(Luận văn thạc sĩ tmu) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam

117 0 0
(Luận văn thạc sĩ tmu) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Chanla VILAYVONG Luan van ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lỗ lực, cố gắng thân, nhân nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt khóa học cao học suốt trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Dỗn Kế Bơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Do hạn chế thời gian trình độ thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tôi mong nhận giúp đỡ chân thành thầy cô, bạn bè cá nhân, tổ chức quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Chanla VILAYVONG Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Đặc điểm vai trị xuất nơng sản 1.1.1 Khái niệm hàng nông sản xuất nông sản 1.1.2 Đặc điểm sản xuất xuất nông sản 1.1.3 Vai trò xuất nông sảnđối với kinh tế quốc dân 1.1.4 Các hình thức xuất nơng sản 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.1 Quan niệm đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.2 Nội dung đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất nơng sản 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh xuất nông sản 14 1.3.1 Quan hệ nước xuất nhập 14 Luan van iv 1.3.2 Chính sách nước nhập 16 1.3.3 Chính sách nước xuất .17 1.3.4 Năng lực xuất doanh nghiệp 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 21 2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản Lào sang thị thường Việt Nam 21 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản Lào xuất sang thị trường Việt Nam 23 2.1.3 Các hình thức XK hàng nơng sản Lào sang thị trường Việt Nam 33 2.1.4 Xuất bền vững hiệu XK hàng nông sản sang thị trường Việt Nam .35 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 38 2.2.1 Quan hệ hai nước Lào- Việt Nam 38 2.2.2 Chính sách nhập hàng nông sản Việt Nam 43 2.2.3 Thực trạng sách xuất hàng nơng sản Chính phủ Lào, hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng nông sản 47 2.2.4 Năng lực xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam .58 2.3 Đánh giá thực trạng đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 62 2.3.1 Một số thành tựu đạt 62 2.3.2 Một số tồn hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 Luan van v CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm định hướng phát triển xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 69 3.1.1 Cơ hội việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 69 3.1.2 Thách thức việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 69 3.1.3 Quan điểm việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 70 3.1.4 Định hướng việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 71 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 74 3.2.1 Đối với Cơ quan chức năng, Chính phủ Nhà nước CHDCND Lào 74 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Lào xuất hàng nông sản sang Việt Nam .81 3.3.3 Đối với hộ nông dân, doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản Lào 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng hàng nông sản XKcủa Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (USD) 22 Bảng 2.2: Xuất sản phẩm trồng trọt Lào sang Việt Nam năm .24 2010-2015 24 Bảng 2.3: Tỷ trọng mặt hàng nông sản Lào (2010-2015) 25 Bảng 2.4: Xuất sản phẩm chăn nuôi CHDCND Lào sang thị trường Việt Nam 2013 – 2015 28 Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi XK Lào sang Việt Nam giai đoạn 2013-2015 29 Bảng 2.6: Các loại gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam nhập từ Lào 31 Bảng 2.7: Giá trị loại hàng nông sản Lào qua chế biến XK sang Việt Nam từ năm 2010-2015 32 Bảng 2.8: Tổng doanh thu hàng nông sản Lào XK sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2010-2015 ( USD) 35 Bảng2.9: Các cặp cửa Lào – Việt Nam .40 Bảng 2.10: Các tiêu kinh tế Lào từ năm 2010-2015 47 Bảng 3.1: Mục tiêu kim ngạch XK hàng nông sản Lào giai đoạn 2016-2020 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giá trị hàng nông sản XK Lào sang Việt Nam từ năm 2010-2015 21 Hình 2.2 Tỷ trọng cấu mặt hàng nông sản Lào sang Việt Nam .26 từ năm 2010-2015 26 Hình 2.3: Giá trị XK gỗ sản phẩm từ gỗ Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2015 30 Hình 2.4: Cơ cấu hình thức XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam 33 Hình 2.5: Các nước XK gỗ vào thị trường Việt Nam năm 2015 36 Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP Lào từ năm 2010-2015 48 Luan van vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân DN Doanh nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc dân XNK Xuất nhập Luan van LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác và liên kết kinh tế bình diện toàn cầu cũng khu vực là xu thế tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Nước CHDCND Lào bước vào hội nhập kinh tế với lợi thách thức Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập hàng hóa đóng vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế Lào Qua thực tế nước CHDCND Lào chứng minh, xuất hàng hóa phần then chốt quan trọng mục tiêu phát triển đất nước xóa đói, giảm nghèo Xuất hàng hóa phát triển kéo theo phát triển tất lĩnh vực, điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm, hướng đến xã hội phồn vinh vững bền Lào quốc gia năm trung tâm bán đảo Đông Dương, quốc gia không giáp biển khu vực Đông Nam Á Sau 40 năm xây dựng phát triển đất nước kể từ ngày giải phóng năm 1975, kinh tế Lào có chuyển biến đáng kể.Trong năm gần đây, kinh tế Lào không ngừng tăng trưởng phát triển ổn định, với GDP tăng bình quân 7,6%; thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.700 USD giai đoạn 2013-2014 Những thành tựu tạo thuận lợi để Chính phủ Lào thực thành cơng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ năm Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Đời sống nhân dân cải thiện; công tác giảm nghèo đạt tiến đáng kể, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 8,11% Năm 2015 năm cuối Lào thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thoát khỏi danh sách nước phát triển vào năm 2020 chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ (2016-2020) Đảng Nhà nước Lào chủ trương đẩy mạnh xuất hàng hóa, đặc biệt xuất hàng nông sản ngô, cao su, sắn để làm động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luan van Nhà nước Lào thực mở cửa kinh tế chiến lược hướng mạnh xuất nguyên tắc : đa dạng hóa quan hệ thương mại quốc tế sở tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng có lợi Xuất nông sản mạnh Lào, giúp tổng kim ngạch xuất Lào ngày tăng Việt Nam nước có tỷ trọng nhập nông sản lớn Lào Quan hệ anh em láng giềng thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày phát triển Việt Nam thị trường truyền thống xuất nông sản Lào, kim ngạch xuất ngày tăng, hứa hẹn bước phát triển nâng tầm thời gian tới Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước tăng năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2014 đạt khoảng 1,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm 2013 Hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt tỷ USD vào cuối năm 2015 Tháng 3-2015, hai bên ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Lào mới, tạo thêm điều kiện thuận lợi để hoàn thành mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương năm 2015 tăng 40% so với năm 2014 Hiện nay, doanh nghiệp xuất nông sản Lào sang Việt Nam ngày gia tăng, giá trị xuất hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng nông sản chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người CHDCND Lào Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng cịn khơng hạn chế sách, tổ chức quản lý, sở hạ tầng, Các doanh nghiệp xuất nông sản Lào gặp nhiều vấn đề như: tự phát, thiếu liên kết, nhỏ lẻ, trình độ quản lý, chun mơn cịn yếu, thơng tin, cơng nghệ cịn hạn chế Do đó, doanh nghiệp cịn gặp nhiều vấn đề tham gia xuất nông sản Để nâng cao kim ngạch hiệu xuất nông sản nhằm khai thác tốt lợi so sánh đất nước tăng cường đóng góp tương mại vào việc phát triển kinh tế thời gian tới, địi hỏi phải tiếp hồn thiện Luan van giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy có nhiều chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều đề tài khoa học cấp bộ, ngành, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế, cá nhân Việt Nam, Lào đề cập đến vấn đề xuất hàng hóa, hàng nơng sản như: - Luận án TS Bounna Hanexing Xay (ĐH Kinh tế Quốc dân,2010).Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020 Luận án đề cập đến chế, sách, hệ thống tổ chức máy nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước thương mại, nâng cao hiệu lực, hiệu máy quản lý đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Lào -Luận án TS Nguyễn Thị Hoàn ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân).Hợp tác kinh tế Việt – Lào năm đầu kỷ XX: Thực trạng triển vọng Luận án nói hoạt động thương mại đầu tư hai nước, Nông – Lâm nghiệp, Khai thác khoáng sản thủy điện hai nước - Luận án TS Nguyễn Thường Lạng ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế song phương Việt-Lào điều kiện hội nhập Luận nói quan hệ truyền thống kiến tạo giá trị tảng hai nước, mối quan hệ kinh tế song phương, cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hai nước -Luận án TS Phongtisouk Siphomthaviboun ( ĐH Kinh tế Quốc dân) Hồn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào đến năm 2020 Thông qua phân tích thực tiễn vận dụng sách TMQT Lào điều kiện hội nhập KTQT, luận văn đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện sách TMQT Lào - Luận văn Th.Skhoa học kinh tế học viên Soulychanh Sayaboustsy ( ĐHThương mại Hà Nội) GS.TS Nguyễn Bách Khoa hướng dẫn “Hoàn thiện Luan van ... luận đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạngđẩy mạnh xuất nông sản cuả doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào. .. Thị trường Việt Nam -Phạm vi thời gian: + Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2010-2015 + Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị Trường. .. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 21 2.1.1

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan