BÀI 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức + Học sinh trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST + Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1)[.]
BÀI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức: + Học sinh trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST + Giải thích chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1) + Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST Kĩ năng: + Rèn kĩ quan sát hình phát kiến thức + Phát triển tư phân tích so sánh Thái độ: Giáo dục ý thức ham học tìm hiểu sưu tầm tự nhiên Năng lực: - Năng lực tư sáng tạo, tự học, tự giải vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trình thảo luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV : Tranh phóng to H 23.1 23.2 SGK 2.HS: Vẽ tính đặc trưng NST lưỡng bội ruồi giấm (2n = 8) Nhóm 1: cặp NST- cặp cặp có (2n=7) Nhóm 2: cặp NST- cặp chiếc.1 cặp có (2n=9) Nhóm 3: cặp NST-mỗi cặp Cặp cịn lại khơng có nào(2n=6) Nhóm 4: cặp NST-mỗi cặp (2n=8) Bộ NST bình thường III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (2’) Kiểm tra cũ: (3’) -Đột biến cấu trúc NST gì? Nêu số dạng đột biến mơ tả dạng -Kiểm tra chuẩn bị nhóm HS Giảng mới: A KHỞI ĐỘNG (5’) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức B1 :GV yêu cầu HS đại diện nhóm dán tranh vẽ lên bảng - Các em so sánh tranh có NST biến dị tranh có NST bình thường thấy khác cặp NST? HS: - Tranh nhóm 1: Thiếu cặp - Tranh nhóm 2: Thừa cặp - Tranh nhóm 3: Thiếu cặp NST B2 :GV: Những biến đổi số lượng NST liên quan tới một vài cặp NST NST loài(< n cặp) gọi Thể dị bội Cơ chế phát sinh có dạng nào? Bài học hơm tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu:Trang bị cho HS KT liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu HĐ Khởi động Hoạt động 1: HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ Mức độ cần đạt: Trình bày dạng biến đổi số lượng số cặp NST Hoạt động GV HS Hoạt động 1:HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ Mức độ cần đạt: Trình bày dạng biến đổi số lượng số cặp NST B1: GV kiểm tra kiến thức học sinh về: ? NST tương đồng ? Bộ NST lưỡng bội ? Bộ NST đơn bội B2: GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK - trả lời câu hỏi: ? Sự biến đổi số lượng cặp NST thấy dạng ? Thế tượng dị bội thể Nội dung cần đạt I Thể dị bội: - Hiện tượng dị bội thể: Là đột biến thêm NST cặp NST - Các dạng: 2n + 2n – B3:GV hoàn chỉnh kiến thức - GV phân tích thêm có số cặp NST thêm NST : 2n - Có trường hợp cặp NST tương đồng (2n-2) B4: GV nêu lưu ý HS tượng dị bội gây biến đổi hình thái, kích thước … Hoạt động 2:SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI Mức độ cần đạt: Giải thích chế phát sinh thể ba(2n + 1) thể (2n – 1) B1: GV y/c HS quan sát H 23.2 - nhận xét : ? Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong: + Trường hợp bình thường + Trường hợp bị rối loạn phân bào? Các giao tử nói tham gia thụ tinh hợp tử có số lượng NST B2: GV treo tranh H 23.2 gọi HS lên trình bày chế phát sinh thể dị bội B3:GV thông báo người tăng thêm NST cặp NST số 21 - gây nên bệnh Đao? Nêu hậu tượng dị bội thể II Sự phát sinh thể dị bội: - Cơ chế phát sinh thể dị bội: + Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li - tạo thành giao tử mang NST giao tử không mang NST (hình 23.2/sgk) - Hậu quả: Gây biến đổi hình thái(hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh NST( bệnh Đao người) Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối SGK C LUỆN TẬP (3’) (Hình thành kĩ mới) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội -GV yêu cầu HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Cơ chế phát sinh giao tử : ( n – ) ( n + ) do: a Một cặp NST tương đồng không nhân đôi b Thoi vô sắc không hình thành c Cặp NST tương đồng khơng xếp song song kì giảm phân d Cặp NST tương đồng khơng phân li kì sau giảm phân Các thể lệch bội sau tạo thành hơn? a Thể không nhiễm thể nhiễm b Thể không nhiễm thể nhiễm c Thể không nhiễm thể ba nhiễm d Thể nhiễm thể ba nhiễm Một cặp NST tương đồng quy ước Aa Nếu cặp NST khơng phân li kì sau giảm phân I tạo loại giao tử nào? a AA, Aa, A, a b Aa, O c AA, O d Aa, a D VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (3’) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình huống/vấn đề học - Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời -Đột biến thể dị bội gồm dạng: + Liên quan đến cặp NST : Thể nhiễm (2n-1), thể nhiễm (2n+1), Thể nhiễm(2n+2), thể khuyết nhiễm (2n-2) +Liên quan đến nhiều cặp NST Vd: Liên quan đến cặp:Thể nhiễm kép(2n-1-1); thể nhiễm kép (2n+1+1);thể nhiễm kép(2n+2+2),thể khuyết nhiễm kép(2n-2-2) VD: Ở lúa nước 2n=24, tính số NST có tế bào sinh dưỡng thể khuyết nhiễm, đơn nhiễm, tam nhiễm kép, tứ nhiễm -Thể khuyết nhiễm:24-2=22 NST Câu hỏi trắc nghiệm: Ở ruồi giấm 2n=8, người ta đếm tế bào cá thể có NST, cá thể thuộc thể đột biến sau đây: a.Thể nhiễm b.Thể nhiễm c.Thể không nhiễm d.Thể nhiễm kép (2) Ở cà chua, 2n=16 Tế bào sinh dưỡng thể 2n-1 thuộc lồi có số lượng NST là: a.13 b.14 c.15 d.12 E HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ (1’) Học theo nội dung SGK Trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm tài liệu mô tả giống trồng đa bội Đọc chuẩn bị trước 24: Đột biến số lượng NST(tiếp theo)