1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De on chac 6 9 diem thi thpt qg moi ngay mon toan lop 12 ngay 5 0ecib

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Theo dõi Page Thầy Đặng Việt Hùng để học Live và nhận nhiều tài liệu chất !

Câu 1. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình bên? A y= − +x4 6x2−1. B y= −x3 6x2+9x−1.C 426 1.y=xxD 326 9 1.y= −xx + x+

Câu 2. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 1200 và đường cao bằng 2 Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho

A 16 3π B 4 3π C 8 3π D 8π

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình z2−2mz+6m− =5 0 có hai nghiệm phức phân biệt z1, z2 thỏa mãn z1 = z2 ?

A 4 B 3 C 5 D 2

Câu 4 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : 1 2 4.

2 3 1

x+ yz

∆ = = Điểm nào dưới đây thuộc

đường thẳng ?∆

A M(−1; 2; 4 ) B N(2;3;1 ) C P(1; 2; 4 − − ) D Q(1; 2; 4 )

Câu 5. Trong không gian, cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4 Thể tích của khối trịn xoay được tạo

thành khi quay hình tam giác ABC quanh cạnh BC là

A 16 π B 8 π C 48 π D 27 π

Câu 6. Cho mặt cầu bán kính R và một hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao 2 R Gọi V V1; 2 theo thứ tự là thể tích khối cầu và khối trụ đã cho Khi đó tỉ số 1

2VV bằng A 1.2 B 2.3 C 3.2 D 2

Câu 7. Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: z i− ≤1.

A Hình trịn tâm I( )0;1 bán kính R=2. B Hình trịn tâm I(0; 1− ) bán kính R=1.

C Hình trịn tâm I( )1; 0 bán kính R=1 D Hình trịn tâm I( )0;1 bán kính R=1.

Câu 8 Cho hình lăng trụ ABC A B C M ′ ′ ′, là trung điểm của AA′ Biết thể tích khối chóp M BB C C ′ ′bằng V Khi thể tích khối lăng trụ bằng

A 3 V B 2 V C 3.2V D 4.3V

SERIES ÔN CHẮC 6-9 ĐIỂM TOÁN MỖI NGÀY Ngày 5 – Thời gian làm bài: 60 phút

Trang 2

Câu 9 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( )P :x+2y− + =z 3 0 và đường thẳng ( )3 4: 1 4 2xtdytzt= += − − = +

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A d nằm trên ( )P B d vng góc với ( )P

C d cắt ( )P D d song song với ( )P

Câu 10 Trong không gian Oxyz, đường thẳng d qua M(−3;5; 6) và vng góc với mặt phẳng

( )P : 2x−3y+4z− =2 0 thì đường thẳng d có phương trình là A 3 5 6.2 3 4x− = y+ = z+− B 3 5 6.2 3 4x+ = y− = zC 3 5 6.2 3 4x+ = y− = z−− − D 3 5 6.2 3 4x+ = y− = z−−

Câu 11 Tập nghiệm của bất phương trình 1() 1()

22

log x+ <1 log 2x−1 chứa bao nhiêu số nguyên?

A 1 B 0 C Vô số D 2

Câu 12 Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10 Diện tích xung

quanh của hình trụ đó bằng

A 5 B 5 π C 10 D 10 π

Câu 13 Cho tứ diện S ABCSA=SB=SC =AB= AC=a BC, =a 2 Góc giữa hai đường thẳng

ABSC bằng A 0120 B 090 C 00 D 060

Câu 14 Cho hàm số ( )f xliên tục trên ℝ Biết sin 2x là một nguyên hàm của hàm số f x e( ) 3x, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số ′( ) 3x

f x e

A cos 2x−sin 2x C+ B 2 cos 2x+3sin 2x C+

C 2 cos 2x−3sin 2x C+ D 2 cos 2x+3sin 2x C+

Câu 15 Cho ,a b>0 thoả mãn 3 ()

62

log a=log b =log a+b Giá trị của biểu thức 2a−3b bằng

A 20 B 20 C 120 D 120

Câu 16 Cho hình chóp tứ giác S ABCD có đáy là hình thang vng tại A D AB, , = AD=a,2

CD= a Cạnh bên SD vng góc với đáy (ABCD) và SD=a. Tính khoảng cách từ A đến

(SBC) A 6.3a B 6.6aC 6.12aD 6.2a

Câu 17. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lấy từ tập hợp

{1; 2;3; 4;5; 6}

X = Chọn ngẫu nhiên một số từ S Tính xác suất để chọn được số có tổng các chữ số

Trang 3

Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(5;8; 11 ,− ) (B 3;5; 4 ,− ) (C 2;1; 6− ) và mặt cầu

( ) () (2 ) (2 )2

: 4 2 1 9.

Sx− + y− + +z = Gọi M x( M; yM;zM) là điểm trên ( )S sao cho biểu thức

MA MB− −MC đạt giá trị nhỏ nhất Giá trị của tổng xM +yM bằng

A 5 B 0 C 2.D 2

Câu 19 Có bao nhiêu số phức mà phần thực và phần ảo của nó trái dấu đồng thời thỏa mãn 4z+ + − =zzzz− −2 2i =3 2 A 1 B 3 C 2 D 0 Câu 20 Cho hàm số 3 2 323 (2 1)−=− + + −xy

xmxmxm Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn

[ 2020; 2020]− của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?

A 4039 B 4040 C 4038 D 4037

Câu 21 Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( )P :x+ + − =yz 3 0 và đường thẳng

1 2

:

1 2 1

xyz

d = + = −

Hình chiếu vng góc của d trên ( )P có phương trình là

A 1 1 1.1 4 5x+ = y+ = z+− − B 1 1 1.3 2 1x− = y− = z−− − C 3 6.1 4 5x = y+ = z−− D 1 4 5.1 1 1x− = y− = z+

Câu 22 Cho hình chóp S ABC , mặt phẳng (SBC) vng góc với mặt phẳng (ABC), cạnh 0

1, 60

SB=SC = ASB=BSC=CSA= Gọi M N, là các điểm lần lượt thuộc các cạnh SA SB, sao cho SA=x SM (x>0 ,) SB=2SN Giá trị x bằng bao nhiêu để thể tích khối tứ diện SCMN bằng

232 ? A 5.2 B 2 C 4.3 D 3.2

Câu 23 Cho hàm số y= f x( ) liên tục trên ℝ và có đồ thị

như hình vẽ bên dưới Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị

nguyên của tham số m để phương trình

(sin ) 2 2sin

fx − + =mx có nghiệm thuộc khoảng ( )0;π

Tổng các phần tử của S bằng

A 4 B 1.

C 3 D 2

Câu 24 Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho ứng với mỗi m bất phương trình sau có ít nhất một nghiệm nguyên và nhiều nhất 5 nghiệm nguyên (log3x−1 3)( xm)<0

Trang 4

Câu 25 Cho hai hàm số y= f x( ), y=g x( ) có đạo hàm liên tục trên ℝ Biết y= f′( )x

( )

y=g x có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y= f′( )x Biết rằng hai hàm số y=g(2−x) và y= f ax b( + ) ( với a, b là các số nguyên dương) có cùng

khoảng nghịch biến Giá trị của 3a+4b bằng

A 11 B 12 C 22 D 10

Combo 9+ – Svip Toán

 Svip 1 (Luyện thi): Quét mọi dạng bài (150 bài giảng)

 Svip 2 (Nâng cao): Nâng cao tư duy giải toán VDC

Svip 3 (Luyện đề): Luyện 100 đề chuẩn và sát nhất

Svip 4 (Tổng ơn): Rà sốt các nội dung trọng tâm trước thi 3 tháng

- Facebook: https://www.facebook.com/LyHung95/

- Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Hùng

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN