khơng phát điều trị kịp thời vật nước, gầy, kiệt sức có thể chết bị nặng  Bệnh Cầu trùng - Nguyên nhân: Do isopora suis kí sinh nhân lên tế bào đường ruột, thường xảy heo theo mẹ - Triệu chứng: Heo bị tiêu chảy phân vàng, nặng phân chuyển sang màu xám lẫn máu Cầu trung gây tổn thương niêm mạc dẫn đến nước - Điều Trị: Heo đẻ nhỏ 1ml/con, ngày sau tiếp cho uống 1ml Vicox Toltra, Nếu sau q trình ni heo bị tiêu chảy phân vàng cho uống tiếp Tỷ lệ chết thấp khơng có vi khuẩn kế phát  Bệnh tiêu chảy số vi khuẩn khác sử dụng điều trị 1ml/3 con( Pen- srep),enrofloxacin…  Bệnh tiêu chảy Balantidium - Biểu hiện: Phân có màu xám xi măng, heo vận động ăn bình thường sau nước kế phát bệnh chết - Điều trị: quản lý vệ sinh chuồng trại, nguồn nước Có thể sử dụng nước ấm + iodine tắm cho heo con,Tách heo bệnh tránh lây lan Bù điện giải tích cực ( oresol) Tiêm enrofloxacin 1ml/10kgP Trộn cám với kháng sinh CTC, Doxytetra  Viêm khớp - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Streptococcus xâm nhập Tỉ lệ mắc bệnh lợn trại thấp 7,05% tỉ lệ khỏi 79,16% - Biểu hiện: Heo sốt, khớp sưng, lại khó khăn dẫn đến bỏ ăn - Điều trị: Tiêm kháng sinh PenStrep với liều lượng 0.5 ml/con + Luan van 49 0,5ml/ Anazine, ml dexa/con, tiêm ngày liên tiếp Đến ngày thứ bệnh khơng cải thiện có thể tiêm 1ml Lincomycin + 0,5ml dexa + 0,5 ml diclofenac (dexa diclofenac tiêm bên khác nhau)  Viêm phổi Ở lợn nguyên nhân mắc chủ yếu thời tiết thay đổi mà sức đề kháng lợn mức thấp nên dễ bị mắc bệnh Tỷ lệ mắc 5,07%, tỷ lệ khỏi bệnh đường hô hấp lợn tối đa - Biểu hiện: Ho nhiều lần, bụng hóp, thở gấp, ăn, lơng thơ xù, lợn ủ rũ, mệt mỏi - Điều trị: Nếu heo thở gấp, dồn dập tiêm 1ml Phar- Pulmovet + 1ml Bio Genta – Tylo Tiêm (2 loại thuốc có thể tiêm chung xilanh) Lợn ho bình thường kháng sinh genta - tylosin với liều lượng 1ml + 1ml (Bromhexin Dexa)/con, tiêm lần/ngày liên tục – ngày Kiểm tra nhiệt độ chuồng nuôi để điều chỉnh nhiệt độ, xem hướng gió lùa khiến lợn bị lạnh cần khắc phục  Viêm rốn Bệnh xảy sức đề kháng lợn yếu Do đỡ đẻ chưa sát trùng kĩ, ngồi cịn lợn vừa đẻ rốn chưa kịp khô không trải thảm rốn dài dễ mắc vào chuồng gây trầy xước tạo điều kiện cho vi khuẩn công Tỉ lệ mắc bệnh thấp 5,58% tỉ lệ khỏi 84,21% - Biểu hiện: Rốn sưng to, chí có mủ bên - Điều trị: Tiêm kháng sinh Grammovet với liều lượng 0.5ml/con tiêm ngày liên tiếp kết hợp bôi iodine vào rốn khu vực quanh rốn để tránh nhiễm trùng Con thấy có mủ dùng pank kẹp chặt phần cuống rốn sau tiến hành nặn mủ  Bệnh E.coli Luan van 50 - Nguyên nhân: Do vi khuẩn E.coli gây nên, bệnh xảy với tỉ lệ thấp 4,4 % tỉ lệ chữa khỏi không cao khoảng 33% - Biểu lâm sàng: Mặt phù, khớp có thể sưng, tiêu chảy Dạng e.coli xung huyết có biểu thần kinh chân bơi chèo - Cách phòng điều trị: Tách lọc heo bệnh riêng, bổ sung điện giải tích cực, giảm phần ăn đàn có bị bệnh Trộn phịng tồn đàn amox - colis cai sữa tuần Đối với heo bệnh tiêm amox- colis trộn với thức ăn phát giai đoạn đầu, sử dụng số thuốc bổ trợ CaB12, atropine, catosal… Luan van 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản đàn lợn nái F1 (LxY) nuôi trang trại ông Cù Xuân Thinh Chúng đưa số kết luận sau:  Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) đạt kết tương đối tốt cụ thể sau: - Tuổi phối lần đầu lợn nái là: 243,9 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái l: 358,4 ngày - Số sống/ổ lợn nái là: 11,23 - Số cai sữa/ổ đạt: 10,49 - Khối lượng sơ sinh/ổ đạt: 17,34kg/ổ - Khối lượng cai sữa/ổ đạt: 62,86 khổ - Khoảng cách hai lứa đẻ lợn nái là: 143,37 ngày  Năng xuất sinh sản lợn nái qua lứa đẻ có khuynh hướng tăng dần từ lứa đến lứa sau giảm lứa Sự biến động suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) qua lứa tuân theo quy luật sinh sản chung  Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa đàn lợn nái nuôi trang trại 5,95 kg TA/kgTT  Tình hình dịch bệnh: Dịch bệnh trại tương đối cao, khâu phịng dịch chưa tốt, cần có thời gian chống chuồng cho ổ đẻ, đỡ lợn đẻ cần có đồ bảo hộ gang tay, để hạn chế lợn nái bị viêm đẻ xong Luan van 52 5.2 Đề nghị Về kỹ thuật: Cần thực nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh sát trùng, quản lý giám sát công nhân chặt chẽ để hiệu công việc cao, xử lý nguồn nước clo, định kỳ lấy mẫu kiểm tra nước uống tháng lần, cần thêm khu sát trung cổng sau khu bán lợn để kiểm soát vấn đề vào xuất lợn nhập lợn Luan van 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2008), Năng śt chất lượng thịt của tổ hợp lai nái (Yorkshire x Móng Cái) với đực giống Landrace, Duroc PiDu, Tạp chí khoa học phát triển, tập 6, số 5, tr 418 - 424 Lê Thanh Hải cs, Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50 - 55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08 - 06 Phan Xuân Hảo (2006), Đánh giá khả sản xuất của lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), Năng suất sinh sản sinh trưởng của tổ hợp lai nái L, Y F1(L x Y) phối với đực lai P D, Tạp chí khoa học phát triển, tập 7, số 3, tr 269 - 275 Lê Hồng Mận ( 2006) Hội chăn nuôi Việt Nam, 2008; Trần Văn Phùng Cs (2004) Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), Khả sinh sản của tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học phát triển 2011, tập 9, số 4, tr 614 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt của tổ hợp lai F1(Landrace x Yorkshire với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 1, tr 98 - 105, 2010 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007), Năng suất hiệu chăn ni lợn nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) điều Luan van 54 kiện nông hộ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 4/ 2007, tr 38 - 43 Đỗ Thị Tỵ (1994), Tình hình chăn ni lợn ở Hà Lan, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Cơng nghiệp thực phẩm 10 Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000-2002), Nghiên cứu khả cho thịt của lợn lai D x (L x Y) D x (Y x L) ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, số 9, tr 397 – 398, 482-493 11 Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn công ty GreenFeed Việt Nam II Tài liệu nước 12 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 - 130 13 Burger J.P (1952) Sex physiology of pigs onders poort, Journal Vet, Res Supp 14 Lee J.Chang, W.K.Park, J.K.Gill J.C (1995) Practical vitilization of liquid semen, RDA Journal of Agriculture science livestock 37 15 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), Economically beneficial characteristics of three breed crosses, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 16 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 17 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (4034), The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, 289 293 Luan van 55 18 Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(4034), Economic weights for productin and reproduction traits of pigs in the Czech republic, Livestock Production Science, 85, 209 – 221 Luan van PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH CHỤP TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Ảnh Truyền dịch cho lợn nái đẻ Ảnh 3.dội vôi sút định kỳ Luan van Ảnh Lợn bên chuồng đẻ Ảnh4 Lợn bên chuồng bầu ... Thinh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luan van 1.2 Mục tiêu Đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc nuôi trang trại ông Cù Xuân Thinh, thành phố Phúc Yên,. .. 4.5 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trang trại 31 Bảng 4.6 .Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc 34 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) theo lứa đẻ... HỒNG VĂN KHIÊM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CÙ XUÂN THINH THÀNH PHỐ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC”

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w