1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V7 huyen tứ kỳ hải dương

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 31,33 KB

Nội dung

zĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2019 2020 Thời gian làm bài 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) ‘‘Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc[.]

zĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN - LỚP Năm học : 2019-2020 Thời gian làm 90 phút (Đề gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) ‘‘Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ a/Nêu tên văn tên tác giả có hai câu văn b/ Chỉ phép liệt kê sử dụng hai câu văn Qua em có cảm nhận vẻ đẹp ca Huế Câu 2: (2,0 điểm) a/Nêu ý nghĩa trạng ngữ câu b/Với câu sau, em thêm trạng ngữ (các trạng ngữ có ý nghĩa khác nhau) Nêu rõ ý nghĩa trạng ngữ đó : - Chúng chơi nhé ! - Xe cộ nối chạy nước chảy Câu 3: (1,0 điểm) Tìm ví dụ câu đặc biệt câu rút gọn a Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc (Trần Cừ) b Chơn cất xong, người nhà Bày lúc hai mươi tám mâm (Nguyễn Huy Thiệp) Câu 4: (5,0 điểm) Tục ngữ Việt Nam có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN LỚP Năm học : 2019-2020 Câu Câu (2,0 điểm) Hướng dẫn chấm Điểm Mức tối đa: Học sinh thực tốt yêu cầu sau: a Đoạn trích trích văn Ca Huế sông 0,5 Hương tác giả Hà Ánh Minh b.- Phép liệt kê : ca Huế “sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng 0,5 khng, có tiếc thương ốn’’…Lời ca “thong thả, trang trọng, sáng’’; gợi “tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ -Cảm nhận vẻ đẹp ca Huế : 1,0 + Ca Huế đa dạng cung bậc tình cảm + Ca Huế phản ánh đời sống tinh thần phong phú người Huế + Câu văn cho ta cảm nhận tài ba, điêu luyện nghệ sĩ biểu diễn ca Huế Tiếng ca trang trọng, tao nhã mang đến cho người nghe lòng yêu người, yêu quê hương đất nước + Ca Huế thực nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc, mang đậm sắc dân tộc Câu a.Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời 1,0 (2,0 gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách điểm) thức diễn việc nêu câu b.- Thêm trạng ngữ phù hợp với nội dung câu 0,5 cho -Nêu ý nghĩa trạng ngữ thêm 0,5 Câu - Học sinh xác định được: (1,0 a.- câu đặc biệt:“Và lắc”; “Và xóc” 0,5 điểm) b.- câu rút gọn: “Bày lúc hai mươi tám mâm” 0,5 - Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời thiếu ý chưa thật chuẩn xác theo yêu cầu, mắc lỗi câu, lỗi tả (Giáo viên vào hướng dẫn chấm để trừ điểm cho phù hợp) - Mức không đạt: Học sinh trả lời sai không làm Mức tối đa: Học sinh thực tốt yêu cầu sau: Câu Yêu cầu kĩ năng: (5,0 - HS xác định kiểu nghị luận giải thích câu điểm) tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” - Bài làm đầy đủ phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc - Luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng Yêu cầu kiến thức: * Mở bài: - Dẫn dắt 0,5 - Giới thiệu câu tục ngữ * Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 1,5 - Người xưa mượn chuyện “ăn, mặc” hai chuyện gần gũi, thiết thực người để bày tỏ quan niệm sống sáng, lành mạnh: “Đói cho sạch, rách cho thơm” - Nghĩa đen: + Dù đói phải ăn miếng ăn + Dù rách phải giữ quần áo sẽ, thơm tho - Nghĩa bóng: “đói, rách” tượng trưng cho sống khó khăn nghèo nàn vất vả “Sạch, thơm” nhân cách sạch, lành mạnh => Câu tục ngữ ẩn chứa lời khuyên sâu sắc: Trong hoàn cảnh phải giữ gìn nhân cách cho sạch, lành mạnh Vì hồn cảnh người phải giữ gìn 2,0 nhân cách mình? - Bởi hồn cảnh đói rách, khốn cùng, nhân cách người dễ bị tha hóa (dẫn chứng) - Bởi, nhân cách thước đo giá trị người, khẳng định vị trí người cộng đồng xã hội Cũng vậy, mà xã hội trân trọng, u q & tơn vinh người có nhân cách, có đạo đức tốt đẹp (dẫn chứng) - Tuy nhiên, bên việc tôn vinh người vậy, xã hội ta lên án kẻ thiếu đạo đức, coi nhân phẩm nhẹ tiền tài, vật chất (dẫn chứng) - Sống sạch, lành mạnh tảng đạo đức nhân dân ta Bài học nhân cách ông cha ta coi trọng: “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Chết vinh sống nhục”, “Chết đứng sống quỳ” Và đặc biệt lời dạy Hồ Chí Minh: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vô dụng” - Mỗi người tế bào xã hội, việc sống lành mạnh, không hổ thẹn với lương tâm tạo nên tương lai tốt đẹp Điều khiến cho thân hồn thiện mình, vừa trở thành người có ích, đóng góp sức lực vào xây dựng đất nước Làm để giữ gìn nhân cách tốt đẹp? 0,5 - Bản thân học sinh ngồi ghế nhà trường cần nhìn nhận thân cần trở thành học trị chăm ngoan, học giỏi, khơng chạy theo bệnh thành tích C Kết bài: 0,5 - Khẳng định quan niệm đắn câu tục ngữ - Bài học rút cho người việc kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Mức chưa tối đa: Đạt yêu cầu văn nghị luận Nội dung viết sơ sài, thiếu ý Bài làm mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả, trình bày - Mức khơng đạt: lạc đề không làm *Lưu ý : Giáo viên vào làm thực tế học sinh điểm phù hợp, điểm chia nhỏ Cần trân trọng sáng tạo làm học sinh - Hết - ... quan niệm sống sáng, lành mạnh: “Đói cho sạch, rách cho thơm” - Nghĩa đen: + Dù đói phải ăn miếng ăn + Dù rách phải giữ quần áo sẽ, thơm tho - Nghĩa bóng: “đói, rách” tượng trưng cho sống khó khăn... lành mạnh => Câu tục ngữ ẩn chứa lời khuyên sâu sắc: Trong hồn cảnh phải giữ gìn nhân cách cho sạch, lành mạnh Vì hồn cảnh người phải giữ gìn 2,0 nhân cách mình? - Bởi hồn cảnh đói rách, khốn cùng,... Sống sạch, lành mạnh tảng đạo đức nhân dân ta Bài học nhân cách ông cha ta coi trọng: “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Chết vinh sống nhục”, “Chết đứng sống quỳ” Và đặc biệt lời dạy Hồ Chí Minh: “Có

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:38

w